intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chiến lược phát triển ngân hàng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đến 2015

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:92

17
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu có cấu trúc gồm 3 chương trình bày cơ sở lý luận về quản trị chiến lược; thực trạng hoạt dộng kinh doanh tại Ngân hàng VPBank thời gian qua; chiến lược phát triển Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đến 2105.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chiến lược phát triển ngân hàng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đến 2015

  1. BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH   NGUYEÃN NGOÏC LONG CHIEÁN LÖÔÏC PHAÙT TRIEÅN NGÂN HÀNG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH ÑEÁN NĂM 2015 LUAÄN VAÊN THAÏC SYÕ KINH TEÁ Tp.Hoà Chí Minh – Naêm 2008
  2. BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH  NGUYEÃN NGOÏC LONG CHIEÁN LÖÔÏC PHAÙT TRIEÅN NGÂN HÀNG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH ÑEÁN NĂM 2015 Chuyeân ngaønh: QUAÛN TRÒ KINH DOANH Maõ soá: 60.34.05 LUAÄN VAÊN THAÏC SYÕ KINH TEÁ Ngöôøi höôùng daãn khoa hoïc: PGS.TS VUÕ COÂNG TUAÁN Tp.Hoà Chí Minh – Naêm 2008
  3. LỜI CAM ðOAN Với sự chỉ dẫn tận tình về phương pháp nghiên cứu khoa học và bổ sung những khiếm khuyết quan trọng cả về phương pháp luận lẫn tri thức từ Giảng viên hướng dẫn, tôi ñã lao ñộng khoa học một cách nghiêm túc trong thời gian dài ñủ ñể hình thành, phát triển và hoàn chỉnh luận văn này. Tôi xin cam ñoan về các thông tin ñã cung cấp và các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và xin chịu trách nhiệm với cam kết của mình. Học viên: Nguyễn Ngọc Long Lớp: Quản trị Kinh Doanh K14 i
  4. MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam ñoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, hình LỜI MỞ ðẦU CHƯƠNG 1: CÔ SÔÛ LYÙ LUAÄN VEÀ QUẢN TRỊ CHIEÁN LÖÔÏC 1.1. Khaùi nieäm veà chieán löôïc vaø quaûn trò chieán löôïc ..........1 1.1.1. Ñònh nghóa chieán löôïc vaø quaûn trò chieán löôïc ................... 1 1.1.2. Vai troø cuûa quaûn trò chieán löôïc .......................................... 3 1.1.3. Söï caàn thieát vaø yù nghóa cuûa quaûn trị chieán löôïc .............. 4 1.2. Ñaëc ñieåm cuûa hoaït ñoäng quaûn trò chieán löôïc taïi ngaân haøng ................................................................................. 4 1.2.1. Ñaëc thuø ngaønh............................................................................ 4 1.2.2. Caùc ñònh höôùng chieán löôïc phoå bieán ........................................ 6 1.2.3. Moät soá chieán löôïc tổng thể cho ngành ngaân haøng ................... 8 1.3. Quy trình xaây döïng vaø löïa choïn chiến lược ................10 1.3.1. Quy trình xaây döïng chieán löôïc ......................................... 10 1.3.2. Quyeát ñònh löïa choïn ......................................................... 13 1.3.3. Các công cụ hỗ trợ xây dựng và lựa chọn chiến lược ....... 15 ii
  5. CHƯƠNG 2 : THÖÏC TRAÏNG HOAÏT ÑOÄNG KINH DOANH TAÏI NGAÂN HAØNG VPBank THÔØI GIAN QUA 2.1. Giôùi thieäu veà ngaân haøng VPBANK ............................ 18 2.1.1. Lòch söû hình thaønh vaø phaùt trieån ...................................... 18 2.1.2. Boä maùy quaûn lyù vaø nguoàn voán ........................................ 20 2.1.3. Sô löôïc veà saûn phaåm vaø thò tröôøng ................................. 24 2.1.4. Sô löôïc veà hieäu quaû hoaït ñoäng ....................................... 26 2.2. Phaân tích vaø ñaùnh giaù caùc yeáu toá beân trong ............. 28 2.2.1. Thöïc traïng caùc nguoàn löïc noäi taïi .................................... 28 2.2.1.1. Nguồn lực taøi chính.................................................... 28 2.2.1.2. Nguồn nhaân löïc ...................................................... 30 2.2.1.3. Saûn phaåm ................................................................... 31 2.2.1.4. Coâng ngheä.................................................................. 33 2.2.1.5. Hoaït ñoäng kinh doanh vaø Marketing........................ 34 2.2.2. Ñaùnh giaù ñieåm maïnh vaø ñieåm yeáu (ma traän IFE)........... 36 2.3. Phaân tích vaø ñaùnh giaù caùc yeáu toá beân ngoaøi .............. 39 2.3.1. Thöïc traïng caùc yeáu toá beân ngoaøi ................................... 39 2.3.1.1 Yeáu toá ôû taàm vó moâ............................................... 39 2.3.1.2 Yeáu toá ôû taàm vi moâ............................................... 45 2.3.2. Ñaùnh giaù cô hoäi vaø thaùch thöùc (ma traän EFE)................. 51 CHƯƠNG 3: CHIEÁN LÖÔÏC PHAÙT TRIEÅN NGAÂN HAØNG TMCP CAÙC DOANH NGHIEÄP NGOAØI QUOÁC DOANH ÑEÁN 2015 3.1. Mục tiêu phát triển của VPBank ñến 2015...................55 3.1.1. Mục tiêu tiêu tổng quát....................................................... 55 iii
  6. 3.1.2. Mục tiêu cụ thể ñến 2015 ................................................... 55 3.2. Quan ñiểm xây dựng chiến lược ....................................56 3.2.1. Quan ñiểm 1: Vận dụng khoa học vào thực tiễn............... 56 3.2.2. Quan ñiểm 2: Phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội của ñất nước ........................................................................... 57 3.2.3. Quan ñiểm 3: Tuân theo ñặc thù kinh doanh và xu hướng phát triển của ngành ......................................................... 58 3.2.4. Quan ñiển 4: Coi trọng phát triển nguồn nhân lực............ 58 3.2.5. Quan ñiểm 5: Chú trọng quản lý theo quy trình ............... 58 3.3. Xây dựng chiến lược phát triển Ngân hàng VPBank ñến 2015 ............................................................................59 3.3.1. Vận dụng ma trận SWOT ñể phân tích............................. 59 3.3.2. Vận dụng ma trận QSPM ñể lựa chọn chiến lược............. 65 3.3.3. Một số giải pháp thực hiện chiến lược ñề xuất ................. 69 3.4. Một số kiến nghị ñối với NHNN.....................................78 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ Lục iv
  7. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBTD – Cán bộ tín dụng ðCTC – ðịnh chế tài chính CNTT – Công nghệ Thông tin NHTMCP – Ngân hàng Thương mại Cổ phần HðQT – Hội ñồng Quản trị NH – Ngân hàng NHNN – Ngaân haøng nhaø nöôùc NHTM – Ngaân haøng thöông maïi NHTW – Ngaân haøng Trung öông SKHðT – Sở kế hoạch ñầu tư TD – Tín dụng TDDA – Tín duïng döï aùn TDTD – Tín dụng tiêu dùng TNHH – Trách nhiệm hữu hạn TSðB – Tài sản ðảm bảo VPBank – Ngân hàng các doanh nghiệp ngoài Quốc doanh VN – Việt Nam v
  8. DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Ma trận ñánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ............................... 15 Bảng 1.2: Ma trận ñánh giá các yếu tố bên trong (IFE)................................. 16 Bảng 1.3: Ma trận SWOT ............................................................................. 16 Bảng 1.4: Ma trận QSPM ............................................................................. 17 Baûng 2.1: Caùc chæ tieâu veà taøi saûn .................................................................. 24 Baûng 2.2: Tình hình huy ñoäng voán ................................................................. 26 Baûng 2.3: Cô caáu dö nôï tín duïng 2004-2007 ................................................. 27 Baûng 2.4: Caùc chæ tieâu an toaøn ....................................................................... 28 Baûng 2.5: Tình hình huy ñoäng voán trong ba naêm gaàn ñaây............................ 29 Baûng 2.6: Huy ñộng vốn và cho vay trung – dài hạn ..................................... 32 Bảng 2.7: Ma trận ñánh giá các yếu tố nội bộ (IFE) của Ngân hàng VPBank ........................................................................................................ 38 Bảng 2.8: Lãi suất tiết kiệm của một số Ngân hàng tháng 06 năm 2008 ....... 46 Bảng 2.9: Ma trận ñánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) của Ngân hàng VPBank ........................................................................................................ 53 Bảng 3.1: Ma trận SWOT ñánh giá môi trường kinh doanh VPBank............ 60 Bảng 3.2: Ma trận QSPM nhóm 1................................................................. 66 Bảng 3.3: Ma trận QSPM nhóm 2................................................................. 67 Bảng 3.4: Ma trận QSPM nhóm 3................................................................. 68 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình quản trị chiến lược ......................................................... 3 Hình 2.1: Sô ñoà toå chöùc cuûa VPBank............................................................. 22 Hình 2.2: Tăng trưởng dư nợ tín dụng 2004 – 2007 ...................................... 31 Hình 2.3: Tỷ lệ nợ xấu 2004 – 2007 ............................................................. 32 Hình 2.4: Các nhân tốc của mô hình PEST ................................................... 39 vi
  9. Hình 2.5: Tỷ lệ ñối tượng khách hàng của VPBank ...................................... 47 Hình 2.6: Số lượng Ngân hàng tính trên tỷ lệ giữa quy mô GDP trên tổng số Ngân hàng của quốc gia................................................................................ 50 Hình 3.1: Học trực tuyến qua Cisco TelePresence ........................................ 73 Hình 3.2: Thị phần của các Ngân hàng năm 2008......................................... 77 vii
  10. LỜI MỞ ðẦU 1. Sự cần thiết của ñề tài. Nền kinh tế ngày càng hội nhập phát triển, ngành Ngân hàng ñang trong quá trình tăng trưởng và phát triển mạnh. Song song ñó là áp lực cạnh tranh ngày càng tăng cao cùng với việc phải hội nhập WTO và cởi bỏ các ràng buộc tài chính theo cam kết. Việc ñịnh hình các chiến lược và xây dựng, triển khai các chiến lược có sự phù hợp giữa môi trường kinh doanh với nguồn lực của từng Ngân hàng là rất quan trọng. Sau 15 năm hình thành và phát triển, VPBank ñã trải qua nhiều những thăng trầm. Tới nay, Ngân hàng ñã ñứng vững trên thị trường sau những giai ñoạn tưởng chừng như sụp ñổ. Việc lập kế hoạch chiến lược càng trở lên cấp thiết nhằm ngăn ngừa, phòng tránh những rủ ro ñã từng xảy ra trong quá khứ, và có thể xảy ra trong tương lai. ðồng thời, Ngân hàng cần có một kế hoạch chiến lược hoàn hảo ñể phát huy các thế mạnh hiện nay về tiềm lực tài chính, con người, công nghệ và thị trường ñể dần khẳng ñịnh vị thế Ngân hàng bán lẻ hàng ñầu trong nước và ở khu vực ðông Nam Á. Từ những lý do trên, ñề tài: “CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH ðẾN 2015” ñược dùng làm cơ sở ñể tiến hành nghiên cứu môi trường kinh doanh bên trong, bên ngoài, vi mô, vĩ mô của VPBank nhằm ñưa ra các chiến lược nhằm phát triển Ngân hàng. Quá trình nghiên cứu ñề tài vừa giúp nắm vững kiến thức về quản trị, quản trị chiến lược, về phương pháp luận khoa học và cũng là cơ sở ñể ñánh giá chất lượng kiến thức sau những thời gian học chương trình Cao học QTKD tại trường ðại học Kinh tế Tp.HCM. viii
  11. 2. Mục ñích nghiên cứu:  Nghiên cứu và hệ thống hóa lý luận chung quản trị, quản trị chiến lược và chính sách kinh doanh.  Phân tích các vấn ñề về môi trường bên trong, bên ngoài của VPBank ñể hiểu sâu những thế mạnh, ñiểm yếu của VPBank, ñồng thời nhận dạng những cơ hội và ñe dọa từ môi trường ñể ñề ra các chiến lược phát triển phù hợp.  ðưa ra các chiến lược và các giải pháp áp dụng cho việc thực hiện các chiến lược ñó ñến 2015.  Nhận dạng những khó khăn từ môi trường vĩ mô tác ñộng tới ngành và tới ngân hàng VPBank ñể ñề xuất những kiến nghị với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước. 3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu: ðối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu môi trường kinh doanh của ngành Ngân hàng, ñiểm mạnh, ñiểm yếu của VPBank trên cơ sở các phương pháp luận khoa học biện chứng của môn học quản trị chiến lược. Phạm vi nghiên cứu: Ngành tài chính Ngân hàng, các chính sách liên quan ñến tài chính; Các hồ sơ tài liệu, các báo cáo kinh doanh, báo cáo tài chính của VPBank; Một số cán bộ quản lý của VPBank và một số khách hàng chọn lọc. 4. Phương pháp nghiên cứu:  Thu thập số liệu: Các báo cáo và tài liệu về/của Ngân hàng VPBank.  Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Thống kê, diễn dịch, quy nạp.  Phân tích số liệu và ñánh giá số liệu về số tuyệt ñối và số tương ñối ñể ñưa ra nhận xét, kết luận về hoạt ñộng tín dụng dự án của Ngân hàng. ix
  12. 5. Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở ñầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo. Luận văn bao gồm 3 chương sau : Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị chiến lược. Chương 2: Thực trạng hoạt ñộng kinh doanh tại Ngân hàng VPBank thời gian qua. Chương 3: Chiến lược phát triển Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ñến 2105. Do hạn chế về thời gian, tài liệu nghiên cứu cũng như kinh nghiệm công tác của bản thân, vì vậy, luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận ñược sự góp ý của quý thầy cô, ñồng nghiệp và các bạn quan tâm. x
  13. CHÖÔNG 1 CÔ SÔÛ LYÙ LUAÄN VEÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1.1. Khaùi nieäm veà chieán löôïc vaø quaûn trò chieán löôïc 1.1.1. Ñònh nghóa veà chieán löôïc vaø quaûn trò chieán löôïc Chiến lược kinh doanh: Trong bất kỳ tổ chức nào, các chiến lược ñều tồn tại ở vài cấp ñộ khác nhau - trải dài từ toàn bộ doanh nghiệp (hoặc một nhóm doanh nghiệp) cho tới từng các nhân làm việc trong ñó. Chiến lược doanh nghiệp liên quan ñến mục tiêu tổng thể và quy mô của doanh nghiệp ñể ñáp ứng ñược những kỳ vọng của người góp vốn. ðây là một cấp ñộ quan trọng do nó chịu ảnh hưởng lớn từ các nhà ñầu tư trong doanh nghiệp và ñồng thời nó cũng hướng dẫn quá trình ra quyết ñịnh chiến lược trong toàn bộ doanh nghiệp. Chiến lược doanh nghiệp thường ñược trình bày rõ ràng trong “tuyên bố sứ mệnh”. Chiến lược kinh doanh - liên quan nhiều hơn tới việc làm thế nào một doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thị trường cụ thể. Nó liên quan ñến các quyến ñịnh chiến lược về việc lựa chọn sản phẩm, ñáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các ñối thủ, khai thác và tạo ra ñược các cơ hội mới v.v.. Chiến lược tác nghiệp - liên quan tới việc từng bộ phận trong doanh nghiệp sẽ ñược tổ chức như thế nào ñể thực hiện ñược phương hướng chiến lược ở cấp ñộ công ty và từng bộ phận trong doanh nghiệp. Bởi vậy, chiến lược tác nghiệp tập trung vào các vận ñề về nguồn lực, quá trình xử lý và con người v.v Như vậy chiến lược kinh doanh có thể ñược hiểu là: • Nơi mà doanh nghiệp cố gắng vươn tới trong dài hạn (phương hướng). –1–
  14. • Doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường nào và những loại hoạt ñộng nào doanh nghiệp thực hiện trên thị trường ñó (thị trường, quy mô). • Doanh nghiệp sẽ làm thế nào ñể hoạt ñộng tốt hơn so với các ñối thủ cạnh tranh trên những thị trường ñó (lợi thế). • Những nguồn lực nào (kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ, năng lực kỹ thuật, trang thiết bị) cần phải có ñể có thể cạnh tranh ñược (các nguồn lực). • Những nhân tố từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (môi trường). • Những giá trị và kỳ vọng nào mà những người có quyền hành trong và ngoài doanh nghiệp cần là gì (các nhà góp vốn). Một số học giả ñưa ra các ñịnh nghĩa về chiến lược như sau:  Chandler (1962): xác ñịnh các mục tiêu, mục ñích cơ bản dài hạn; áp dụng một chuỗi các hành ñộng; phân bổ các nguồn lực cần thiết  Quinn(1980): “Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách, và chuỗi hành ñộng vào một tổng thể ñược cố kết một cách chặt chẽ”  Johnson và Scholes: “Chiến lược là ñịnh hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc ñịnh dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay ñổi, ñể ñáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa mãn mong ñợi của các bên hữu quan Quản trị chiến lược: Quản trị chiến lược là một bộ các quyết ñịnh quản trị và các hành ñộng xác ñịnh hiệu suất dài hạn. Theo nghĩa rộng nhất, quản trị chiến lược là quá trình thực hiện “các quyết ñịnh chiến lược” – ñó là các quyết ñịnh nhằm giải quyết các vấn ñề về chiến lược. Trên thực tế, quá trình quản trị chiến lược hoàn chỉnh bao gồm 3 phần ñược mô tả trong biểu ñồ sau –2–
  15. Hình 1.1: Quy trình quản trị chiến lược 1.1.2. Vai trò của quản trị chiến lược Quản trị chiến lược giúp các tổ chức thấy rõ mục ñích và hướng ñi của mình. Việc nhận thức ñược kết quả mong muốn và mục ñích trong tương lai giúp cho lãnh ñạo cũng như nhân viên nắm vững ñược việc gì cần làm ñể ñạt ñược thành công. Như vậy, sẽ khuyến khích cả hai nhóm ñối tượng trên ñạt ñược thành tích ngắn hạn, nhằm cải thiện tốt hơn phúc lợi lâu dài của Công ty. ðiều kiện môi trường mà các tổ chức gặp phải luôn biến ñổi nhanh chóng. Những biến ñổi nhanh thường tạo ra bất ngờ. Quản trị chiến lược giúp nhà quản trị thấy rõ ñiều kiện môi trường tương lai, từ ñó có thể nắm bắt tốt hơn và tận dụng hết các cơ hội ñồng thời giảm bớt nguy cơ. Quản trị chiến lược còn giúp Công ty gắn liền quyết ñịnh ñề ra với ñiều kiện môi trường liên quan, từ ñó chiếm ñược vị thế chủ ñộng hoặc thụ ñộng tấn công. Lý do quan trọng nhất phải vận dụng quản trị chiến lược là phần lớn các công trình nghiên cứu cho thấy, các Công ty có vận dụng quản trị chiến lược ñạt ñược kết quả tốt hơn nhiều so với kết quả mà họ ñạt ñược trước ñó và so với kết quả của các Công ty không vận dụng quản trị chiến lược. –3–
  16. 1.1.3. Sự cần thiết và ý nghĩa của quản trị chiến lược Trong nền kinh tế thị trường ñầy biến ñộng như hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn thành công, ñòi hỏi phải ứng phó kịp thời với các tình huống ở mọi lúc mọi nơi. ðể làm ñược ñiều này ñòi hỏi người quản lý doanh nghiệp phải nắm ñược nhân tố then chốt ñảm bảo thành công, tận dụng ñiểm mạnh của tổ chức ñể khai thác tốt các cơ hội và nhận rõ ñiểm yếu của mình ñể né tránh các nguy cơ. ðặc biệt là phải hiểu ñược khách hàng họ ñang cần gì và nắm ñược các thông tin của ñối thủ cạnh tranh ñể từ ñó tạo ñược hướng phát triển cho doanh nghiệp. Muốn làm ñược ñiều này ñòi hỏi doanh nghiệp phải có một chiến lược năng ñộng và hiệu quả. Vì vậy, chiến lược kinh doanh có ý nghĩa quan trọng ñối với bất kỳ doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ. Nhờ có chiến lược hoạt ñộng giữa các bộ phận của doanh nghiệp ñược phối hợp nhịp nhàng hơn và hướng vào mục tiêu ñã ñề ra một cách nhất quán. 1.2. ðặc ñiểm của hoạt ñộng quản trị chiến lược tại Ngân hàng 1.2.1. ðặc thù ngành Ngành Ngân hàng Việt Nam hiện ñang có các ñặc thù: ðiểm mạnh: Việt Nam ñang có chế ñộ chính trị ổn ñịnh và ñược ñánh giá là ñiểm ñến an toàn cho các nhà ñầu tư. Trong ñiều kiện thế giới hiện nay diễn ra các xung ñột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố,… thì sự ổn ñịnh về hệ thống chính trị là thế mạnh trong việc ñẩy mạnh phát triển kinh tế ñất nước, trong ñó ngành Ngân hàng ñóng vai trò chủ trốt. ðảng và Chính phủ luôn quan tâm ñến việc lành mạnh hoá hệ thống tài chính và hiện ñại hoá hệ thống ngân hàng. Ngân hàng Nhà nước với chức năng là cơ quan ñại diện của Chính phủ VN ñã phối hợp với các bộ ngành trong việc nghiên cứu ký kết và xúc tiến ñược nhiều chương trình hỗ trợ tài –4–
  17. chính từ các tổ chức quốc tế. Quan hệ song phương và ña phương giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với các cơ quan, tổ chức của nhiều nước và vùng lãnh thổ ñược phát triển tích cực. Ngân hàng Nhà nước ñã tích cực tham gia các hoạt ñộng nhằm ñẩy mạnh sự hợp tác về tài chính – ngân hàng với các tổ chức tài chính ña phương như ASEAN, APEC và WTO. Các Ngân hàng (nhất là các NHTM) có số lượng khách hàng tuyền thống ña dạng, với số lượng nhiều và ñược phục vụ bởi hệ thống rộng khắp ở 64 tỉnh thành. Mạng lưới phục vụ ñược trải dài từ Bắc ñến Nam, từ miền xuôi lên miền ngược ñầy là lợi thế rất lớn ñối với hệ thống khi cung ứng sản phẩm dịch vụ của mình cho khách hàng. ðội ngũ cán bộ ñược thừa hưởng truyền thống hiếu học, cần cù, thông minh, chịu khó. Do ñó, ñây là yếu tố thuận lợi trong việc tiếp thu công nghệ mới của khu vực và thế giới. Ngoài ra, chi phí lao ñộng trong ngành ở Việt Nam rất thấp so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. ðiểm yếu: Hệ thống pháp luật trong nước, thể chế thị trường còn chưa ñầy ñủ, chưa ñồng bộ nhất quán,..và một trong những thách thức lớn trong tiến trình hội nhập quốc tế nhanh và mạnh như hiện nay sẽ làm tăng giao dịch vốn và rủi ro của hệ thống ngân hàng, trong khi ñó cơ chế quản lý và hệ thống thông tin tỷ giá, giá cả của ngân hàng còn rất sơ khai, không phù hợp với thông lệ quốc tế, chưa có hiệu quả và hiệu lực ñể ñảm bảo việc tuân thủ nghiêm ngặt pháp luật về ngân hàng và sự an toàn của hệ thống ngân hàng. Quy mô về vốn của các ngân hàng thương mại còn nhỏ, quy mô về tín dụng chưa cao, trình ñộ công nghệ, trình ñộ quản lý của các NHTM còn thấp. Dịch vụ ngân hàng của các NHTM, còn ñơn ñiệu, nghèo nàn, tính tiện ích chưa cao, chưa tạo thuận lợi và bình ñẳng cho khách hàng thuộc các thành phần kinh tế trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ khách hàng. Tín dụng vẫn là hoạt ñộng kinh doanh chủ yếu tạo thu nhập cho các ngân hàng, các nghiệp vụ như môi giới, thanh toán dịch vụ qua ngân hàng, môi giới kinh doanh, tư –5–
  18. vấn dự án chưa phát triển. Cho vay theo chỉ ñịnh của Nhà nước còn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tín dụng của NHTMVN. Việc mở rộng tín dụng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ñã có những chuyển biến tích cực nhưng còn nhiều vướng mắc. Hầu hết các chủ trang trại và các công ty tư nhân khó tiếp cận ñược với nguồn vốn ngân hàng và vẫn phải huy ñộng vốn bằng các hình thức khác. Bên cạnh ñó, một số loại hình nghiệp vụ mới chưa ñược thực hiện tại VN hoặc chưa có quy ñịnh ñiều chỉnh nhưng ñã ñược cam kết tại hiệp ñịnh cho phép các ngân hàng nước ngoài ñược thực hiện. ðội ngũ lao ñộng của các NHTM khá ñông nhưng trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ chưa ñáp ứng các yêu cầu trong quá trình hội nhập quốc tế. Chưa có hệ thống khuyến kích hợp lý ñể thu hút nhân tài và áp dụng công nghệ hiện ñại. Cơ cấu tổ chức trong nội bộ nhiều NHTM còn lạc hậu, không phù hợp với chuẩn mực quản lý hiện ñại ñã ñược áp dụng phổ biến nhiều năm nay ở các nước. Phần lớn các NHTM thiếu chiến lược kinh doanh hiệu quả và bền vững. Hoạt ñộng kiểm tra kiểm toán nội bộ cón yếu, thiếu tính ñộc lập hệ thống thông tin báo cáo tài chính, kế toán và thông tin quản lý còn chưa ñạt tới chuẩn mực và thông lệ quốc tế. ðặc biệt là các NHTM Nhà nước là tình trạng nợ xấu khá phổ biến. 1.2.2. Caùc ñịnh hướng chiến lược phổ biến Từ những ñặc ñiểm của ngành Ngân hàng nêu trên, ñịnh hướng chiến lược của ngành sẽ dựa vào các cơ hội và thách thức. Cơ hội: Xu thế hội nhập quốc tế hiện nay tạo ñộng lực thúc ñẩy công cuộc ñổi mới và cải cách hệ thống ngân hàng VN, nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng, tăng cường khả năng tổng hợp, hệ thống tư duy xây dựng các văn bản pháp luật trong hệ thống ngân hàng, ñáp ứng yêu cầu hội nhập và thực hiện cam kết với hội nhập quốc tế. –6–
  19. Xu thế hội nhập quốc tế cũng mở ra cơ hội trao ñổi, hợp tác quốc tế giữa các NHTM trong hoạt ñộng kinh doanh tiền tệ, ñề ra giải pháp tăng cường giám sát và phòng ngừa rủi ro, từ ñó nâng cao uy tín và vị thế của hệ thống NHTM trong các giao dịch quốc tế. ðồng thời, các ngân hàng VN có ñiều kiện tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý và ñào tạo ñội ngũ cán bộ, phát huy lợi thế so sánh của mình ñể theo kịp yêu cầu cạnh tranh quốc tế và mở rộng thị trường ra nước ngoài. Việc hội nhập quốc tế còn giúp các NHTM tiếp cận và chuyên môn hoá các nghiệp vụ ngân hàng hiện ñại, cho phép các ngân hàng nước ngoài tham gia tất cả các dịch vụ ngân hàng tại VN buộc các NHTMVN phải chuyên môn hoá sâu hơn về nghiệp vụ ngân hàng, quản trị ngân hàng, quản trị tài sản nợ, quản trị tài sản có, quản trị rủi ro, cải thiện chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn, dịch vụ ngân hàng và phát triển các dịch vụ ngân hàng mới mà các ngân hàng nước ngoài dự kiến sẽ áp dụng ở VN. Hơn nữa, việc mở cửa thị trường cho hàng hoá xuất khẩu VN cũng sẽ là một cơ hội tốt ñể các ngân hàng mở rộng kinh doanh. Các NHTMVN sẽ có nhiều cơ hội kinh doanh hơn, có nhiều khách hàng hơn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Thách thức: Ngành Ngân hàng ngày càng chịu áp lực trong việc giữ và mở rộng thị phần của mình ngay trên lãnh thổ VN. Hiện nay, các NHTM phải chịu áp lực cạnh tranh gay gắt không chỉ bởi các NHTM nước ngoài mà còn phải chịu áp lực cạnh tranh với các tổ chức tài chính trung gian khác và các ñịnh chế tài chính khác như thị trường chứng khoán, cho thuê tài chính, bảo hiểm,vv.. Bên cạnh ñó, việc phải loại bỏ dần những hạn chế ñối với NHTM nước ngoài có nghĩa là các NHTM nước ngoài sẽ từng bước tham gia ñầy ñủ vào mọi lĩnh vực hoạt ñộng ngân hàng tại VN. Cạnh tranh trong việc huy ñộng vốn ngày càng gay gắt. Thực hiện hội nhập ñòi hỏi Nhà nước phải thực hiện lộ trình cởi bỏ những hạn chế ñối với các ngân hàng nước ngoài trong việc huy ñộng vốn. Hội nhập ngân hàng ñòi –7–
  20. hỏi các NHTM phải nhanh chóng tăng quy mô, ñầu tư công nghệ, cải tiến trình ñộ quản lý. Công nghệ hiện ñại và trình ñộ quản lý cũng như tiềm lực tài chính dồi dào của những ngân hàng nước ngoài sẽ là những ưu thế cơ bản tạo ra sức ép cạnh tranh trong ngành ngân hàng và buộc các ngân hàng VN phải tăng thêm vốn, và ñầu tư kỹ thuật, cải tiến phương pháp quản trị, hiện ñại hoá hệ thống thanh toán ñể nâng cao hiệu quả hoạt ñộng và năng lực cạnh tranh. Cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ ngân hàng cũng ngày cành quyết liệt. Ngày nay, ngoài những nghiệp vụ truyền thống như tín dụng và ñầu tư thì dịch vụ ngân hàng cũng tạo nên sắc thái mới cho ngân hàng trong chiến lược cạnh tranh vào tạo thị phần cho mình. Do ñó, các NHTMVN cũng phải chịu áp lực tạo nên phong cách văn hoá cho ngân hàng mình, tạo nên phong cách phục vụ riêng thể hiện nét ñặc thù của mình mới hy vọng tạo thế ñứng vững chắc trên thị trường. Cạnh tranh trong việc sử dụng lao ñộng ngày càng gay gắt. Mọi sự thành công của một doanh nghiệp ñều xuất phát từ yếu tố con người. Hiện nay, chế ñộ ñãi ngộ cho lao ñộng ñặc biệt là lao ñộng có trình ñộ cao ở các NHTMVN chưa ñủ sức thuyết phục ñể lôi kéo những lao ñộng có trình ñộ chuyên môn cao. 1.2.3. Một số chiến lược tổng thể cho ngành Ngân hàng Từ các ñặc ñiểm chung của ngành Ngân hàng Việt Nam hiện nay, các chiến lược của từng Ngân hàng cần ñược xây dựng dựa trên cái nhìn tổng thể của toàn ngành. Một số chiến lược tổng quát của toàn ngành thông qua việc ñánh giá sơ bộ ngành như sau: Các Ngân hàng cần phải xây dựng ñể trở thành một ngân hàng có uy tín, có khả năng cạnh tranh, hoạt ñộng có hiệu quả, an toàn, có khả năng huy ñộng tốt hơn các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng ñầu tư ñáp ứng nhu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa hiện ñại hoá ñất nước. Trong ñó, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý có hiệu lực, –8–
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0