ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
----------------------------------------<br />
<br />
Vũ Thị Cúc<br />
<br />
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN SINH THÁI PHỤC VỤ BẢO TỒN<br />
VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC<br />
PHIA OẮC - PHIA ĐÉN, TỈNH CAO BẰNG<br />
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường<br />
Mã số: 60.85.01.01<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
1. TS. Lê Trần Chấn<br />
2. TS. Nguyễn Văn Vinh<br />
:<br />
<br />
Hà Nội, năm 2016<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của TS.<br />
Lê Trần Chấn, TS. Nguyễn Văn Vinh và sự giúp đỡ quý báu từ Ban lãnh đạo, các<br />
đồng nghiệp, cán bộ của Trung tâm Địa môi trường và Tổ chức Lãnh thổ. Tôi xin<br />
chân thành cảm ơn các thầy, các bạn đồng nghiệp về sự giúp đỡ này.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình của các<br />
thầy cô giáo khoa Địa lý trường đại học Khoa học Tự nhiên trong quá trình học tập.<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ủy ban nhân dân huyện Nguyên Bình, ban quản<br />
lý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén, cán bộ Kiểm lâm về các thông tin<br />
hỗ trợ trong thời gian thực hiện luận văn.<br />
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, anh em, những người thân<br />
trong gia đình đã động viên và tạo tất cả các điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành<br />
luận văn này.<br />
Hà Nội, ngày tháng năm<br />
Tác giả<br />
<br />
Vũ Thị Cúc<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi tên là: Vũ Thị Cúc<br />
Học viên lớp cao học: Quản lý Tài nguyên và Môi trường – Trường Đại học<br />
Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
Khóa học: 2014 – 2016.<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết<br />
quả nêu trong luận án là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công<br />
trình nào.<br />
Tác giả<br />
<br />
Vũ Thị Cúc<br />
<br />
ii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Mở đầu .................................................................................................................... 1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................ 1<br />
2. Mục tiêu ...................................................................................................... 3<br />
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 3<br />
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài............................................. 3<br />
5. Những điểm mới của luận văn ................................................................. 3<br />
6. Kết quả đạt đƣợc ....................................................................................... 3<br />
7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................... 4<br />
8. Cấu trúc của luận văn ............................................................................... 4<br />
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 5<br />
1.1. Tổng quan một số vấn đề trong nghiên cứu cảnh quan sinh thái liên<br />
quan đến đa dạng sinh học .................................................................................... 5<br />
1.1.1.Trên thế giới ....................................................................................... 5<br />
1.1.2. Ở Việt Nam ....................................................................................... 7<br />
1.1.3. Tổng quan một số công trình nghiên cứu tại khu vực Phia Oắc – Phia<br />
Đén và tỉnh Cao Bằng .............................................................................................. 10<br />
1.2. Cơ sở lý luận trong nghiên cứu cảnh quan sinh thái và phục vụ bảo<br />
tồn đa dạng sinh học .............................................................................................. 12<br />
1.2.1. Khái niệm về cảnh quan .................................................................... 12<br />
1.2.2. Khái niệm cảnh quan sinh thái .......................................................... 14<br />
1.2.3. Khái niệm về đa dạng sinh học ......................................................... 15<br />
1.2.4. Lý luận chung về mối quan hệ giữa nghiên cứu cảnh quan sinh thái<br />
và bảo tồn đa dạng sinh học ..................................................................................... 16<br />
1.3. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu .............................................. 17<br />
1.3.1. Quan điểm nghiên cứu ...................................................................... 17<br />
1.3.2. Nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu .......................................... 20<br />
<br />
iii<br />
<br />
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN KHU VỰC PHIA OẮC – PHIA ĐÉN<br />
HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG .................................................... 24<br />
2.1. Các nhân tố hình thành cảnh quan tại khu vực Phia Oắc – Phia Đén<br />
huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng ...................................................................... 24<br />
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................... 24<br />
2.1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................. 24<br />
2.1.1.2. Đặc điểm địa chất ...................................................................... 26<br />
2.1.1.3. Đặc điểm địa hình ...................................................................... 26<br />
2.1.1.4. Đặc điểm khí hậu ....................................................................... 31<br />
2.1.1.5. Đặc điểm thủy văn ..................................................................... 34<br />
2.1.1.6. Đặc điểm thổ nhưỡng ................................................................ 36<br />
2.1.1.7. Đặc điểm thực vật và vai trò của chúng trong sự hình thành và<br />
phát triển cảnh quan Phia Oắc – Phia Đén ............................................................... 41<br />
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ................................................................... 43<br />
2.2. Đặc điểm cảnh quan khu vực Phia Oắc – Phia Đén ............................ 51<br />
2.2.1. Hệ thống phân vị bản đồ cảnh quan khu vực Phia Oắc – Phia Đén<br />
tỷ lệ 1:25.000 ............................................................................................................ 51<br />
2.2.2. Đặc điểm cảnh quan ở Phia Oắc – Phia Đén ................................. 54<br />
2.2.2.1 Các kiểu cảnh quan ở Phia Oắc – Phia Đén .............................. 54<br />
2.2.2.2. Các hạng cảnh quan .................................................................. 58<br />
2.2.2.3. Các loại cảnh quan sinh thái ..................................................... 63<br />
2.3. Phân tích chức năng cảnh quan phục vụ đánh giá hiện trạng đa<br />
dạng sinh học tại khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh<br />
Cao Bằng ............................................................................................................... 64<br />
CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ BẢO TỒN VÀ PHÁT<br />
TRIỂN BỀN VỮNG ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC PHIA OẮC PHIA<br />
ĐÉN ......................................................................................................................... 68<br />
3.1. Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học trong các loại cảnh quan.................68<br />
3.1.1. Đa dạng sinh học trong các nhóm loại cảnh quan thuộc hệ sinh<br />
thái rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới cây lá rộng trên núi thấp .......... 69<br />
<br />
iv<br />
<br />