intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xây dựng và lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào chương trình đào tạo cho học sinh tại trường tiểu học quốc tế Olympia - Khu đô thị Trung Văn - Hà Nội

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:127

86
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo dục Tiểu học là ngành học chiếm vị trí quan trọng, mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho việc hình thành và hoàn thiện nhân cách con người, tạo điều kiện cho trẻ lĩnh hội được các kinh nghiệm xã hội, tiếp thu các giá trị truyền thống dân tộc. Nhận thức được ý nghĩa sâu sắc của vấn đề giáo dục môi trường đối với học sinh Tiểu học, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng và lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào chương trình đào tạo cho học sinh tại trường tiểu học quốc tế Olympia - Khu đô thị Trung Văn - Hà Nội”.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xây dựng và lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào chương trình đào tạo cho học sinh tại trường tiểu học quốc tế Olympia - Khu đô thị Trung Văn - Hà Nội

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐẶNG THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VA L ̀ ỒNG GHÉP NỘI  DUNG GIAO DUC MÔI TR ́ ̣ ƯỜNG VAO CH ̀ ƯƠNG  TRINH ĐAO TAO CHO H ̀ ̀ ̣ ỌC SINH TAI TR ̣ ƯỜNG  TIÊU HOC QUÔC TÊ OLYMPIA – KHU ĐÔ TH ̉ ̣ ́ ́ Ị  TRUNG VĂN ­ HA NÔI ̀ ̣ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
  2. Hà Nội ­ 2015
  3. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐẶNG THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VA L ̀ ỒNG GHÉP NỘI  DUNG GIAO DUC MÔI TR ́ ̣ ƯỜNG VAO CH ̀ ƯƠNG  TRINH ĐAO TAO CHO H ̀ ̀ ̣ ỌC SINH TAI TR ̣ ƯỜNG  TIÊU HOC QUÔC TÊ OLYMPIA – KHU ĐÔ TH ̉ ̣ ́ ́ Ị  TRUNG VĂN ­ HA NÔI ̀ ̣           Chuyên ngành:             Khoa học môi trường           Mã số:                          60 44 03 01                                  LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC                                                                                          NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ̃ ữu Tuân                                                     TS. Đô H ́                                                                 PGS.TS. Vũ Văn Mạnh
  4. Hà Nội ­ 2015
  5. LỜI CẢM ƠN         Qua luận văn này tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo   khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên – Đại học Quốc gia Hà  Nội đã tận tình giảng dạy, chỉ  bảo, giúp đỡ  tôi trong những năm học vừa qua,   giúp tôi trưởng thành hơn trong chuyên môn cũng như trong cuộc sống.         Tôi xin bày tỏ  lòng cảm  ơn sâu sắc tới TS. Đỗ  Hữu Tuấn và PGS.TS. Vũ   Văn Mạnh, người đã định hướng và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn  Thạc sĩ. Tôi cũng xin cảm  ơn các cán bộ, giáo viên trường tiểu học Quốc tế  Olympia đã tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ  và đóng góp ý kiến quý báo cho tôi   trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.          Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm  ơn tới các thành viên lớp Cao học K20 của   trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ, động   viên và chia sẻ khó khăn cùng tôi trong quá trình học tập tại trường.         Trong quá trình thực hiện luận văn, chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Vì  vậy tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và những người có chuyên  môn trong lĩnh vực giáo dục môi trường để  luận văn của tôi có thể  hoàn thiện   hơn.         Xin chân thành cảm ơn!                                                                        Hà Nội, ngày… tháng…năm 2015                                                                                              Học viên                                                                                                                                                                Đặng Thị Hồng Nhung
  6. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  DANH MỤC BẢNG MỞ  ĐẦU…………………………………………………………………………….1  MỤC LỤC                                                                                                             .........................................................................................................      6  CHƯƠNG 1                                                                                                          .....................................................................................................      3  TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU                                                             .........................................................      3  1.1. Những vấn đề chung về giáo dục môi trường                                         .....................................      3  1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của giáo dục môi trường               ...........      3  1.1.2. Các khái niệm về giáo dục môi trường                                             .........................................      4  1.2. Giáo dục bảo vệ môi trường trong hệ thống giáo dục quốc dân            ........      6  1.2.1. Vai trò, vị trí của giáo dục đối với việc bảo vệ môi trường            ........      6 1.2.2. Nhiệm vụ và phương pháp tiếp cận trong giáo dục bảo vệ môi   trường                                                                                                                    ................................................................................................................      7 1.3. Cơ  sở  tâm lí học và giáo dục học của giáo dục bảo vệ  môi trường    cho trẻ ở cấp độ tiểu học                                                                                    ...............................................................................      9  1.4. Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Tiểu học                            ........................       12 1.4.1. Vai trò, vị trí của giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu   học                                                                                                                       ...................................................................................................................       12  1.4.2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong trường tiểu học         12 ....     
  7. 1.4.3. Một số  nội dung về  giáo dục bảo vệ  môi trường cho học sinh   tiểu học ở Việt Nam.                                                                                         .....................................................................................       13 1.4.4. Một số quan điểm về việc xây dựng nội dung giáo dục bảo vệ   môi trường cho học sinh tiểu học                                                                      .................................................................       16 1.5. Giáo dục bảo vệ  môi trường và bảo vệ  môi trường cho học sinh  ở   cấp độ tiểu học của các nước trên thế giới                                                      ..................................................       17 1.6. Tổng quan về các dự án, nghiên cứu triển khai đưa nội dung bảo vệ   môi trường vào các bậc đào tạo trong hệ thống đào tạo quốc dân                  ..............       20 1.7. Tổng quan về hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ở cấp độ tiểu   học tại khu vực nghiên cứu                                                                                ............................................................................       20  CHƯƠNG 2                                                                                                        ....................................................................................................       23 MỤC   TIÊU   ­   ĐỐI   TƯỢNG   ­   NỘI   DUNG     ­ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU                                                                  ..............................................................       23  2.1. Mục tiêu nghiên cứu                                                                                ............................................................................       23  2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu                                                              ..........................................................       23  2.3. Nội dung nghiên cứu                                                                               ...........................................................................       23  2.4. Phương pháp nghiên cứu                                                                         .....................................................................       24  2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu                                                          ......................................................       24  2.4.2. Phương pháp điều tra xã hội học                                                     .................................................       24  2.4.3. Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp                                  ..............................       25  2.4.4. Phương pháp thực nghiệm                                                               ...........................................................       25  2.5. Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp                                                   ...............................................       27  CHƯƠNG 3                                                                                                        ....................................................................................................       28  KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU                                                                                 .............................................................................       28
  8. ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ 3.1. Hiên trang hoat đông giao duc bao vê môi trương tai tr ̀ ̣ ương Tiêu hoc ̀ ̉ ̣    Quôc tê Olympia ́ ́                                                                                                  .............................................................................................       28 3.1.1. Cơ  sở  vật chất, trang thiết bị được sử  dụng cho việc giáo dục    bảo vệ môi trường                                                                                             ........................................................................................       29 3.1.2. Phương pháp giảng dạy và nội dung học tập đã được áp dụng   tại trường tiểu học Quốc tế Olympia                                                               ...........................................................       30 3.1.2.1 Giáo dục bảo vệ môi trường đã được áp dụng thông qua hoạt    động ngoài giờ lên lớp                                                                                        ....................................................................................       31 3.1.3. Các nội dung và tài liệu về  giáo dục bảo vệ  môi trường của   trường tiểu học Quốc tế Olympia                                                                     .................................................................       35 3.2. Kết quả xây dựng một số chương trình giáo dục bảo vệ môi trường    tại trường tiểu học Quốc tế Olympia                                                               ...........................................................       37  3.2.1. Nhận thức của các em đối với môi trường                                     .................................       37 Bảng 3.5: Kết quả điều tra dành cho phụ huynh học sinh về ý thức BVMT   của các em hiện nay                                                                                           .......................................................................................       39 3.2.2. Một số  chương trình giáo dục bảo vệ  môi trường đề  tài đã áp   dụng tại trường Tiểu học Quốc tế Olympia                                                    ................................................       41 3.2.2.2. Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường thông   qua các môn học.                                                                                                 .............................................................................................       48 3.2.3 Đánh giá chung kết quả đạt được sau khi áp dụng phương pháp   của đề tài đưa ra.                                                                                                ............................................................................................       57  3.3. Đề xuất các giải pháp                                                                             ........................................................................       63  3.3.1. Giải pháp cho nhà trường                                                                 .............................................................       63  3.3.2. Giải pháp đối với giáo viên                                                              ..........................................................       65  3.3.3. Giải pháp đối với gia đình                                                               ...........................................................       66
  9. TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................66 PHỤ LỤC
  10. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT:  Bảo vệ môi trường GDBVMT:  Giáo dục bảo vệ môi trường GDTH:             Giáo dục tiểu học GDMT:  Giáo dục môi trường IEEP: Institute for European Environmental Policy (Viện chính  sách môi trường Châu Âu) IUCN: International Union for Conservation of Nature and Natural  Resources (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài  nguyên Thiên nhiên) MT:  Môi trường PTBV:  Phát triển bền vững PTGT:  Phương tiện giao thông UNEP: The United Nations Environment Program (Chương trình  Môi trường Liên Hợp Quốc) UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural  Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của  Liên hiệp quốc)
  11. DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đội ngũ giáo viên tiểu học....................................................................27 Bảng 3.2: Danh sách học sinh các khối lớp...........................................................27 Bảng 3.3: Danh sách tài liệu phục vụ cho GDBVMT  ở trường tiểu học Quốc tế  Olympia...................................................................................................................30 Bảng 3.4: Kết quả  điều tra phỏng vấn dành cho giáo viên về  việc giáo dục ý   thức BVMT cho học sinh hiện nay tại trường......................................................33 Bảng 3.5: Kết quả điều tra dành cho phụ  huynh học sinh về ý thức BVMT của  học sinh hiện nay....................................................................................................35 Bảng 3.6: Tóm tắt nội dung chủ đề được áp dụng thông qua hoạt động ngoài giờ  lên lớp tại khu vực nghiên cứu..............................................................................40 Bảng 3.7: Tóm tắt nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ  môi trường tại khu vực  nghiên cứu..............................................................................................................46 Bảng 3.8: Kết quả điều tra phỏng vấn dành cho giáo viên về ý thức BVMT của  học sinh sau khi thực hiện chương trình................................................................50 Bảng 3.9: Biểu đồ  so sánh kết quả  điều tra phỏng vấn giáo viên về  ý thức   BVMT của học sinh trước và sau khi thực hiện chương trình .............................53 Bảng 3.10: Kết quả điều tra dành cho phụ huynh học sinh về ý thức BVMT của  học sinh sau khi thực hiện chương trình................................................................54 Bảng 3.11: Biểu đồ  so sánh kết quả  dành cho phụ  huynh về  ý thức BVMT của  học sinh lớp 4, 5 trước và sau khi thực hiện chương trình....................................56 Bảng 3.12: Biểu đồ so sánh kết quả dành cho phụ huynh về ý thức BVMT của  học sinh lớp 1, 2, 3 trước và sau khi thực hiện chương trình................................56
  12. MỞ ĐẦU          Môi trường là cụm từ hiện đang được đưa ra bàn luận nhiều và trở  thành   vấn đề  cấp bách trong những năm gần đây. Bởi lẽ, môi trường có tầm quan  trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, sinh vật và sự  tồn tại, phát triển   của một đất nước, của cả  nhân loại. Đất nước càng phát triển, tham vọng của  loài người ngày càng tăng lên. Vì mục đích kinh tế, con người bất chấp mọi hành   vi kể cả việc làm tổn hại đến môi trường chỉ để nhằm khai thác tài nguyên thiên   nhiên, kiếm lợi nhuận trước mắt. Họ không nhận thức được rằng chính những  hành động đó đã đẩy môi trường rơi vào tình trạng như ngày nay hoặc có thể họ  biết nhưng không thực sự  quan tâm. Để  sửa sai, hiện các nhà khoa học, các   chuyên gia cùng hàng ngàn hàng triệu người có cùng mối quan tâm đang ngày đêm  tìm kiếm và thực hiện các giải pháp nhằm hạn chế  không để  môi trường bị  ô   nhiễm, bị hủy hoại thêm. Liệu những việc làm hiện nay có phải là đã quá muộn   khi thiên nhiên đang nổi giận, đang trừng phạt loài người vì sự  tham lam, ích kỷ  bằng hàng loạt những thiên tai như động đất, sóng thần, lũ lụt...?          Như lời Bác Hồ kính yêu đã từng nói:  “Vì lợi ích mười năm trồng cây, Vì  lợi ích trăm năm trồng người”, có nghĩa là vì lợi ích lâu dài, chúng ta cần phải  tập trung vào con người. Muốn thay đổi được nhận thức sâu sắc về hành vi, cách   xử  sự  sai trái của con người đối với một vấn đề  nào đó thì điều quan trọng là  thời gian. Bởi quá trình phát triển, hình thành nên nhân cách của con người từ khi  còn nhỏ có ảnh hưởng sâu sắc đến nhận thức khi trưởng thành. Vì vậy, giáo dục   có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống con người, nhất là ở  tuổi Tiêu hoc. ̉ ̣   Đặc biệt là trẻ 6 – 11 tuổi đang ở những bước phát triển mạnh về nhận thức, tư  duy, về  ngôn ngữ, về  tình cảm... Có biết bao điều mới lạ, hấp dẫn, trẻ  tò mò  muốn biết, muốn được khám phá, cho nên giáo dục Tiêu hoc đã góp ph ̉ ̣ ần không  nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ. 1
  13.          Giáo dục Tiêu hoc là ngành h ̉ ̣ ọc chiếm vị trí quan trọng, mở đầu trong hệ  thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho việc hình thành và hoàn thiện nhân  cách con người, tạo điều kiện cho trẻ lĩnh hội được các kinh nghiệm xã hội, tiếp   thu các giá trị truyền thống dân tộc.          Nhận thức được ý nghĩa sâu sắc của vấn đề  giáo dục môi trường đối với  ̣ ̉ ̣ hoc sinh Tiêu hoc, tác giả  đã lựa chọn đề  tài:  “Nghiên cưu xây d ́ ựng va lông ̀ ̀   ghep nôi dung giao duc môi tr ́ ̣ ́ ̣ ương vao ch ̀ ̀ ương trinh đao tao cho hoc sinh tai ̀ ̀ ̣ ̣ ̣   trương tiêu hoc quôc tê Olympia – Khu đô thi Trung Văn – Ha Nôi” ̀ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ 2
  14. CHƯƠNG 1  TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Những vấn đề chung về giáo dục môi trường 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của giáo dục môi trường Hai từ  “giáo dục” và “môi trường” được chính thức kết hợp với nhau lần   đầu  tiên  vào khoảng giữa  những  năm  1960.  Khái niệm giáo dục  môi  trường   (GDMT) được hình thành  ở  nước Anh là nhờ   ở  Sir Patrick Geddes, một giáo sư  thực vật học người Scotland. Ông đã chỉ  ra mối liên hệ  quan trọng giữa chất   lượng môi trường với chất lượng giáo dục vào khoảng năm 1982. Năm 1972, Hội nghị  toàn cầu lần thứ  nhất về  Môi trường  nhân văn được   tổ  chức  ở  Stockholm (Thuỵ  Điển) và khái niệm GDMT chính thức ra đời, góp  phần giúp con người nhận thức rõ được tác động của mình đối với môi trường.  Đến tháng 10/1975, IEEP tổ chức hội thảo quốc tế về GDMT tại Belgrade đưa ra  nghị định khung và tuyên bố về mục tiêu và nguyên tắc hướng dẫn GDMT. Năm 1977, Hội nghị Liên chính phủ về GDMT được tổ chức ở Tbilisi (Liên  Xô cũ) chính thức tán thành định nghĩa và các nguyên tắc của GDMT. Năm 1980, Chiến lược Bảo tồn Thế giới kêu gọi một “đạo đức” mới trong   xã hội loài người, nghĩa là con người hãy chung sống hài hoà với thế  giới tự  nhiên. Xét cho cùng, chỉ  có thể  đạt được các mục tiêu bảo tồn nếu toàn thể  xã   hội loài người thay  đổi cách  ứng xử  với môi trường. Nhiệm vụ  lâu dài của   3
  15. GDMT là nuôi dưỡng, củng cố  những thái độ  và hành vi phù hợp với đạo đức  mới. Năm 1987, Hội nghị thế giới lần thứ hai về GDMT do UNESCO và UNEP   phối hợp tổ  chức  ở  trong số  những sáng kiến đầu tiên đã bị  thất bại. Sau Hội   nghị này, các hoạt động hiện trường bùng nổ. Các hiệp hội được thành lập ở rất   nhiều nước khác nhau và mọi nỗ  lực đều đi theo định hướng “suy nghĩ  ở  cấp   toàn cầu và hành động ở cấp địa phương”. Năm   1992,   Hội   nghị   Thượng   đỉnh   về   Trái   đất   được   tổ   chức   ở   Rio   de  Janeiro, Brazil. Tại Hội nghị  này, vấn đề  GDMT được nhấn mạnh và đưa vào   chương trình Nghị  sự 21: đưa khái niệm về  môi trường và phát triển vào tất cả  các chương trình giáo dục, xây dựng các chương trình đào tạo cho học sinh và   sinh viên. Mốc quan trọng cuối cùng trên quy mô toàn cầu là Hội nghị  Thượng đỉnh  Thế  giới về  Phát triển Bền vững tổ  chức  ở  Johannesburg, Nam Phi năm 2002.  Hội nghị  thống nhất: Mục đích của GDMT giờ  đây đã trở  thành việc theo đuổi  của tất cả  các hoạt động giáo dục. (Nguyễn Thị  Bích Hảo, 2011; Phan Nguyên  Hồng, Vũ Thục Hiền, 2005) 1.1.2. Các khái niệm về giáo dục môi trường Một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử  phát triển định nghĩa GDMT là  Hội nghị  quốc tế  về  GDMT trong Chương trình học đường do IUCN/UNESCO   tổ  chức tại Nevada, Mỹ năm 1970. Hội nghị  này đã thông qua định nghĩa sau về  GDMT:  “Là quá trình thừa nhận giá trị  và làm rõ khái niệm để  xây dựng   những kỹ  năng và thái độ  cần thiết giúp hiểu biết và đánh giá đúng mối   tương quan giữa con người với nền văn hóa và môi trường lý sinh xung   quanh mình. GDMT cũng tạo cơ hội cho việc thực hành để  ra quyết định và   4
  16. tự hình thành quy tắc ứng xử trước những vấn đề liên quan đến chất lượng   môi trường”. Năm   1975,   Martin   bắt   đầu   cố   gắng   thay   đổi  một   số   hiểu   biết   về   môi   trường. Trong định nghĩa của ông, chủ  yếu nhấn mạnh đến khía cạnh chính trị  trong GDMT, cũng như  đến đạo lý và giá trị. Trên bình diện quốc tế, thuật ngữ  “giáo dục môi trường” đã được sử dụng ở Stockholm năm 1972 tại Hội nghị toàn  cầu lần thứ  nhất về Môi trường nhân văn. Nhưng chỉ  đến Hội nghị   ở  Belgrade  nó mới được định nghĩa trên quy mô toàn cầu. Kể từ đó, cộng đồng quốc tế thừa   nhận định nghĩa về  GDMT là “quá trình nhằm phát triển một cộng đồng dân   cư  có nhận thức rõ ràng và quan tâm đến toàn bộ  môi trường cùng những   vấn đề  liên quan, có kiến thức, kỹ  năng, động cơ  và cam kết để  có thể  làm   việc độc lập hoặc hợp tác với người khác nhằm tìm ra giải pháp cho những   vấn đề hiện có và phòng chống những vấn đề có thể xảy ra trong tương lai”. Những khuynh hướng mới trong GDMT thừa nhận rằng các hành vi môi  trường không chỉ  bị   ảnh hưởng bởi kiến thức, mà còn bị  chi phối bởi cách nhìn  nhận về giá trị môi trường, phương án lựa chọn, kỹ năng, và những nhân tố thúc   đẩy khác, như trong định nghĩa của Hiệp hội Giáo dục môi trường Bắc Mỹ, năm  1993. Sau đây là một định nghĩa tương đối mới về GDMT có khả năng giải quyết   được những thách thức đối với phát triển bền vững (PTBV): “GDMT là một quá trình phát triển những tình huống dạy/học hữu ích   giúp người dạy và người học tham gia giải quyết những vấn đề  môi trường   có ảnh hưởng đến họ  và tìm ra những câu trả  lời dẫn đến một lối sống có   trách nhiệm, được thông tin đầy đủ”. Điều quan trọng là cần nhận thấy, rằng trong tất cả những định nghĩa khác  nhau này, có một số điểm cơ bản chung có tính cố hữu. 5
  17. Thứ  nhất, GDMT là một một quá trình diễn ra trong một khoảng thời gian   ngắn,  ở  nhiều địa điểm khác nhau, thông qua những kinh nghiệm khác nhau và  bằng những phương thức khác nhau; Thứ  hai, rằng GDMT nhằm thay đổi hành  vi; Thứ ba, rằng khung cảnh học tập là bản thân môi trường và những vấn đề có   trong thực tế; Thứ tư, rằng GDMT bao gồm giải quyết vấn đề và ra quyết định  về  cách sống. Nói một cách gián tiếp, nhờ  tập trung vào phát triển kỹ  năng,   những định nghĩa này muốn nói rằng việc học phải tập trung người học và lấy  hành động làm cơ sở. (Nguyễn Thị Bích Hảo, 2011) 1.2. Giáo dục bảo vệ môi trường trong hệ thống giáo dục quốc dân 1.2.1. Vai trò, vị trí của giáo dục đối với việc bảo vệ môi trường Con   người   là   một   thành  phần   của   môi   trường   (MT)   và   là   chủ   thể   của   BVMT. Ý thức, thái độ, hành vi ứng xử đối với MT là một trong các yếu tố nhân  cách của người lao động. Chức năng tổng quát nhất và cao quý nhất của giáo dục   là “trồng người”, rèn luyện và phát triển nhân cách người lao động. Thật vậy,   quá trình giáo dục, đặc biệt là giáo dục có hệ thống trong nhà trường đóng vai trò  quyết định đối với việc hình thành tư cách công dân, cách ứng xử đối với xã hội,  đối với MT của mỗi cá nhân. Một khi con người có những hiểu biết về mối quan   hệ nhân quả giữa MT và phát triển kinh tế ­ xã hội, giữa MT và sự tồn tại của xã  hội, giữa MT và chính cuộc sống của mình thì trong mọi hành động họ  sẽ  nâng  niu và  ứng xử  thân thiện với MT vì mục tiêu PTBV. Mọi thành viên trong cộng  đồng xã hội đều có quan hệ với nhau và quan hệ trực tiếp với MT. Tất cả đều có  trách nhiệm trước MT. Chính vì vậy, giáo dục là một trong những biện pháp hữu   hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu  BVMT và PTBV đất nước. Đích quan trọng của giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) không chỉ làm  cho mọi người hiểu rõ sự  cần thiết phải BVMT mà quan trọng là phải có thói  6
  18. quen, hành vi ứng xử thân thiện, văn minh, lịch sự với MT. Điều này phải được   hình thành trong một quá trình lâu dài và phải bắt đầu ngay từ tuổi ấu thơ, từ gia  đình tới nhà trường, từ  trường tiểu học đến những năm học ở   trường phổ thông.  (Lê Văn Khoa và các cộng sự, 2009) 1.2.2.   Nhiệm   vụ   và   phương   pháp   tiếp   cận   trong   giáo   dục   bảo   vệ   môi  trường a, Nhiệm vụ trong giáo dục bảo vệ môi trường Theo   tuyên   ngôn   của   Tổ   chức   UNESCO   ­   UNEP   năm   1998   “GDBVMT  không phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục như  là một bộ  phận riêng  biệt hay  một  chủ   đề   nghiên  cứu,  mà  nó  là  một  đường hướng hội  nhập  vào  chương trình đó. GDBVMT là kết quả của một sự định hướng lại và sắp xếp lại  những bộ môn khác nhau và những kinh nghiệm giáo dục khác nhau (khoa học tự  nhiên, khoa học xã hội, văn học nghệ thuật,…), nó cung cấp một nhận thức toàn   diện về môi trường”. GDBVMT là một phương pháp tiếp cận xuyên bộ môn giúp cho mọi người   hiểu về môi trường với mục đích hàng đầu là chăm sóc phát triển và có thái độ  cam kết, thái độ  này sẽ  nuôi dưỡng niềm mong  ước và năng lực hành động có   trách nhiệm trong môi trường. GDBVMT với không chỉ kiến thức mà còn cả tình  cảm, thái độ, kỹ  năng và hành động xã hội. Như  vậy, việc GDBVMT cần phải   được tiến hành giáo dục sâu rộng ngay từ  tuổi  ấu thơ tới tuổi trưởng thành, từ  những người làm việc sinh hoạt thường ngày trong cộng  đồng tới những người  làm công tác chỉ đạo, quản lý, nhà chiến lược kinh tế xã hội. b, Phương pháp tiếp cận trong giáo dục bảo vệ môi trường:  Tích hợp và lồng ghép:  GDBVMT là giáo dục tổng thể  nhằm trang bị  những kiến thức về môi trường cho học sinh – sinh viên, những kiến thức về môi  trường thông qua từng môn học  và chương trình riêng phù hợp với từng đối  7
  19. tượng. Việc giáo dục này chủ  yếu dựa theo phương thức lồng ghép và liên hệ  trong các nội dung giảng dạy của các môn học. Tính phù hợp  ở  từng bậc học:  Nội dung GDBVMT là việc cung cấp  những thông tin về MT cùng những biện pháp BVMT cần được cung cấp theo những  cách thức phù hợp với trình độ và khả năng nhận thức của từng nhóm đối tượng; nội   dung GDBVMT cần là giáo dục trong môi trường và vì môi trường; GDBVMT là nhìn  thấy rõ trách nhiệm và rèn luyện kỹ năng để BVMT. Tính tổng hợp và đa dạng: Trong đời sống xã hội, những nhân tố tự nhiên  và nhân tố xã hội luôn luôn có những tác  động qua lại và ảnh hưởng trực tiếp đến  đời sống sinh hoạt của mỗi cá nhân và của cộng đồng dân cư; do đó, nội dung  GDBVMT không chỉ bao hàm các nội dung về môi trường tự nhiên mà còn phải bao   hàm cả môi trường xã hội hay còn gọi là môi trường nhân văn. Tính hành động thực tiễn: GDBVMT không chỉ giúp học sinh ­ sinh viên  có thêm nhận thức, hiểu biết cần thiết để  BVMT, mà còn phải biết vận dụng   các nguyên lý, nguyên tắc vào ngay các vấn đề  cụ  thể, phải biết làm điều gì đó  cho môi trường xung quanh, nghĩa là GDBVMT phải được tiến hành bằng cả  phương thức lẫn hành động thực tiễn. Tính hợp tác, liên hệ  và điểm nhân ra diện rộng: “ GDBVMT là dạy  người học biết cách  ứng xử  và hành động vì môi trường. Vì vậy, cần tận dụng  các phương thức hợp tác giữa người dạy và người học, giữa nhà trường với xã   hội trong quá trình giáo dục. Đồng thời hướng người học vận dụng ngay hiểu   biết để  tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề  về  môi trường”. (Nguyễn   Hữu Long, 2010) 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2