ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
---------------------<br />
<br />
Lƣu Thị Thanh Huế<br />
<br />
NGHIÊN CỨU BACTERIOCIN CỦA VI KHUẨN Lactobacillus<br />
plantarum PHÂN LẬP TỪ MẪU CHAO TẠI HUẾ<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ<br />
<br />
Hà Nội – Năm 2017<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
---------------------<br />
<br />
Lƣu Thị Thanh Huế<br />
<br />
NGHIÊN CỨU BACTERIOCIN CỦA VI KHUẨN Lactobacillus<br />
plantarum PHÂN LẬP TỪ MẪU CHAO TẠI HUẾ<br />
<br />
Chuyên ngành: Vi sinh vật học<br />
Mã số: 60420107<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Quỳnh Uyển<br />
TS. Mai Thị Đàm Linh<br />
<br />
Hà Nội – Năm 2017<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quỳnh Uyển, cán bộViện<br />
Vi sinh học và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình hướng<br />
dẫn, truyền đạt nhiều kinh nghiệm, giúp tôi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá<br />
trình làm luận văn và hoàn thành luận văn theo đúng định hướng ban đầu.<br />
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới :<br />
TS. Mai Thị Đàm Linh, PGS. TS. Bùi Thị Việt Hà, cán bộ tại Bộ môn Vi<br />
sinh vật học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tạo điều kiện<br />
bước đầu cho tôi hoàn thành luận văn này.<br />
CN Hoàng Thu Hà, CN Lê Hồng Anh cùng toàn thể cán bộ, sinh viên tại<br />
Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình<br />
giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình.<br />
Đề tài “Đánh giá nguồn gen vi khuẩn lactic bản địa định hướng ứng dụng<br />
trong thực phẩm, dược phẩm và thức ăn chăn nuôi” - Bộ khoa học và Công nghệ đã<br />
hỗ trợ hóa chất, dụng cụ thí nghiệm trong suốt quá trình thực hiện luận văn.<br />
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè và các anh<br />
chị đồng học luôn ở bên giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi vượt qua những khó khăn<br />
trong học tập suốt 2 năm vừa qua.<br />
Hà Nội, ngày tháng năm 2017<br />
Học viên<br />
Lƣu Thị Thanh Huế<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1<br />
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................3<br />
1.1. Vi khuẩn lactic (LAB) ....................................................................................3<br />
1.1.1. Đặc điểm hình thái .....................................................................................3<br />
1.1.2. Quá trình lên men lactic .............................................................................5<br />
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của vi khuẩn lactic. 6<br />
1.2. Ứng dụng của vi khuẩn lactic ........................................................................8<br />
1.2.1. Ứng dụng của vi khuẩn lactic nói chung ...................................................8<br />
1.2.2. Ứng dụng của vi khuẩn L. plantarum ........................................................9<br />
1.3.Bacteriocin......................................................................................................10<br />
1.3.1. Định nghĩa ...............................................................................................10<br />
1.3.2. Phân loại ..................................................................................................10<br />
1.3.3. Cơ chế hoạt động của bacteriocin ...........................................................11<br />
1.3.4. Đặc điểm của bacteriocin ở các nhóm vi khuẩn ......................................12<br />
1.3.5. Các đặc tính của bacteriocin ....................................................................13<br />
1.3.6. Bacteriocin từ vi khuẩn lactic ..................................................................14<br />
1.3.7. Phương pháp tinh sạch bacteriocin ..........................................................17<br />
1.4. Tình hình nghiên cứu bacteriocin từ vi khuẩn lactic ................................ 19<br />
1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới ....................................................................19<br />
1.4.2. Các nghiên cứu trong nước ......................................................................21<br />
CHƢƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............24<br />
2.1. Nguyên liệu ....................................................................................................24<br />
2.1.1. Chủng vi khuẩn Lactobacillus plantarum ................................................24<br />
2.1.2. Chủng vi khuẩn kiểm định .......................................................................24<br />
2.1.3. Môi trường, hóa chất và thiết bị ..............................................................24<br />
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................26<br />
2.2.1. Nghiên cứu điều kiện thích hợp cho khả năng sinh tổng hợp bacteriocin<br />
...........................................................................................................................27<br />
2.2.2. Một số tính chất của bacteriocin ..............................................................28<br />
2.2.3. Tinh sạch bacteriocin bằng hệ thống AKTA ...........................................29<br />
<br />
2.2.4. Điện di SDS PAGEvà kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn ...........................30<br />
2.2.5. Khảo sát khả năng chịu muối mật và pH thấp .........................................32<br />
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................33<br />
3.1. Nghiên cứu điều kiện thích hợp cho khả năng sinh tổng hợp bacteriocin<br />
của chủng vi khuẩn L. plantarum UL485 ..........................................................33<br />
3.1.1. Tối ưu hóa thời gian nuôi cấy ..................................................................33<br />
3.1.2. Tối ưu hóa nhiệt độnuôi cấy ....................................................................34<br />
3.2. Một số tính chất của bacteriocin từ chủng vi khuẩn Lactobacillus<br />
plantarum UL485 .................................................................................................36<br />
3.2.1. Hoạt độ bacteriocin (AU/ml) ...................................................................36<br />
3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính bacteriocin ..................................37<br />
3.2.3. Ảnh hưởng của pH đến hoạt tính bacteriocin ..........................................38<br />
3.2.4. Ảnh hưởng của enzym trypsin đến hoạt tính bacteriocin ........................40<br />
3.3. Sơ bộ tinh sạch bacteriocin sinh tổng hợp từ chủng Lactobacillus<br />
plantarum UL485 .................................................................................................41<br />
3.3.1. Chương trình tinh sạch trên hệ thống AKTA ..........................................42<br />
3.3.2. Kết quả của quá trình tinh sạch bacteriocintrên hệ thống AKTA ...........45<br />
3.3.3. Kết quả điện di SDS PAGE và kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn .............46<br />
3.4.Khảo sát khả năng chịu pH, muối mật của chủng vi khuẩn Lactobacillus<br />
plantarum UL485 .................................................................................................47<br />
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................50<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................51<br />
<br />