intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn: So sánh cấu trúc và ngữ nghĩa trạng ngữ trong tiếng Việt và tiếng Hán hiện đại

Chia sẻ: Liêu Nhữ Uy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

219
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn "So sánh cấu trúc và ngữ nghĩa trạng ngữ trong tiếng Việt và tiếng Hán hiện đại" được tiến hành nghiên cứu với các nội dung: Cơ sở lý thuyết, đặc điểm của trạng ngữ trong tiếng Việt, đặc điểm của trạng ngữ trong tiếng Hán hiện đại, đồng dị của trạng ngữ trong tiếng Việt và tiếng Hán hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn: So sánh cấu trúc và ngữ nghĩa trạng ngữ trong tiếng Việt và tiếng Hán hiện đại

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> LIÊU NHỮ UY<br /> <br /> SO SÁNH CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA TRẠNG NGỮ<br /> TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN<br /> Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH<br /> Mã số<br /> <br /> : 602201<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> TS. Nguyễn Đình Phức<br /> <br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009<br /> <br /> LÔØI CAÛM ÔN<br /> <br /> Chúng tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu<br /> sắc đến với Tiến sĩ Nguyễn Đình Phức, người thầy đã tận tình và kỹ<br /> lưỡng chỉ dạy tôi từ những bước đầu tiên đến khi hoàn thành luận văn<br /> này.<br /> Chúng tôi cũng xin trân trọng cảm ơn tất cả các Quý thầy cô<br /> trong hội đồng bảo vệ luận văn, các thầy cô đã đóng góp thêm nhiều ý<br /> kiến quý báu cho luận văn, cũng như bổ sung rất nhiều kiến thức cho<br /> bản thân tôi.<br /> Nhân đây chúng tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến phòng Sau đại<br /> học, Khoa Văn học và Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội và<br /> Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho<br /> tôi học tập và hoàn thành luận văn này.<br /> Đồng Nai, tháng 02 năm 2009<br /> Tác giả luận văn<br /> Liêu Nhữ Uy<br /> 2<br /> <br /> QUY ƯỚC TRÌNH BÀY LUẬN VĂN<br /> <br /> Trong luận văn này chúng tôi có sử dụng một số ký hiệu, chữ viết tắt như<br /> sau:<br /> Trạng ngữ, được viết tắt là: TrN<br /> Tất cả trạng ngữ trong tiếng Việt và tiếng Hán đều dùng hình thức bôi<br /> đen, in đậm.<br /> <br /> 3<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Dẫn luận<br /> Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 7<br /> Lịch sử vấn đề ...................................................................................................... 8<br /> Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 11<br /> Phương pháp nghiên cứu và tư liệu nghiên cứu ........................................ 12<br /> Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 13<br /> CHƯƠNG I<br /> CƠ SỞ LÝ THUYẾT<br /> I. Khái niệm trạng ngữ trong ngôn ngữ học ......................................... 15<br /> II. Sự cần thiết phải so sánh trạng ngữ trong tiếng Việt<br /> và tiếng Hán hiện đại ..................................................................................... 21<br /> CHƯƠNG II<br /> ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ TRONG TIẾNG VIỆT<br /> I. Thuật ngữ “trạng ngữ” trong tiếng Việt ............................................ 27<br /> II. Đặc điểm của trạng ngữ trong tiếng Việt ......................................... 33<br /> 1. Ở vị trí đầu câu.............................................................................................. 35<br /> 2. Ở vị trí cuối câu ............................................................................................ 35<br /> 3. Ở vị trí chen giữa chủ ngữ và vị ngữ ....................................................... 33<br /> III. Vấn đề phân loại trạng ngữ trong tiếng Việt ................................ 37<br /> 1. Phân loại trạng ngữ theo đặc điểm cấu tạo ............................................ 37<br /> 2. Phân loại trạng ngữ theo nội dung<br /> (trạng ngữ xét trên bình diện nghĩa học) .................................................... 38<br /> a. Trạng ngữ chỉ thời gian ............................................................................. 39<br /> 4<br /> <br /> b. Trạng ngữ chỉ không gian – nơi chốn .................................................... 40<br /> c. Trạng ngữ chỉ tình huống.......................................................................... 41<br /> d. Trạng ngữ chỉ cách thức – phương tiện ................................................. 41<br /> e. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân ...................................................................... 41<br /> f. Trạng ngữ chỉ mục đích............................................................................. 42<br /> g. Trạng ngữ chỉ điều kiện/ giả thiết ........................................................... 42<br /> h. Trạng ngữ chỉ ý nhượng bộ ...................................................................... 43<br /> i. Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa so sánh ........................................................ 43<br /> CHƯƠNG III<br /> ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI<br /> I. Thuật ngữ “trạng ngữ” trong tiếng Hán hiện đại ......................... 44<br /> II. Đặc điểm của trạng ngữ trong tiếng Hán hiện đại ....................... 49<br /> 1. Ở vị trí trước chủ ngữ .................................................................................. 53<br /> 2. Ở vị trí chen giữa chủ ngữ và vị ngữ ..................................................... 54<br /> III. Vấn đề phân loại trạng ngữ trong tiếng Hán hiện đại ............... 57<br /> 1. Trạng ngữ có tính chất hạn chế (限制性状语) ................................... 57<br /> a. Trạng ngữ chỉ thời gian (时间状语) ..................................................... 58<br /> b. Trạng ngữ chỉ nơi chốn (处所状语) ..................................................... 58<br /> c. Trạng ngữ chỉ trình độ (程度状语) ....................................................... 58<br /> d. Trạng ngữ chỉ đối tượng (对象状语) .................................................... 59<br /> e. Trạng ngữ chỉ mục đích (目的状语) ................................................... 59<br /> f. Trạng ngữ chỉ phạm vi (范围状语) ....................................................... 60<br /> 2. Trạng ngữ có tính chất miêu tả (描写性状语) ................................... 60<br /> a. Trạng ngữ miêu tả người thực hiện động tác<br /> (描写动作者的状语) ...................................................................................... 60<br /> b. Trạng ngữ miêu tả động tác (描写动作的状语) ................................ 61<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2