ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
--------------------------------------<br />
<br />
Nghiêm Trọng Nam<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO<br />
TỪ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HUYỆN KIM BẢNG<br />
TỈNH HÀ NAM<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ<br />
<br />
Hà Nam, 2016<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
--------------------------------------<br />
<br />
Nghiêm Trọng Nam<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO<br />
TỪ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HUYỆN KIM BẢNG<br />
TỈNH HÀ NAM<br />
<br />
Chuyên ngành:<br />
<br />
KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG<br />
<br />
Mã số:<br />
<br />
60440301<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ<br />
<br />
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
TS. Nguyễn Thị Thế Nguyên<br />
<br />
Hà Nam, 2016<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học<br />
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã luôn quan tâm và tận tình truyền<br />
đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Thế Nguyên, trƣờng Đại học<br />
Thủy lợi đã dành sự hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tôi trong quá trình thực hiện<br />
luận văn.<br />
Để hoàn thành luận văn này, tôi cũng xin chân thành cảm ơn TS. Hoàng Văn<br />
Thắng, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng, ĐHQGHN, chủ nhiệm đề<br />
tài “Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp Khoa học và Công nghệ phù hợp nhằm<br />
kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng<br />
Đồng bằng Sông Hồng”; xin cảm ơn Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, Chi cục<br />
Thống kê, Phòng tài chính-Kế hoạch, Phòng Nội Vụ, phòng Y tế, công ty Cổ phần<br />
Môi trƣờng Ba An và cán bộ các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Kim Bảng đã tạo<br />
điều kiện, giúp đỡ về thời gian cũng nhƣ tài liệu, công tác khảo sát thực địa phục vụ<br />
cho quá trình nghiên cứu của tôi.<br />
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn giúp đỡ, ủng hộ<br />
và chia sẻ những khó khăn, thuận lợi cùng tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên<br />
cứu.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
Hà Nam, 12/2016<br />
HVCH. Nghiêm Trọng Nam<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu................................................................... 1<br />
2. Mục tiêu đề tài .................................................................................................... 2<br />
3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 2<br />
CHUƠNG 1 - TỔNG QUAN ................................................................................. 3<br />
1.1. Tổng quan về năng lƣợng tái tạo ..................................................................... 3<br />
1.1.1 Khái niệm về năng lƣợng tái tạo ................................................................... 3<br />
1.1.2. Nghiên cứu khai thác các nguồn năng lƣợng tái tạo trên thế giới ................ 3<br />
1.1.3. Nghiên cứu khai thác năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam .................................. 5<br />
1.2. Giới thiệu chung về chất thải rắn sinh hoạt ................................................... 12<br />
1.2.1. Khái niệm về chất thải rắn (CTR) sinh hoạt............................................... 12<br />
1.2.2. Tác động của CTR sinh hoạt đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng ...... 12<br />
1.3. Các công nghệ thu hồi năng lƣợng từ chất thải rắn ....................................... 15<br />
1.3.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng công nghệ thu hồi năng lƣợng từ chất<br />
thải rắn ở các nƣớc trên thế giới ........................................................................... 17<br />
1.3.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng công nghệ thu hồi năng lƣợng từ chất<br />
thải rắn ở Việt Nam .............................................................................................. 21<br />
1.4. Giới thiệu về chính sách phát triển năng lƣợng tái tạo của Việt Nam .......... 24<br />
CHƢƠNG 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 29<br />
2.1. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu .................................................................. 29<br />
2.1.1. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 29<br />
2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................. 33<br />
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 33<br />
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp tài liệu .................................................... 34<br />
2.2.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế ...................................................... 34<br />
2.4.3. Phƣơng pháp đếm tải .................................................................................. 35<br />
2.2.4. Phƣơng pháp xác định thành phần CTRSH ............................................... 35<br />
2.2.5 Phƣơng pháp xác định khối lƣợng riêng CTRSH ....................................... 36<br />
<br />
2.2.6 Phƣơng pháp xác định tiềm năng nhiệt trị CTRSH ..................................... 36<br />
2.2.7. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu ..................................................... 37<br />
2.2.8. Phƣơng pháp dự báo ................................................................................... 37<br />
CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 38<br />
3.1. Kết quả đánh giá thực trạng công tác quản lý CTRSH huyện Kim Bảng ..... 38<br />
3.1.1. Quá trình hình thành, phát triển dịch vụ thu gom, xử lý rác thải. .............. 38<br />
3.1.2. Bộ máy quản lý. .......................................................................................... 41<br />
3.1.3. Các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý, thu gom và xử lý CTRSH.. 45<br />
3.2. Khối lƣợng phát sinh và phân loại thành phần CTRSH huyện Kim Bảng ... 46<br />
3.2.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ..................................................... 47<br />
3.2.2. Khối lƣợng CTR sinh hoạt trên địa bàn huyện Kim Bảng ......................... 47<br />
3.2.3. Thành phần % chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Bảng ............................ 53<br />
3.3. Tính toán tiềm năng năng lƣợng từ CTR trên địa bàn huyện Kim Bảng ...... 56<br />
3.3.1. Tính toán tiềm năng nhiệt lƣợng CTRSH sinh hoạt. .................................. 56<br />
3.3.2. Dự báo khối lƣợng CTRSH phát sinh và tiềm năng năng lƣợng từ CTRSH<br />
tại huyện Kim Bảng. ............................................................................................. 59<br />
3.4. Phƣơng án sử dụng năng lƣợng từ CTRSH huyện Kim Bảng. ..................... 64<br />
3.4.1. Đề xuất công nghệ đốt rác thải sinh hoạt thu hồi điện năng ...................... 64<br />
3.4.2. Ƣớc tính hiệu quả tài chính thu hồi điện năng thừ CTRSH ....................... 65<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 70<br />
<br />