ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
---------------------<br />
<br />
Trần Minh Tiến<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA<br />
MƯA AXÍT ĐẾN HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HÒA BÌNH<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Hà Nội – 2017<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
---------------------<br />
<br />
Trần Minh Tiến<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG<br />
CỦA MƯA AXÍT ĐẾN HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HÒA BÌNH<br />
<br />
Chuyên ngành: Khoa học môi trường<br />
Mã số: 60440301<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ THU HÀ<br />
<br />
Hà Nội - 2017<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành khóa luận này, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của<br />
mình tới TS. Phạm Thị Thu Hà - Giảng viên Bộ môn Sinh Thái Môi Trường. Cô đã<br />
hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ em trong suốt thời gian làm luận văn.<br />
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Môi<br />
Trường và đặc biệt các thầy cô trong Bộ môn Sinh Thái Môi Trường – Trường Đại<br />
học Khoa học Tự Nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã dẫn dắt, truyền thụ cho em<br />
những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong quá trình học tập tại trường<br />
Đồng thời em cũng xin cảm ơn các cán bộ công tác tại Uỷ ban nhân dân tỉnh<br />
Hòa Bình, Sở Tài nguyên và Môi trưởng Tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông<br />
thôn Tỉnh cùng các Phòng Tài nguyên và Môi trường tại các huyện Yên Thủy, Lạc<br />
Sơn, thành phố Hòa Bình đã nhiệt tình cung cấp các tài liệu và số liệu có liên quan<br />
tới vấn đề nghiên cứu để em có thể hoàn thành luận văn này.<br />
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ, động<br />
viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian qua, đặc biệt trong thời gian làm luận văn.<br />
Em xin chân thành cảm ơn !<br />
<br />
Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2017<br />
Học viên<br />
<br />
Trần Minh Tiến<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................. i<br />
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................. ii<br />
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. iii<br />
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1<br />
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................................3<br />
1.1. Tổng quan về mưa axít .........................................................................................3<br />
1.1.1. Một số khái niệm về mưa axít: ..........................................................................3<br />
1.1.2. Nguyên nhân của hiện tượng mưa axít .............................................................4<br />
1.1.3. Cơ chế hình thành mưa axít ..............................................................................5<br />
1.1.4. Những ảnh hưởng của mưa axít ........................................................................6<br />
1.2. Tổng quan về hệ sinh thái nông nghiệp (HSTNN) ..............................................7<br />
1.2.1. Khái niệm về hệ sinh thái nông nghiệp .............................................................7<br />
1.2.2. Đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp ............................................................8<br />
1.2.3. Tổ chức của hệ sinh thái nông nghiệp...............................................................8<br />
1.3. Các nghiên cứu về hiện trạng và ảnh hưởng của mưa axít tới hệ sinh thái nông<br />
nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam .............................................................................9<br />
1.3.1. Trên thế giới ......................................................................................................9<br />
1.3.2. Tại Việt Nam ...................................................................................................12<br />
1.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu ..........................................................................14<br />
1.4.1. Tỉnh Hòa Bình ................................................................................................14<br />
1.4.2. Thành phố Hòa Bình .......................................................................................19<br />
1.4.3. Huyện Yên Thủy .............................................................................................19<br />
1.4.4. Huyện Lạc Sơn ................................................................................................20<br />
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................22<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................22<br />
2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................22<br />
2.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................22<br />
2.3.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu thứ cấp ...........22<br />
<br />
2.3.2. Phương pháp điều tra thực địa ........................................................................22<br />
2.3.3. Phương pháp tính toán các đặc trưng mưa axít ..............................................23<br />
2.3.4. Phương pháp tiếp cận bằng mô hình DPSIR ..................................................25<br />
2.3.5. Phương pháp Delphi........................................................................................26<br />
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................28<br />
3.1. Hiện trạng mưa axít vùng nghiên cứu ................................................................28<br />
3.1.1. Tần suất xuất hiện mưa axít ............................................................................28<br />
3.1.2. Nồng độ các ion chính trong nước mưa ..........................................................30<br />
3.1.3. Sự biến đổi ion theo mùa ................................................................................33<br />
3.1.4. Đánh giá các thành phần làm thay đổi giá trị pH của nước mưa ....................34<br />
3.1.5. Đánh giá tải lượng lắng đọng axít tại vùng nghiên cứu ..................................37<br />
3.2. Hiện trạng hệ sinh thái nông nghiệp tỉnh Hòa Bình...........................................46<br />
3.2.1. Diện tích hệ sinh thái nông nghiệp (hệ thống trồng trọt) ................................46<br />
3.2.2. Cơ cấu cây trồng .............................................................................................49<br />
3.2.3. Sản lượng cây trồng ........................................................................................50<br />
3.3. Ảnh hưởng của mưa axít đến hệ sinh thái nông nghiệp vùng nghiên cứu .........52<br />
3.3.1. Phân tích kết quả phiếu điều tra bằng tại huyện Yên Thủy, Lạc Sơn, thành<br />
phố Hòa Bình………………..………………………………………………….….52<br />
3.3.2. Đánh giá chung về ảnh hưởng của mưa axít đến hệ sinh thái nông nghiệp tại<br />
thành phố Hòa Bình và các huyện Yên Thủy, Lạc Sơn ............................................66<br />
3.4. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của mưa axít đến hệ sinh thái nông<br />
nghiệp ........................................................................................................................67<br />
3.4.1. Giải pháp giảm thiểu sự phát thải các chất khí gây lắng đọng axít ................67<br />
3.4.2. Đề xuất giải pháp thích ứng cho hệ sinh thái nông nghiệp trước ảnh hưởng<br />
của mưa axít ..............................................................................................................69<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................71<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................73<br />
PHỤ LỤC .................................................................................................................76<br />
<br />