Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phân vùng môi trường tiềm năng phát triển cây Tếch ở tỉnh Oudomxay, Lào
lượt xem 2
download
Luận văn "Nghiên cứu phân vùng môi trường tiềm năng phát triển cây Tếch ở tỉnh Oudomxay, Lào" nêu lên cách tìm ra những vùng trồng hiệu quả, phù hợp với điều kiện môi trường, đem lại năng suất và chất lượng cao cho cây Tếch. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phân vùng môi trường tiềm năng phát triển cây Tếch ở tỉnh Oudomxay, Lào
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Vixay BOULASIN NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY TẾCH Ở TỈNH OUDOMXAY, LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2019
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Vixay BOULASIN NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY TẾCH Ở TỈNH OUDOMXAY, LÀO Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Mã số : 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Văn Mạnh Hà Nội - 2019 f
- LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Văn Mạnh đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường cùng toàn thể các Thầy, Cô giáo trong Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, trao đổi kiến thức và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu khoa học đạt kết quả tốt nhất. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Vixay BOULASIN i
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................... i MỤC LỤC ............................................................................................................................. ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................ iv DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................. v DANH MỤC HÌNH .............................................................................................................. vi MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................ 2 1.1. Tổng quan khu vực nghiên cứu ...................................................................................... 2 1.1.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................................... 2 1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................................. 14 1.1.3. Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Oudomxay giai đoạn 2011-2016 ................. 21 1.2. Phân vùng môi trường tiềm năng phát triển cây Tếch .................................................. 28 1.3. Tổng quan về cây Tếch ................................................................................................. 32 1.3.1. Đặc điểm hình thái của cây Tếch ............................................................................... 32 1.3.2. Phân bố, các yêu cầu sinh thái của cây Tếch ............................................................. 34 1.3.3. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của cây tếch........................................................... 37 1.4. Tổng quan nghiên cứu trồng rừng tếch ......................................................................... 39 1.5. Tác dụng và vai trò cây tếch ......................................................................................... 42 1.6. Nghiên cứu ứng dụng GIS trong phân tích lập bản đồ thích nghi cây trồng ................ 44 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 52 2.1. Phương pháp thu thập, xử lý và phân tích số liệu ......................................................... 52 2.1.1. Phương pháp kế thừa số liệu ...................................................................................... 52 2.1.2. Phương pháp thu thập, phân tích số liệu đo đạc từ thực địa ...................................... 53 2.2. Nội suy .......................................................................................................................... 53 2.3. Nội suy Kriging ............................................................................................................ 54 2.4. Phương pháp tích hợp GIS và AHP .............................................................................. 55 ii
- 2.4.1. Hệ thống thông tin địa lý (GIS) ................................................................................. 55 2.4.2. Đánh giá thứ bậc AHP ............................................................................................... 59 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 68 3.1. Kết quả xác định các yếu tố giới hạn và các yếu tố ảnh hưởng .................................... 68 3.1.1. Các yếu tố giới hạn .................................................................................................... 68 3.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng ................................................................................................ 72 3.2. Độ phù hợp của các yếu tố môi trường với cây Tếch ................................................... 75 3.3. Xây dựng bản đồ phân vùng tiềm năng phát triển cây Tếch ........................................ 78 3.3.1. Xác định trọng số của từng yếu tố theo phương pháp AHP ...................................... 78 3.3.2. Xây dựng bản đồ phân vùng ...................................................................................... 81 3.3.3. Thảo luận về phương pháp lập bản đồ phân vùng tiềm năng phát triển cây Tếch .......... 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................................... 86 KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 86 KHUYẾN NGHỊ.................................................................................................................. 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 88 PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 94 iii
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AHP: Analytic Hierarchy Process CCL: Comite de Cooperation avec le Laos CHDCND: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CSDL: Cơ Sở Dữ Liệu ETL: Enterprise of Telecommunications Lao FAO: Food and Agriculture Organization - Tổ chức Nông Lương Thế giới FAOSTAT: Food and Agriculture Organization Corperate Statistical Database GIS: Geographic Information System - Hệ thống Thông tin Địa lý GDP: Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội Ha: Hectare K: Kíp Lào MCA: Multi-Criteria Analysis MCDA: Multi-Criteria Decision Analysis NASA: National Aeronautics and Space Administration NCEP: The National Centers for Environmental Prediction NIAPP: National Institute of Agricultural Planning and Projection NN và PTNN: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NXB: Nhà xuất bản UBND: Ủy Ban Nhân Dân UNDOC: United Nation Office on Drugs and Crime UNESCO: United Nation Education, Scienctific and Cultural Organization USD: United States Dollar iv
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình khí hậu thời tiết tỉnh Oudomxay giai đoạn 2009-2018 ......................... 3 Bảng 1.2. Năm lưu vực sông lớn trên địa bản tỉnh Oudomxay ............................................. 5 Bảng 1.3. Phân bố đất tỉnh Oudomxay ................................................................................ 12 Bảng 1.4. Diện tích khu bảo tồn .......................................................................................... 13 Bảng 1.5. Diện tích rừng phòng hộ ...................................................................................... 14 Bảng 1.6. Cơ cấu dân số của 7 huyện năm 2016 ................................................................. 19 Bảng 1.7. Cơ cấu dân số của tỉnh giai đoạn 2014-2018 ...................................................... 20 Bảng 1.8. Diện tích cây trồng nông nghiệp năm 2016 ........................................................ 25 Bảng 1.9. Giá gỗ tếch theo Teak Net năm 2013 .................................................................. 44 Bảng 2.1. Các số liệu, tài liệu thu thập ................................................................................ 53 Bảng 2.2. Phân loại tầm quan trọng tương đối của Saaty .................................................... 61 Bảng 2.3. Ma trận trọng số .................................................................................................. 62 Bảng 2.4. Ma trận số trung bình .......................................................................................... 62 Bảng 2.5. Chỉ số ngẫu nhiên ứng với số nhân tố ................................................................. 63 Bảng 2.6. Các vùng đã có đất sử dụng cho mục đích khác.................................................. 66 Bảng 3.1. Giá trị nhiệt độ theo độ cao ................................................................................. 68 Bảng 3.2. Số liệu lượng mưa theo quan trắc quốc tế (Globalweather – NCEP).................. 70 Bảng 3.3. Số liệu lượng mưa theo quan trắc tại tỉnh Oudomxay......................................... 71 Bảng 3.4. Ma trận so sánh cặp ............................................................................................. 79 Bảng 3.5. Trọng số của các yếu tố ...................................................................................... 80 Bảng 3.6. Các thông số của AHP........................................................................................ 81 Bảng 3.7. Diện tích từng độ phù hợp và không thể canh tác .............................................. 84 v
- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ tỉnh Oudomxay .......................................................................................... 2 Hình 1.2. Biểu đồ hiện trạng thời tiết giai đoạn 2009-2018 .................................................. 4 Hình 1.3. Biểu đồ cơ cấu kinh tế giai đoạn 2011-2015 ....................................................... 15 Hình 1.4. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2015 ....................................... 16 Hình 1.5. Hình thái cây tếch ................................................................................................ 33 Hình 1.6. Hình ảnh cây, rừng và gỗ tếch trên thế giới ........................................................ 33 Hình 1.7. Rừng tếch tự nhiên ở Myanmar ........................................................................... 35 Hình 1.8. Vườn ươm và cây con tếch .................................................................................. 41 Hình 2.1. Mô hình raster và vector ...................................................................................... 56 Hình 2.2. Ghép biên các mảnh bản đồ ................................................................................. 59 Hình 2.3. Các dạng vùng đệm của buffer ............................................................................ 59 Hình 2.4. Quy trình chuyển đổi dữ liệu ............................................................................... 64 Hình 2.5. Phương pháp tính chỉ số AHP ............................................................................. 65 Hình 2.6. Sơ đồ phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 67 Hình 3.1. Bản đồ mô hình số độ cao (ArcMap) ................................................................... 69 Hình 3.2. Bản đồ mô hình số độ cao (IDRISI Selva) .......................................................... 69 Hình 3.3. Công cụ Image Calculator (IDRISI Selva) .......................................................... 69 Hình 3.4. Bản đồ nhiệt độ theo độ cao vào mùa lạnh .......................................................... 69 Hình 3.5. Công cụ Image Calculator (IDRISI Selva) .......................................................... 70 Hình 3.6. Bản đồ nhiệt độ theo độ cao vào mùa nóng ......................................................... 70 Hình 3.7. Bản đồ lượng mưa vào mùa mưa (ArcMap) ........................................................ 72 Hình 3.8. Bản đồ lượng mưa vào mùa mưa (IDRISI Selva)................................................ 72 Hình 3.9. Bản đồ lượng mưa vào mùa khô (ArcMap) ......................................................... 72 Hình 3.10. Bản đồ lượng mưa vào mùa khô (IDRISI Selva)............................................... 72 Hình 3.11. Bản đồ mô hình số độ cao (ArcMap) ................................................................. 73 Hình 3.12. Bản đồ mô hình số độ cao (IDRISI Selva) ........................................................ 73 Hình 3.13. Công cụ Slope (IDRISI Selva)........................................................................... 73 vi
- Hình 3.14. Bản đồ độ đốc .................................................................................................... 73 Hình 3.15. Bản đồ các sông, hồ (ArcMap) .......................................................................... 74 Hình 3.16. Bản đồ các sông, hồ (IDRISI Selva) .................................................................. 74 Hình 3.17. Công cụ Distance ............................................................................................... 74 Hình 3.18. Bản đồ khoảng cách đến các sông, hồ ............................................................... 74 Hình 3.19. Bản đồ các đường giao thông (ArcMap) ........................................................... 75 Hình 3.20. Bản đồ các đường giao thông (IDRISI Selva) ................................................... 75 Hình 3.21. Công cụ Distance ............................................................................................... 75 Hình 3.22. Bản đồ khoảng cách đến các đường giao thông ................................................ 75 Hình 3.23. Chuẩn hóa yếu tố khoảng cách đến các sông..................................................... 76 Hình 3.24. Chuẩn hóa yếu tố khoảng cách đường giao thông ............................................. 76 Hình 3.25. Chuẩn hóa yếu tố độ dốc.................................................................................... 76 Hình 3.26. Chuẩn hóa yếu tố lượng mưa ............................................................................. 76 Hình 3.27. Chuẩn hóa yếu tố nhiệt độ ................................................................................. 77 Hình 3.28. Phân cấp độ phù hợp theo các yếu tố ảnh hưởng............................................... 77 Hình 3.29. Phân cấp độ phù hợp theo các yếu tố giới hạn................................................... 78 Hình 3.30. Công cụ AHP lập ma trận so sánh cặp............................................................... 79 Hình 3.31. Kết quả trọng số của các yếu tố ......................................................................... 80 Hình 3.32. Phương pháp đưa các trọng số vào tính toán .................................................... 81 Hình 3.33. Công cụ đưa các trọng số vào tính toán ............................................................. 82 Hình 3.34. Kết quả phân vùng theo các yếu tố giới hạn và các yếu tố ảnh hưởng ............. 82 Hình 3.35. Bản đồ hiện trạng sử dựng đất ........................................................................... 83 Hình 3.36. Bản đồ phân vùng tiềm năng phát triển ............................................................ 83 Hình 3.37. Bản đồ phân vùng tiềm năng phát triển ............................................................ 84 vii
- MỞ ĐẦU Để đảm bảo phát triển bền vững, tỉnh đã xác định hướng đi đúng đắn là lấy phát triển công nghiệp dịch vụ để đầu tư trở lại cho nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn. Nhờ đó sản xuất nông nghiệp của tỉnh có bước tăng trưởng khá cao, kinh tế của tỉnh tiếp tục mở rộng và có sự bền vững, tổng sản phẩm nội bộ của tỉnh tăng 10%/năm. Trong đó lĩnh vực nông – lâm nghiệp tăng lên 9% chiếm 45% của GDP; lĩnh vực công nghiệp tăng lên 19% chiếm 31% của GDP; lĩnh vực dịch vụ và du lịch tăng lên 12% chiếm 24% của GDP. Tổng sản phẩm nội bộ trung bình so con người đạt được 1.200 USD, hơn 5 năm trước 2 lần. Nguồn: (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Oudomxay, 2015). Cây tếch là một loại cây rất quan trọng về lợi ích có xuất khẩu, đối tượng bảo vệ khí hậu...Cho nên việc phát triển cây tếch rất cần thiết, bưởi vì thân gỗ lớn có giá trị kinh tế cao nhờ có màu gỗ khá đẹp cùng chất gỗ cứng và thớ gỗ mịn. Hiện nay nên được nhận rộng theo quy mô trồng rừng phát triển kinh tế khu vực đồi núi. Cây Tếch (Tectona grandis L.F.) là loài cây gỗ có giá trị cao, sinh trưởng khá nhanh (Bảo Huy, Nguyễn Văn Hòa and Nguyễn Thị Kim Liên, 1998); (Roshetko JM, et al., 2013) ; sinh sống với một số loài cây ưu thế trong rừng rụng lá cây họ dầu (Kollert W and Cherubini L, 2012). (White KJ, 1991), (Hashim Md Noor, 2003) cho thấy gỗ Tếch có tính chất cơ lý tốt, thẩm mỹ cao và có giá trị trên thế gới. Căn cứ theo “Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Oudomxay đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2035” và quyết định số: 38/QĐ-UBND của tỉnh Oudomxay (Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Oudomxay, 2015). Cây Tếch đã được đưa vào danh sách các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao đuợc định hướng phát triển cho địa bàn tỉnh. Tuy nhiên hiện nay cây trồng này chưa được nghiên cứu phân vùng phát triển phù hợp với các điều kiện môi trường trong địa bàn tỉnh. Cây Tếch ở tỉnh Oudomxay hiện nay vẫn trồng chưa tập trung, quy mô nhỏ và chưa phân vùng. Do đó việc “Nghiên cứu phân vùng môi trường tiềm năng phát triển cây Tếch ở tỉnh Oudomxay, Lào” nhằm tìm ra những vùng trồng hiệu quả, phù hợp với điều kiện môi trường, đem lại năng suất và chất lượng cao cho cây Tếch. 1
- CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1.1. Điều kiện tự nhiên a. Vị trí địa lý Tỉnh Oudomxay ở miền Bắc của đất nước Lào. Tại các trung tâm thông qua kết nối với 5 tỉnh ở miền Bắc và nước ngoài, nằm giữa vĩ độ 100o 55’ 36” – 103o 21’00” E và kinh độ 19o48’ 28” – 20o14’06” N. Từ đây cách thủ đô Viêng Chăn 583 km, tỉnh có diện tích 15.370 km2 chiếm khoảng 6,5% diện tích của đất nước và bằng 14% của diện tích của miền bắc, miền núi chiếm khoảng 85% diện tích của tỉnh (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Oudomxay, 2018 ). Về vị trí địa lý nơi đây có biên giới giáp với các tỉnh lân cận và với nước ngoài như: - Phía bắc giáp với tỉnh Phông sa ly 66,5 km và với Trung Quốc 22,5 km - Phía nam giáp với tỉnh Xay ya bu ly 120 km - Phía đông giáp với tỉnh Luông pha bang 183,25 km - Phía tây giáp với tỉnh Luong năm Tha 160 km và tỉnh Bo Keo 110 km Địa hình của Oudomxay chủ yếu là núi non hiểm trở. Độ cao dao động từ 271m đến 1919 m so với mực nước biển. Nguồn: (Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Oudomxay, 2019). Hình 1.1: Bản đồ tỉnh Oudomxay 2
- b. Khí hậu tỉnh Oudomxay giai đoạn 2009-2018 Hiện trạng thời tiết của tỉnh Oudomxay được chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa (mùa hè) và mùa khô (mùa đông). Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9 trong suốt giai đoạn này, gió mùa tây nam trên khắp mọi miền của Lào, cùng với sự nóng lên của cơn bão nhiệt đới đã tấn công Thái Bình Dương qua Biển Đông Nam Trung Quốc, đã gây ra mưa và tuyết trên khắp các vùng của nước CHDCND Lào. Trong năm 2018, tình trạng biến đổi khí hậu ở tỉnh Oudomxay, có nhiều yếu tố hiển thi như: mưa không đúng mùa, không khí nóng, có lũ lụt, có cơn bão, có mưa mạnh, xói mòn…Số liệu của đài khí tượng và thủy văn tỉnh Oudomxay như bảng 1.1: Bảng 1.1. Tình hình khí hậu thời tiết tỉnh Oudomxay giai đoạn 2009-2018 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Nhiệt độ trung bình cao nhất (độ C) Tổng 351,6 360,1 342,3 358,8 351,5 357,8 355,5 353,7 347,6 342,3 Trung bình 29,3 30,0 28,5 29,9 29,3 29,8 29,6 29,5 29,0 28,5 Nhiệt độ trung bình thấp nhất (độ C) Tổng 214,3 213,2 205,6 211,5 205,5 231,1 202,6 203,0 203,9 203,0 Trung bình 17,9 17,8 17,1 17,6 17,1 19,3 16,9 16,9 17,0 16,9 Độ ẩm trung bình cao nhất (%) Tổng 1.127 1.126 1.133 1.139 1.139 1.134 1.135 1.134 1.128 1.133 Trung bình 93,9 93,8 94,4 94,9 94,9 94,5 94,6 94,5 94,0 94,4 Độ ẩm trung bình thấp nhất (%) Tổng 643,0 597,0 691,0 668,0 654,0 675,0 671,0 672,0 697,0 718,0 Trung bình 53,6 49,8 57,6 55,7 54,5 56,3 55,9 56,0 58,1 59,8 Lượng mưa trung bình (mm) Tổng 1.340,5 1.153 1.838,6 1.673,8 1.836,4 1.415,6 1.685,7 1.462,8 1.452,9 1.309,4 Trung bình 111,7 96,1 153,2 139,5 153,0 118,0 140,5 121,9 121,1 119,0 Ánh sáng mặt trời (giờ) Tổng 2.122,9 2.280,3 1.82 2.513,9 1.931,5 2.659,8 2.104,1 1.975,1 1.484,1 1.822,8 Trung bình 176,9 190,0 151,7 209,5 161,0 221,7 175,3 164,6 185,5 151,9 Nguồn: (Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Oudomxay, 2018). Mùa khô: Từ tháng 10 đến tháng 4, trong suốt giai đoạn này, thời tiết lạnh đã di chuyển từ miền Bắc của nước Trung Quốc sang miền Bắc của nước CHDCND Lào làm cho miền bắc Lào mát và khô, độ ẩm giảm với những cơn gió mạnh. + Nhiệt độ cao nhất trung bình: 28,9 oC, thấp nhất trung bình: 15,0 oC, trung bình: 22 oC 3
- + Độ ẩm cao nhất trung bình: 95%, thấp nhất trung bình: 49%, trung bình: 72%. + Tổng lượng mưa: 4.431,3 mm/năm, trung bình 443,1 mm/năm, cao nhất 667,5 mm/năm. + Tổng ánh sáng mặt trời: 1.450,6 giờ, trung bình 1.318,3 giờ, cao nhất 1.459,6 giời. Nguồn: (Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Oudomxay, 2018). Hình 1.2. Biểu đồ hiện trạng thời tiết giai đoạn 2009-2018 c. Tài nguyên nước Tỉnh Oudomxay có nguồn tài nguyên nước rất phong phú, có 5 lưu vực sông lớn, có khoảng 496 dòng sông lớn nhỏ, có 4 sông chính như: Nam Beng, Nam Pak, Nam Xe và Nam Nga, mà có tiềm năng đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh như sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, cấp nước, thủy điện, giao thông, du lịch, nước máy, nước uống và nước sử dụng hàng ngày. Tỷ lệ sử dụng nước cho các ngành nông nghiệp (khoảng 70%), công nghiệp (10%) và sử dụng trong gia đình khoảng 20%. 4
- Bảng 1.2. Năm lưu vực sông lớn trên địa bản tỉnh Oudomxay STT Tên Chiều dài Diện tích Số Số (km) (km2) huyện làng 1 Nam Ou 668 4.786 6 221 2 Nam Beng 448 2.124 4 164 3 Nam Khong 181 567 1 37 4 Nam Khong 384 1.447 3 66 5 Nam Tha 750 2.836 5 136 Nguồn: (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Oudomxay, 2015). Hiện nay cả tỉnh có nước máy đô thị 7 huyện, cung cấp nước đô thị và nông thôn cho 428 làng, chiếm 80% số làng trên toàn tỉnh. Có 779 công trình thủy lợi, cung cấp nước khoảng 343.500.107 m3/năm, gồm 9.056 ha, có 17 nhà máy nước lọc, có 32 nhà máy nước đá, có 356 làng sử dung nhà vệ sinh, chiếm 75,58% số làng trên địa bàn tỉnh, có 4 thác nước đang dịch vụ, có 5 thủy điện trung bình và nhỏ, lượng nước sử dụng khoảng 199.420.051 m3/năm, năng suất 18.943.998 KWh/tháng, chiếm 43.293 gia đình, chiếm 82,97% số làng của tỉnh, và có 2 hồ chứa nước. d. Tài nguyên đất Tỉnh Oudomxay có hai loại địa hình: Địa hình vùng núi và địa hình nửa đồng bằng, diện tích của vùng núi chiếm 85% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. + Địa hình vùng nửa đồng bằng. Bao gồm huyện Xay, huyện Houn, huyện Beng, huyện Namo, huyện La. Tiềm năng của các huyện này là trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi. + Địa hình vùng núi Nhìn chung toàn tỉnh Oudomxay bao gồm vùng núi, có huyện Pak Beng và huyện Nga. Tiềm năng vùng đất này là vườn lúa, vườn rau và chăn nuôi. Về tình hình đất đai: Kết quả điều tra phân loại đất nông nghiệp trên bản đồ tỷ lệ 1:5.000.000 của Ủy ban Sông Mekhong (ATLAS DES RESSOURCES PHYIQUE, ECONOMIQU- ES et SOCIALES du BASIN INTEREUR du MEKONG, September 1968); Bản đồ địa chất tỷ lệ 1:250.000, Viện Địa chất Lon Don 1972 (INSTITUTE OF GEOLO- 5
- GICAL SELENCES LONDON 1972); Bản đồ địa chất tỷ lệ 1:1.000.000 (Khoa Địa chất 1990); Hiện trạng thực vật tự nhiên và sử dụng đất hiện này dựa theo ảnh viễn thám tỷ lệ 1:50.000 năm 1992-93 (SPOT); Ủy ban FAO/UNESCO 1990, đất đai của Odomxay bao gồm IX nhóm đất như sau: Arenosols, Fluvisols, Regosols, Leptosols, Cambisols, Acrisols, Alisols, Lixisols, Luvisols. Ngoài ra còn phân loại 17 loại đất và 100 loại đất nhỏ. (Trung tâm khảo sát và phân khu đất nông nghiệp, 1997). - Nhóm đất tỉnh Oudomxay + Đất Arenosols (AR) Nhóm đất này là đất nhẹ, thô (đất cát) hạt đất sét dính, tầng dày 100 cm từ mặt đất, thấp hơn 8% không có tính chất của đất từ sông suối (FLUVIC Properties) có tầng A là mùa sáng và không có chất hữu cơ (Ochric A horizon). + Đất Fluvisols (FL) Đất được gây ra bởi sự rò rỉ của dòng sông; nhóm đất này có tính chất của dòng sông (Fluvic) và Không có loại đất nào khác, ngoài tầng H Histic, Ochrie, Mollic, Umbrie hoặc Sulfurie tầng dày 125 cm từ mặt đất. + Đất Regosols (RG) Là một loại đất, ngoài tầng Ochric A hoặc Umbric A horizon. + Đất Leptosols (LP) Là loại đất nông với khoáng vật đá vôi hoặc đá vôi rắn (CaCO3 > 40%) Hoặc đá rắn liên tục tầng dày 30 cm từ mặt đất hoặc thấp hơn 20% của đất mịn tầng dày 75 cm từ mặt đất, Không có loại đất nào khác, ngoài tầng Mollie, Umbrie hoặc Ochrie, A horizon hoặc Cambie B horizon. + Đất Cambisols (CM) Là loại đất có tầng Cambic B horizon và Không có loại đất nào khác, ngoài tầng A Ochrie hoặc A Umbrie hoặc A Mollic mà có BS < 50%, thiếu tính chất muối, thiếu Vertisols hoặc Andosols, thiếu tính chất Gleyic, tầng dày 50 cm từ mặt đất. + Đất Acrisols (AC) Là loại đất có tầng argric có CEC < 24 cmol (+) Kg Đất sét dính và có BS < 6
- 50% với (1M.NH4OAC at pH 7,0) trong một phần B từ 125 cm từ mặt đất. + Đất Alisols (AL) Là loại đất có tầng B Agic có CEC > 24 cmol (+) kg, đất sét dính và có BS với (1M.NH4OAC at pH 7,0) < 50% toàn tầng B từ 125 cm từ mặt đất. + Đất Lixisols (LX) Là loại đất có tầng B argric có CEC < 24 cmol (+) Kg Đất sét dính và có BS >50% tầng B trong tầng dày 125 cm từ mặt đất. + Đất Luvisols (LV) Là loại đất có tầng B argic có CEC > 24 cmol (+) Kg Đất sét dính và có BS > 50% (1M.NH4 at pH 7,0), tầng B tầng dày 125 cm từ mạt đất. - Loại đất tỉnh Oudomxay Bảng phân bố đất ở tỉnh Oudomxay, bao gồm 5 nhóm được chia thành 9 loại, tách thành 17 loại đất, theo nguồn gốc đá, điều kiện không gian, chỉ số thuộc tính, thoát nước và tầng đất. + Loại đất Haplic Arenosols chú giải bản đồ ARh. Diện tích 1,640 ha, chiếm 0,11% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố vùng đất nông, độ dốc trung bình, tầng đất dày hơn 100 cm, bề mặt đất bùn trộn cát (LS) đất thoát nước tốt, đất có phản ứng axit mạnh pH-H2O = 5,33, lượng chất hữu cơ của vật liệu thấp OM% = 1,66 Photpho thấp P2O5 = 2,5 ppm, mức độ Kali trung bình K2O = 10,80 mg/100g đất, sử dụng loại đất này là vùng rừng tạm thời (Ts). + Loại đất Eutric Fluvisols chú giải bản đồ FLe Diện tích 940 ha, chiếm 0,06% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố vùng đồng bằng và theo bờ song, tầng đất dày, có gạch bùn và bùn (LS, LL) đất thoát nước trung bình, đất có lực phản ứng axit mạnh pH-H20 = 5,49 - 5,53, lượng chất hữu cơ của vật liệu thấp đến trung bình % OM = 1,65 – 3,03%, Photpho trung bình P = 10,0 – 19,50 ppm, mức độ Kali trung bình đến cao K2O = 6,40 – 24,80 mg/100g đất, sử dụng loại đất này làm ruộng và đất nông nghiệp (RP, 0A). + Loại đất Dystric Regosols chú giải bản đồ RGd Diện tích 6.160 ha, chiếm 0,40% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố vùng sườn và độ dốc cao, tầng đất trung bình đến dày (M-D) với bùn và cát và rất dính 7
- (SL, CL, HC) đất thoát nước tốt đến nhẹ, đất có phản ứng axit mạnh đến axit mạnh pH-H2O = 4,42 – 5,31, lượng chất hữu cơ của vật liệu đất thấp đến cao %OM = 1,86 – 5,52% Photpho thấp đến trung bình P = 5,0 – 15,0 ppm, mức độ Kali trung bình đến cao K2O = 8,00 – 17,20 mg/100g đất, loại đất này là vùng rừng tạm. + Loại đất Eutric Regosols chú giải bản đồ RGe. Diện tích 38.070 ha, chiếm 2,84% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố vùng sườn và độ dốc cao, tầng đất khác nhau (T-D), đất có bùn và cát và rất dính, đất thoát nước tốt, đất có phản ứng axit mạnh và độ kiềm nhẹ pH-H2O = 4,93 – 7,27, lượng chất hữu cơ của vật liệu đất trung bình đến thấp OM = 1,86 – 3,86%, Photpho thấp đến trung bình P = 4,0 – 25,0 ppm, mức độ Kali trung bình đến cao K2O = 5,60 – 28,40 mg/100g đất,sử dụng đất này làm ruộng, vườn, vùng rừng tạm thời và rừng rụng lá hỗn hợp (RP, RA, Ts, MD). + Loại đất Dystric Leptosols chú giải bản đồ LPd Diện tích 450 ha, chiếm 0,03% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố vùng độ dốc cao, tầng đất nông mỏng < 30 cm (R), đất có bùn và cát (SL), là vùng rừng tạm thời (Ts). + Loại đất Eutric Leptosols chú giải bản đồ LPe Diện tích 6.490 ha, chiếm 0,42% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố vùng sườn và độ dốc cao, tầng đất nông mỏng < 30 cm (R), đất có bùn và cát và rất dính (SL, CL), sử dụng đất này làm ruộng, vườn, vùng rừng tạm thời và rừng thông (Ts, DD). + Loại đất Calcaric Cambisols chú giải bản đồ CMc. Diện tích 5.610 ha, chiếm 0,37% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố vùng độ dốc trung bình, có tầng đất dày hơn 100 cm, đất có bùn và cát và rất dính (CL, HL), đất thoát nước trung bình, đất có phản ứng kiềm và kiềm nhẹ pH-H2O = 7,28 – 7,75, lượng chất hữu cơ của vật liệu đất trung bình đến cao OM = 2,48 – 5,40%, Photpho hòa tan trong nước thấp đến cao P = 2,50 – 37,00 ppm, mức độ Kali trung bình đến cao K2O = 11,60 – 26,40 mg/100g đất, sử dụng loại đất này là vùng rừng tạm thời (Ts). 8
- + Loại đất Calcaric Cambisols chú giải bản đồ CMc Diện tích 8.680 ha, chiếm 0,56% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố vùng độ dốc trung bình đến cao, tầng đất mỏng và dày hơn 100 cm, đất có bùn và cát và rất dính (LL, CL, HC), đất thoát nước tốt, đất có phản ứng axit mạnh pH-H2O = 4,26 – 4,90, lượng chất hữu cơ của vật liệu đất trung bình đến cao OM = 2,48 – 4,28%, Photpho hòa tan trong nước thấp đến cao P = 5,50 – 42,5 ppm, mức độ Kali trung bình đến cao K2O = 4,00 – 16,40 mg/100g đất, sử dụng đất này làm ruộng, vườn và vùng rừng tạm thời (Ts). + Loại đất Eutric Cambisols chú giải bản đồ CMe Diện tích 9.240 ha, chiếm 0,60% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố vùng độ dốc trung bình đến cao (b, c, d, e) tầng đất dày hơn 100 cm, đất có bùn và cát và rất dính (LL, CL, HC), đất thoát nước tốt, đất có phản ứng axit mạnh đến nhẹ pH- H2O = 5,17 – 6,40, lượng chất hữu cơ của vật liệu đất thấp đến trung bình OM = 1,97 – 3,93%, Photpho hòa tan trong nước thấp đến trung bình P = 6,50 – 23,50 ppm, mức độ Kali trung bình đến cao K2O = 5,6 – 16,80 mg/100g đất, sử dụng loại đất này làm ruộng, vùng tre rừng và vùng rừng tạm thời (Rp, B, Ts). + Loại đất Ferric Acrisols chú giải bản đồ ACf Diện tích 26.790 ha, chiếm 1,74% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố vùng độ dốc trung bình đến cao, tầng đất trung bình đến dày hơn 100 cm (M, D), đất có bùn và cát và rất dính (SA, CL, HC), đất thoát nước tốt, đất có phản ứng axit mạnh pH-H2O = 4,70 – 5,70, lượng chất hữu cơ của vật liệu đất thấp đến trung bình OM = 1,45 – 3,17%, Photpho hòa tan trong nước thấp đến trung bình P = 7,50 – 12,00 ppm, mức độ Kali trung bình đến cao K2O = 9,20 – 19,60 mg/100g đất, sử dụng loại đất này là vùng rừng tạm thời (Ts). + Loại đất Haplic Acrisols chú giải bản đồ ACh Diện tích 75.330 ha, chiếm 4,90% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố vùng độ dốc trung bình đến cao, tầng đất dày hơn 100 cm, đất có bùn và cát và rất dính (SL, LL, CL, HC), đất thoát nước tốt, đất có phản ứng axit mạnh pH-H2O = 4,30 – 5,11, lượng chất hữu cơ của vật liệu đất trung bình đến cao OM = 2,69 – 4,97%, Photpho hòa tan trong nước thấp đến trung bình P = 4,25 – 12,50 ppm, mức 9
- độ Kali trung bình đến cao K2O = 7,20 – 38,80 mg/100g đất, sử dụng loại đất này như: ruộng, vùng rừng tạm thời và rừng thông (Rp, Ts, DD). + Loại đất Ferric ALISOLS chú giải bản đồ ALf Diện tích 214.910 ha, chiếm 13,98% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố vùng đồng bằng đến độ dốc cao, đất nông đến dày (S, T, M, D), đất có bùn và cát và rất dính (SL, LL, CL, HC), đất thoát nước trung bình đến tốt, đất có phản ứng axit mạnh pH-H2O = 4,75 – 6,70, lượng chất hữu cơ của vật liệu đất trung bình đến cao OM = 2,00 – 4,83%, Photpho hòa tan trong nước thấp đến cao P = 4,50 – 46,00 ppm, mức độ Kali cao K2O = 11,60 – 74,00 mg/100g đất, sử dụng loại đất này như: vùng đồng bằng và đất nông làm ruộng, vùng núi và núi cao là rừng tạm thời và rừng thông (Rp, Ts, RA, MD). + Loại đất Haplic Alisols chú giải bản đồ ALh Diện tích 82.640 ha, chiếm 5,38% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố vùng độ dốc trung bình đến cao, tầng đất dày hơn 100 cm, đất có bùn và cát và rất dính (SL, LL, CL), đất thoát nước tốt, đất có phản ứng axit mạnh pH-H2O = 4,47 – 5,47, lượng chất hữu cơ của vật liệu đất thấp đến trung bình OM = 1,72 – 3,93%, Photpho hòa tan trong nước thấp đến trung bình P = 8,70 – 12,50 ppm, mức độ Kali trung bình K2O = 9,60 mg/100g đất, sử dụng loại đất này làm ruộng (Rp). + Loại đất Ferric LixisolS chú giải bản đồ LXf Diện tích 450 ha, chiếm 0,03% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố ở vùng đất nông, tầng đất dày hơn 100 cm, đất rất dính (HC), đất thoát nước trung bình, đất có phản ứng axit trung bình pH-H2O = 5,74, lượng chất hữu cơ của vật liệu đất cao OM = 4,00%, Photpho hòa tan trong nước thấp P = 3,25 ppm, mức độ Kali trung bình K2O = 9,60 mg/100g đất, sử dụng loại đất này làm ruộng (Rp). + Loại đất Gleyic Luvisols chú giải bản đồ LVg Diện tích 3.120 ha, chiếm 0,20% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố ở vùng đồng bằng và đất nông, tầng đất dày hơn 100 cm (D), đất có bùn và rất dính (LL, CL, HC), đất thoát nước trung bình, đất có phản ứng axit mạnh đến trung bình pH-H2O = 5,00 - 5,81, lượng chất hữu cơ của vật liệu đất thấp đến trung bình OM = 1.31 - 3,79%, Photpho hòa tan trong nước thấp P = 3,00 – 5,75 ppm, 10
- mức độ Kali trung bình đến cao K2O = 8,00 – 37,60 mg/100g đất, sử dụng loại đất này làm ruộng (Rp). + Loại đất Ferric Luvisols chú giải bản đồ LVf Diện tích 14.620 ha, chiếm 0,95% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố ở vùng đất nông và độ dốc cao, tầng đất trung bình đến dày (S, M, D), đất có bùn và rất dính (LS, SL, LL, CL, HC), đất thoát nước tốt, đất có phản ứng axit trung bình đến kiềm pH-H2O = 5,22 – 7,14, lượng chất hữu cơ của vật liệu đất thấp đến cao OM = 1.86 - 6,28%, Photpho hòa tan trong nước thấp đến trung bình P = 4,50 – 21,00 ppm, mức độ Kali trung bình đến cao K2O = 8,40 – 19,20 mg/100g đất, sử dụng loại đất này như: vùng đồng bằng và đất nông làm ruộng, vùng núi là rừng tạm thời và rừng thông (Rp, Ts, MD). + Loại đất Haplic Luvisols Diện tích 19.150 ha, chiếm 1,24% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố ở vùng đất nông đến độ dốc cao (a-e), tầng đất dày hơn 100 cm (D), đất có bùn và rất dính (SL, LL, CL, HC), đất thoát nước tốt, đất có phản ứng axit mạnh đến kiềm pH- H2O = 4,84 – 7,14, lượng chất hữu cơ của vật liệu đất thấp đến cao OM = 1,93 - 7,10%, Photpho hòa tan trong nước thấp đến cao P = 4,25 – 31,00 ppm, mức độ Kali trung bình đến cao K2O = 3,60 – 48,00 mg/100g đất, sử dụng loại đất này như: vùng đồng bằng và đất nông làm ruộng , vùng núi là rừng tạm thời và rừng thông (Rp, Ts, MD). 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 495 | 83
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 376 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 414 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 547 | 61
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 302 | 60
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 527 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 346 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 316 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ “chat” trong giới trẻ hiện nay
26 p | 334 | 40
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 269 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 239 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu biến tính mùn cưa làm vật liệu hấp phụ chất màu hữu cơ trong nước
26 p | 195 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư
26 p | 264 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 216 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ Trịnh Công Sơn
26 p | 208 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 194 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn