intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân lập vi khuẩn oxy hóa sắt ưa axit (FOB) phục vụ cho công nghệ tuyển khoáng sinh học

Chia sẻ: My Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

78
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung nghiên cứu của luận văn gồm có: Phân lập tuyển chọn các chủng vi khuẩn có khả năng oxy hóa sắt ưa axit từ môi trường khai thác khoáng sản trong nước. Nghiên cứu sự sinh trưởng trong môi trường pH thấp của các chủng phân lập để đánh giá khả năng ứng dụng vào việc hòa tách quặng. Thử nghiệm ứng dụng vi khuẩn để hòa tách kim loại từ quặng chalcopyrite (CuFeS2) trong mô hình phòng thí nghiệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân lập vi khuẩn oxy hóa sắt ưa axit (FOB) phục vụ cho công nghệ tuyển khoáng sinh học

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> --------------------<br /> <br /> NGUYỄN VĂN HƢNG<br /> <br /> PHÂN LẬP VI KHUẨN OXY HÓA SẮT ƢA AXIT<br /> (FOB) PHỤC VỤ CHO CÔNG NGHỆ<br /> TUYỂN KHOÁNG SINH HỌC<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Hà Nội - 2017<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> --------------------<br /> <br /> NGUYỄN VĂN HƢNG<br /> <br /> PHÂN LẬP VI KHUẨN OXY HÓA SẮT ƢA AXIT<br /> (FOB) PHỤC VỤ CHO CÔNG NGHỆ<br /> TUYỂN KHOÁNG SINH HỌC<br /> Chuyên ngành: Vi sinh vật học<br /> Mã số: 60420107<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: TS. Đinh Thúy Hằng<br /> PGS. TS. Ngô Tự Thành<br /> <br /> Hà Nội - 2017<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Qua thời gian hai năm nghiên cứu tại phòng Sinh thái Vi sinh vật - Viện Vi<br /> sinh vật và Công nghệ sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội, đến nay tôi đã hoàn<br /> thành luận án thạc sỹ với tiêu đề ―Phân lập vi khuẩn oxy hóa sắt ưa axit (FOB) để<br /> phục vụ cho công nghệ tuyển khoáng sinh học‖. Tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận<br /> tình chu đáo của các thầy cô giáo, các cán bộ khoa học công tác tại Viện Vi sinh vật<br /> và Công nghệ sinh học và Trƣờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên - ĐHQGHN.<br /> Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Đinh Thúy Hằng, trƣởng<br /> phòng Sinh thái Vi sinh vật, Viện Vi sinh vật và CNSH – ĐHQGHN và PGS.TS.<br /> Ngô Tự Thành, cán bộ công tác tại Bộ môn Vi sinh vật học, trƣờng Đại học Khoa<br /> học Tự nhiên – ĐHQGHN là những ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, động viên,<br /> giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện và các cán bộ công tác tại viện<br /> Vi sinh vật và CNSH đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt nghiên cứu của mình.<br /> Tôi cũng vô cùng biết ơn các thầy cô Bộ môn Vi sinh vật học và Khoa Sinh học –<br /> Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên đã nhiệt tình chỉ bảo, truyền đạt những kiến<br /> thức quý báu và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.<br /> Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp tại<br /> Phòng Sinh thái vi sinh vật đã luôn khích lệ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và<br /> trong cuộc sống.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn!<br /> Hà Nội, ngày<br /> <br /> tháng năm 2017<br /> <br /> Học viên<br /> <br /> Nguyễn Văn Hƣng<br /> <br /> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br /> At. ferridurans<br /> <br /> Acidithiobacillus ferridurans<br /> <br /> At. ferrivorans<br /> <br /> Acidithiobacillus ferrivorans<br /> <br /> At. ferrooxidans<br /> <br /> Acidithiobacillus ferrooxidans<br /> <br /> BacTech<br /> <br /> Bacterial Technology<br /> <br /> BIOX<br /> <br /> Biological Oxidation<br /> <br /> CI<br /> <br /> Chloroform Isoamyl Alcohol<br /> <br /> DGGE<br /> <br /> Denaturing Gradient Gel Electrophoresis<br /> <br /> EDTA<br /> <br /> Ethylenediaminetetraacetic acid<br /> <br /> EDX<br /> <br /> Energy Dispersive X-Ray Analysis<br /> <br /> FEMS<br /> <br /> Federation of European Microbiological Societies<br /> <br /> FISH<br /> <br /> Fluorescence in situ hybridization<br /> <br /> FOB<br /> <br /> Ferrous Oxidizing Bacteria<br /> <br /> HIOX<br /> <br /> High Temperature Bacterial Oxidation<br /> <br /> IAEA<br /> <br /> International Atomic Energy Agency<br /> <br /> MIT<br /> <br /> Massachusetts Institute of Technology<br /> <br /> LE<br /> <br /> Leaching Experiment<br /> <br /> L. ferriphylum<br /> <br /> Leptospirillum ferriphylum<br /> <br /> L. ferrooxidans<br /> <br /> Leptospirillum ferrooxidans<br /> <br /> PBS<br /> <br /> Phosphate-Buffered Saline<br /> <br /> SEM<br /> <br /> Scanning Electron Microscope<br /> <br /> TAE<br /> <br /> Tris-Acetate-EDTA<br /> <br /> DANH MỤC BẢNG<br /> Tên bảng<br /> <br /> Trang<br /> <br /> Bảng 1. 1. Ứng dụng công nghệ bioleaching trên thế giới.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Bảng 1. 2. Nồng độ oxy tới hạn cho sự phát triển của At. ferrooxidans<br /> <br /> 11<br /> <br /> ở các nhiệt độ khác nhau.<br /> Bảng 1. 3. Nồng độ giới hạn các kim loại nặng cho sự phát triển của<br /> <br /> 15<br /> <br /> At. ferrooxidans<br /> Bảng 1. 4. Sản lƣợng đồng của Chile và trên thế giới đƣợc khai thác<br /> <br /> 22<br /> <br /> bằng công nghệ tuyển khoáng sinh học<br /> Bảng 1. 5. Ảnh hƣởng của bƣớc tiền xử lý quặng vàng bằng bioleachig<br /> <br /> 23<br /> <br /> tới hiệu suất khai thác tại một số doanh nghiệp khai thác<br /> khoáng sản trên thế giới<br /> Bảng 2. 1. Mồi PCR khuyếch đại các đoạn 16S rDNA dùng trong<br /> <br /> 25<br /> <br /> nghiên cứu<br /> Bảng 2. 2. Thành phần môi trƣờng 9K<br /> <br /> 26<br /> <br /> Bảng 2. 3. Thành phần phản ứng và chu kỳ nhiệt của PCR-DGGE<br /> <br /> 30<br /> <br /> Bảng 2. 4. Phản ứng PCR khuyếch đại 16S rDNA<br /> <br /> 31<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2