intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

29
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu những lý luận cơ bản về hoạt động HĐV của NHTM, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn tại Agribank, từ đó đưa ra giải pháp và đề xuất kiến nghị để mở rộng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM    TRẦN THANH KHƯƠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TPHCM - NĂM 2013
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM    TRẦN THANH KHƯƠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN TPHCM - NĂM 2013
  3. i LỜI CAM ĐOAN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn vì những hướng dẫn tận tình, hết lòng đối với luận văn này của Thầy. Xin chân thành cảm ơn Thầy và chúc Thầy thật nhiều sức khoẻ. Quý Thầy, Cô khoa Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế Tp.HCM đã mang đến cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường. Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã đồng hành cùng tôi với những sự động viên, góp ý chân thành nhất. Tôi xin cam đoan uận văn thạc s kinh tế G ng ng uy ng n Ng n ng N ng ng P n N ng n N là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Tất cả các dữ liệu của luận văn đư c t ng h p t các báo cáo tài ch nh, báo cáo thường niên của Agribank và các trang w b. Các số liệu, thông tin đư c sử d ng trong luận văn này là trung thực. Tôi xin cam đoan các thông tin tr ch dẫn trong luận văn này đã đư c xin ph p và ch r nguồn gốc. Nếu có gì sai sót tôi xin hoàn toàn ch u trách nhiệm. T Trần Thanh Khươn
  4. ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 1. Tính ấp th ết ủa đề tà ...................................................................................1 2. Mụ t êu n h ên ứu..........................................................................................1 3. Phươn ph p n h ên ứu ..................................................................................1 4. Đố tượn n h ên ứu ........................................................................................2 5. Phạm v n h ên ứu ...........................................................................................2 6. Ý n hĩa thự t ễn ủa đề tà ..............................................................................2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ............................................................................................3 1.1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 1.1.1 Nguồn n ng ng củ ng n ng ương ........................3 1.1.1.1 Khái niệm nguồn vốn ..........................................................................3 1.1.1.2 Vai trò của nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM .....3 1.1.2 P nl nguồn n củ NHTM .............................................................4 1.1.2.1 Vốn chủ sở hữu ...................................................................................4 1.1.2.2 Vốn huy động ......................................................................................7 1.1.2.3 Vốn đi vay ...........................................................................................8 1.1.2.4 Vốn tiếp nhận ......................................................................................9 1.1.2.5 Vốn khác .............................................................................................9 1.1.3 Huy ng n củ NHTM ........................................................................9 1.1.3.1 Các hình thức huy động vốn của NHTM ............................................9 1.1.3.2 Các sản phẩm huy động vốn của NHTM ..........................................11 1.1.4 C c n n n ư ng ến ng uy ng n củ NHTM ......12 1.1.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan ....................................................................12 1.1.4.2 Nhóm nhân tố khách quan ................................................................14 1.2 HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ..................16 1.2.1 K n u qu uy ng n .........................................................16
  5. iii 1.2.2 Sự cần ế củ c ng ng uy ng n củ NHTM ...16 1.2.3 C c êu c í n g ng uy ng n củ NHTM .................17 1.2.3.1 Quy mô vốn huy động .......................................................................17 1.2.3.2 Cơ cấu vốn huy động ........................................................................17 1.2.3.3 Chi ph huy động vốn ........................................................................18 1.2.3.4. Một số ch tiêu khác .........................................................................19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .........21 2.1 SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .................................................................................21 2.1.1 Tổng qu n ề Ng n ng N ng ng P n N ng n Nam ...................................................................................................................21 2.1.1.1 Những thông tin chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam .....................................................................................21 2.1.1.2 ch sử hình thành và phát triển của Agribank .................................21 2.1.1.3 Những thành tựu đạt đư c.................................................................23 2.1.2 Cơ cấu ổ c ức .........................................................................................23 2.1.2.1 Về bộ máy quản lý ............................................................................23 2.1.2.2 Cơ cấu và chức năng nhiệm v của các khối ....................................24 2.1.3 Tìn ìn ng k n d n củ Ng n ng N ng ng P n N ng n N ng ờ g n qu ..............................................24 2.1.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh ..........................................................24 2.1.3.2 T n d ng ............................................................................................26 2.1.3.3 Kinh doanh vốn và ngoại tệ ..............................................................28 2.1.3.4 Quan hệ h p tác quốc tế và ngân hàng đại lý ...................................29 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ..................29
  6. iv 2.2.1 P n íc ìn ìn uy ng n Ng n ng N ng ng P n N ng n N ................................................................................29 2.2.1.1 Phân t ch quy mô vốn huy động........................................................29 2.2.1.2 Phân t ch cơ cấu nguồn vốn ..............................................................31 2.2.2 P n íc ng uy ng n củ Ng n ng N ng ng P n N ng n N .......................................................................37 2.2.2.1 Phân tích chung .................................................................................37 2.2.2.2 Phân t ch qua các ch tiêu tài ch nh cơ bản .......................................44 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ..................50 2.3.1 N ững kế qu ược .........................................................................50 2.3.1.1 Hiệu quả kinh doanh, quy mô vốn huy động không ng ng đư c nâng cao .................................................................................................................50 2.3.1.2 Sản phẩm huy động vốn đa dạng, đáp ứng đư c nhu cầu người gửi tiền. ................................................................................................................51 2.3.1.3 Cơ sở vật chất khang trang, mạng lưới hoạt động rộng với quy mô lớn..................................................................................................................52 2.3.2 N ững ặ n c ế.................................................................................53 2.3.2.1 Chi ph hoạt động và chi ph HĐV còn cao. .....................................53 2.3.2.2 D ch v khách hàng và d ch v ngân hàng chưa tốt. ........................53 2.3.2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động còn chưa h p lý...................................53 2.3.2.4 Chưa có sự phù h p giữa hoạt động huy động vốn và sử d ng vốn .54 2.3.3 Nguyên n n củ n ững ồn ............................................................54 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan ..................................................................54 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan ......................................................................56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................59 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .....................................................................................60
  7. v 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ NGHỊ VÀ CÁC GIẢ THUYẾT ..............60 3.1.1 M ìn ng ên cứu ...............................................................................60 3.1.2 G uyế .................................................................................................61 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI AGRIBANK ...............................................................................................................................61 3.2.1 Mẫu ng ên cứu ương u ậ ng n ...........................61 3.2.2 T ng n ẫu ng ên cứu .....................................................................61 3.2.3 T ng kê c c b ến .........................................................................62 3.2.4 Rú íc c c yếu củ ng ...........................................................64 3.2.5 Đ n cậy củ c c b ến qu n s ............................................................66 3.2.6 P n íc n cậy củ ng uy ng n ..................................69 3.3 KẾT QUẢ HỒI QUY BỘI ...........................................................................69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................71 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ...................................................................................................................................72 4.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 .......................................................................................................................72 4.1.1 Địn ướng củ Ag b nk ề c ng c uy ng n ng ờ g n ớ ...........................................................................................................................72 4.1.2 Mục êu n củ Ag b nk ến nă 2020 ..................................73 4.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG HĐV TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ...............................73 4.2.1 G ề dịc ụ ng n ng, ng ng lướ b ậ .......73 4.2.1.1 D ch v ngân hàng ............................................................................73 4.2.1.2 Hệ thống mạng lưới...........................................................................75 4.2.2 G ề ường c n n ......................................................75
  8. vi 4.2.3 G ề c ín s c lã suấ – s n ẩ uy ng n .................79 4.2.4 G ề c ín s c ke ng, qu ng b s n ẩ .....................80 4.2.5 N ng c u qu ầu ư n ...............................................................81 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ..................................................................................82 4.3.1 Đ ớ C ín ủ ...................................................................................82 4.3.1.1 Hoàn thiện cơ sở pháp lý, minh bạch hoá thông tin th trường và giải quyết triệt để tình trạng sở hữu ch o trong hệ thống NHTM .......................82 4.3.1.2 Thực thi ch nh sách tiền tệ chặt chẽ, h p lý, phù h p với sự phát triển nền kinh tế và hệ thống NHTM. Duy trì sự n đ nh kinh tế v mô, tăng trưởng kinh tế gắn liền với kiềm chế lạm phát. ............................................83 4.3.2 Đ ớ NHNN N ........................................................................83 4.3.2.1 Duy trì sự n đ nh trong những quy đ nh về tăng trưởng VHĐ, tăng trưởng t n d ng. Có biện pháp xử lý n xấu triệt để. ....................................83 4.3.2.2 Thay thế trần lãi suất huy động sang sàn lãi suất huy động và trần lãi suất cho vay ...................................................................................................84 4.3.2.3 Tăng cường bảo mật trong thanh toán và giao d ch điện tử, nâng cấp hạ tầng viễn thông kết h p với việc đẩy mạnh hoạt động liên kết trong hệ thống NHTM .................................................................................................85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ........................................................................................87 PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................88 PHỤ LỤC .................................................................................................................91 Phụ lụ A ..................................................................................................................91 Phụ lụ B ..................................................................................................................97
  9. vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATM Máy rút tiền tự động AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam GTCG Giấy tờ có giá HĐV Huy động vốn KBNN Kho bạc Nhà nước NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại TCKT T chức kinh tế TCTD T chức t n d ng TGKH Tiền gửi khách hàng TNHH Trách nhiệm hữu hạn USD Đô la Mỹ VAMC Công ty quản lý tài sản của các t chức t n d ng Việt Nam VHĐ Vốn huy động VIETCOMBANK Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VIETINBANK Ngân hàng Công thương Việt Nam VNĐ Việt Nam Đồng
  10. viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Danh m c mức vốn pháp đ nh của TCTD .................................................5 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh ..................................................................25 Bảng 2.2: Dư n cho vay giai đoạn 2009 – 2012......................................................26 Bảng 2.3: Dư n cho vay các ngân hàng giai đoạn 2009 – 2012 ..............................27 Bảng 2.4: N xấu và tỷ lệ n xấu giai đoạn 2009 – 2012 .........................................27 Bảng 2.5: Kinh doanh và ngoại tệ giai đoạn 2009 – 2012 ........................................28 Bảng 2.6: T ng vốn huy động giai đoạn 2009 – 2012 ..............................................30 Bảng 2.7: T ng vốn huy động các ngân hàng giai đoạn 2009 – 2012 ......................31 Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn th o hình thức HĐV giai đoạn 2009 – 2012 ..............31 Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn vốn th o thời hạn HĐV giai đoạn 2009 – 2012 ................34 Bảng 2.10: Cơ cấu nguồn vốn th o thành phần giai đoạn 2009 – 2012 ...................35 Bảng 2.11: Thống kê lư ng ATM và thẻ phát hành .................................................38 Bảng 2.12: ãi suất tiền gửi bình quân VNĐ giai đoạn 2009 – 2012.......................41 Bảng 2.13: ãi suất HĐV cao nhât và thấp nhất VNĐ giai đoạn 2009 – 2012 ........42 Bảng 2.14: Thống kê chi ph HĐV giai đoạn 2009 – 2012 ......................................45 Bảng 2.15: Thống kê chi ph bq 1 đồng VHĐ giai đoạn 2009 – 2012 .....................47 Bảng 2.16: Thống kê tỷ lệ vốn tự có/T ng VHĐ giai đoạn 2009 – 2012 .................48 Bảng 2.17: Thống kê tỷ lệ dư n / T ng VHĐ giai đoạn 2009 – 2012 .....................48 Bảng 3.1: Thống kê th o giới t nh ............................................................................62 Bảng 3.2: Bảng thống kê th o nhóm tu i..................................................................62 Bảng 3.3: Bảng thống kê th o nhóm nhu nhập .........................................................63 Bảng 3.4: Bảng thống kê về nghề nghiệp .................................................................63 Bảng 3.5: Bảng thống kê th o trình độ học vấn ........................................................63 Bảng 3.6: T ng phương sai giải th ch đư c ..............................................................64 Bảng 3.7: Bảng ma trận xoay nhân tố .......................................................................64 Bảng 3.8: Bảng độ tin cậy của các biến quan sát ......................................................66 Bảng 3.9: Độ tin cậy của biến huy động vốn ............................................................69 Bảng 3.10: Bảng đánh giá mức độ phù h p của mô hình .........................................69
  11. ix Bảng 3.11: Kết quả phân t ch phương sai .................................................................69 Bảng 3.12: Bảng các hệ số hồi quy ...........................................................................70
  12. x DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ t chức bộ máy quản lý của Agribank ...........................................23 Hình 2.1: Tăng trưởng l i nhuận của Agribank giai đoạn 2008 – 2012 ...................25 Hình 2.2: Tăng trưởng VHĐ của Agribank giai đoạn 2008 – 2012 .........................30 Hình 2.3: Cơ cấu nguồn vốn th o hình thức HĐV ...................................................32 Hình 2.4: Cơ cấu nguồn vốn th o thời hạn huy động ...............................................34 Hình 2.5: Cơ cấu nguồn vốn th o thành phần kinh tế ...............................................35 Hình 2.6: ãi suất tiền gửi bình quân VNĐ qua các năm .........................................41 Hình 2.7: Tỷ trọng của chi ph lãi và chi ph phi lãi trong chi ph HĐV ..................45 Hình 2.8: Chi ph 1 đồng VHĐ của Agribank ..........................................................47 Hình 2.9: Tỷ lệ n xấu qua các năm của các ngân hàng ...........................................49 Hình 3.1: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động HĐV tại Agribank ... Error! Bookmark not defined. Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu đề ngh đư c điều ch nh ..........................................66
  13. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính ấp th ết ủa đề tà Ngân hàng thương mại có 2 hoạt động cơ bản là huy động vốn và cấp t n d ng nhằm gia tăng sự luân chuyển vốn, k ch th ch hoạt động đầu tư vốn của nền kinh tế. M c tiêu chung của các NHTM là hiệu quả hoạt động kinh doanh - ch tiêu này đư c đo lường qua l i nhuận ròng của NHTM. Để đạt đư c kế hoạch l i nhuận đề ra, các NHTM luôn chú trọng phát triển đa dạng hóa các loại hình d ch v nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu đầu tư và sử d ng vốn của các chủ thể trong nền kinh tế. Ngoài ra, để có thể đạt đư c ch tiêu tăng trưởng t n d ng trong tỷ lệ cho ph p của Ngân hàng Nhà nước thì các NHTM phải luôn chạy đua huy động vốn dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt diển ra trong hệ thống NHTM. Hoạt động huy động vốn có vai trò rất quan trọng trong hoạt động của NHTM. Huy động vốn tự bản thân nó sẽ đóng góp một phần đáng kể cho nhu cầu t n d ng của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, dù NHTM luôn cố gắng gia tăng vốn điều lệ qua mỗi năm nhưng nguồn vốn này là rất nhỏ so với t ng VHĐ đư c. Do vậy, huy động vốn trở nên cần thiết, cấp bách, bắt buộc các NHTM phải luôn có những cải tiến về sản phẩm d ch v HĐV và nâng cao chất lư ng ph c v nhằm tìm kiếm đư c nguồn vốn càng nhiều càng tốt cho hoạt động của mình. Xuất phát t nhu cầu thực tế đó, tác giả đã chọn đề tài: G ng ng uy ng n Ng n ng N ng ng P n N ng n N . 2. Mụ t êu n h ên ứu Đề tài nghiên cứu những lý luận cơ bản về hoạt động HĐV của NHTM, phân t ch và đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn tại Agribank, t đó đưa ra giải pháp và đề xuất kiến ngh để mở rộng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng này. 3. Phươn ph p n h ên ứu Đề tài sử d ng 2 phương pháp nghiên cứu chủ yếu: - Nghiên cứu định tính: tác giả sử d ng phương pháp thống kê, t ng h p, phân t ch và so sánh. T việc t ng h p báo cáo tài ch nh, báo cáo thường niên qua các năm của Agribank cũng như những số liệu v mô về tình hình lãi suất, lạm phát của
  14. 2 nền kinh tế, tác giả đã tiến hành phân t ch hoạt động huy động vốn của Agribank và so sánh với những ngân hàng cùng quy mô để đánh giá hiệu quả huy động vốn của Agribank. Trên cơ sở đó, dựa vào những phân t ch về yếu tố khách quan và chủ quan tác động đến hoạt động huy động vốn của Agribank, tác giả đưa ra giải pháp để mở rộng hoạt động huy động vốn của ngân hàng đồng thời đề xuất kiến ngh đối với vấn đề này. - Nghiên cứu định lượng: tác giả tiến hành khảo sát khách hàng có giao d ch tiền gửi và giao d ch thanh toán tại Agribank trên nhiều đ a phương khắp cả nước. T kết quả khảo sát, tác giả tiến hành xử lý, làm sạch số liệu và sử d ng phần mềm SPSS 20 để nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động HĐV tại Agribank. 4. Đố tượn n h ên ứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc mở rộng hoạt động HĐV tại Agribank. 5. Phạm v n h ên ứu - Phạm vi về không gian: hoạt động huy động vốn của Agribank. - Phạm vi về thời gian: thực trạng huy động vốn tại Agribank giai đoạn 2009 - 2012, thời gian thực hiện khảo sát là t 01/08/2013 đến 30/09/2013 nhằm đưa ra giải pháp mở rộng hoạt động HĐV tại ngân hàng này. 6. Ý n hĩa thự t ễn ủa đề tà Kết quả nghiên cứu của đề tài có ý ngh a thực tiễn trên các mặt sau: [1] Có giá tr tham khảo đối với Hội đồng quản tr , Ban t ng giám đốc và các bộ phận lãnh đạo khác của Agribank cũng như các NHTM và TCTD khác nhằm hoàn thiện, cơ cấu lại hoạt động huy động vốn để mở rộng hoạt động huy động vốn hiệu quả hơn. [2] Đối với bộ máy lãnh đạo của Agribank, kết quả nghiên cứu có giá tr khái quát hoá để nhìn nhận lại thực trạng hoạt động huy động vốn và sử s ng vốn để t đó có giải pháp h p lý mở rộng hoạt động huy động vốn Agribank trong tương lai. [3] Có giá tr tham khảo đối với sinh viên ngành Tài ch nh - Ngân hàng trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến hoạt động huy động vốn của NHTM giai đoạn hiện nay.
  15. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Nguồn vốn trong hoạt động của ngân hàn thươn mại 1.1.1.1 Khái ni m nguồn v n Khoản 12, Điều 3, uật các t chức t n d ng quy đ nh: ”Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp v sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp t n d ng; c) Cung ứng d ch v thanh toán qua tài khoản.” Nghiệp v nguồn vốn là một trong ba mảng nghiệp v ch nh của NHTM bao gồm: nghiệp v nguồn vốn, nghiệp v t n d ng và đầu tư, và nghiệp v kinh doanh d ch v ngân hàng. Nghiệp v nguồn vốn là nghiệp v tiền đề đối với NHTM, giúp cho NHTM v a b sung đư c vốn kinh doanh đồng thời đáp ứng đư c nhu cầu sử d ng vốn của các chủ thể trong nền kinh tế. Nghiệp v nguồn vốn luôn có vai trò quan trọng và đư c các NHTM quan tâm đúng mức nhằm phát huy hết khả năng của đồng vốn để đạt hiệu quả kinh doanh cao. 1.1.1.2 Vai trò của nguồn v n i với ho ng kinh doanh của NHTM  Đố vớ sự hình thành và ph t tr ển ủa NHTM Nguồn vốn là tiền đề của việc hình thành và phát triển doanh nghiệp bất kể doanh nghiệp đó đang hoạt động trong l nh vực nào của nền kinh tế. Quá trình hình thành của NHTM gắn liền với nguồn vốn hay c thể là nghiệp v nguồn vốn vì đây ch nh là tiền đề cho những hoạt động ch nh của NHTM. Ngoài ra, khi NHTM phát triển đến một quy mô nhất đ nh thì nguồn vốn là đòn bẩy nâng đỡ NHTM vươn lên những đ nh cao mới. Do vậy, tầm quan trọng của nguồn vốn đối với NHTM không có nhiều điều để bàn cải trong mọi thời kỳ, mọi giai đoạn hoạt động của NHTM.  Đố vớ hoạt độn ủa NHTM Nguồn vốn là một phần không thể thiếu đối với hoạt động của các doanh
  16. 4 nghiệp. Nguồn vốn đặc biệt quan trọng đối với NHTM vì NHTM là đ nh chế tài ch nh thực hiện trung gian t n d ng, trung gian thanh toán hay c thể hơn là đ nh chế kinh doanh tiền tệ. Do vậy, nguồn vốn luôn phải đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh của NHTM nói riêng và các chủ thể khác trong nền kinh tế nói chung. Nguồn vốn có thể đến t ch nh bản thân NHTM qua hoạt động góp vốn của các chủ thể sáng lập, cũng có thể do NHTM đi vay mư n t các cá nhân, t chức kinh tế dưới nhiều hình thức nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư của nền kinh tế. NHTM là người cho vay, nhưng đồng thời cũng phải đi vay lại. Nguồn vốn là một phần không thể thiếu, có t nh bắt buộc. Do vậy, việc quản lý nguồn vốn sao cho hiệu quả cũng là vấn đề gây áp lực lớn đối với các chủ thể kinh doanh trong l nh vực tiền tệ. 1.1.2 Phân loại nguồn vốn của NHTM 1.1.2.1 V n chủ s hữu Vốn chủ sở hữu của NHTM là nguồn vốn khởi đầu và liên t c đư c b sung trong quá trình hoạt động. Vốn chủ sở hữu đư c các cá nhân, t chức góp vốn khi thành lập và liên t c đư c b sung trong quá trình hoạt động NHTM. Vốn chủ sở hữu tuy không chiếm tỷ trọng lớn trong t ng nguồn vốn nhưng đây là nguồn vốn quan trọng ở giai đoạn đầu thành lập NHTM. NHTM dùng vốn chủ sở hữu để thực hiện những hoạt động cơ bản tiền đề cho sự phát triển sau này như mua sắm tài sản cố đ nh, thuê mặt bằng giao d ch, trang b phương tiện quản lý và làm việc cũng như vô số những hoạt động tiền đề khác có liên quan. Vốn chủ sở hữu phải luôn đư c tr ch lập dự phòng b sung th o quy đ nh. Ngoài ra, quy mô vốn chủ sở hữu sẽ giúp NHTM có thể gia tăng vốn tự có lên đến một giới hạn cho ph p th o quy đ nh về hệ số giới hạn huy động vốn H1. H1 = (Vốn tự có/Tổng vốn huy động) * 100% H1 càng lớn (vốn tự có chiếm tỷ trọng lớn trong t ng VHĐ) thì hệ số an toàn trong huy động vốn càng thấp, ngh a là NHTM sẽ gặp rủi ro thanh khoản cao dẫn đến mất khả năng chi trả nếu khách hàng rút tiền hàng loạt. Trong quá trình hoạt động, NHTM luôn có kế hoạch tr ch lập những quỹ dự trữ để b sung nguồn vốn này cho thấy vốn chủ sở hữu tuy nhỏ nhưng là nền móng,
  17. 5 cơ sở hạ tầng vững chắc để NHTM có những bước phát triển xa hơn về kiến trúc thư ng tầng trong tương lai. Vốn chủ sở hữu là ch tiêu dùng để đánh giá về quy mô hoạt động cũng như khả năng tài ch nh của các doanh nghiệp, do vậy việc tăng vốn chủ sở hữu qua các năm là xu hướng không thể bỏ qua trong quá trình phát triển doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu bao gồm hai khoản m c là vốn điều lệ và các quỹ.  Vốn đ ều lệ Vốn điều lệ là vốn đư c ghi vào điều lệ của NHTM. Ngay t khi thành lập, NHTM phải đáp ứng đư c ngay một số vốn điều lệ thực tế với điều kiện vốn điều lệ thực tế ≥ vốn điều lệ tối thiểu (gọi là vốn pháp đ nh) th o quy đ nh của pháp luật về hoạt động của NHTM và các TCTD khác. Th o quy đ nh của Ngh đ nh số 141/2006/NĐ-CP do Ch nh phủ ban hành ngày 22/11/2006, mức vốn pháp đ nh áp d ng cho các TCTD như trong bảng sau: Bảng 1.1: Danh mục mức vốn pháp định của TCTD Vốn điều lệ đối với NHTM đư c quy đ nh tương đối lớn và phù h p với đ nh hướng phát triển của hệ thống NHTM nhằm tinh giảm số lư ng doanh nghiệp hoạt động trong l nh vực này để nâng cao hiệu quả hoạt động, đồng thời gia tăng
  18. 6 t nh cạnh tranh và năng lực của các chủ thể trong ngành. NHTM luôn có biện pháp và kế hoạch gia tăng vốn điều lệ qua các năm vì nhiều lý do: thứ nhất là có thể đáp ứng đư c quy đ nh của pháp luật một quốc gia; thứ hai là hạn chế rủi ro và khắc ph c tình trạng mất thanh khoản trong hoạt động của NHTM; cuối cùng vì đó là tiền đề cho sự phát triển của NHTM sau này cũng như động lực để NHTM triển khai tốt hơn những nghiệp v kinh doanh trong hoạt động của mình. C quỹ ủa NHTM NHTM đư c ph p tr ch lập các quỹ để thực hiện những hoạt động nhất đ nh như tăng vốn điều lệ, thực hiện chức năng đầu tư và góp vốn liên doanh, tr ch lập dự phòng và kh n thưởng cho nhân viên. Các quỹ của NHTM bao gồm: Quỹ dự trữ b sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài ch nh, quỹ đầu tư phát triển, quỹ kh n thưởng và phúc l i. - Quỹ dự trữ bổ sun vốn đ ều lệ Quỹ dự trữ b sung vốn điều lệ đư c tr ch lập hàng năm th o tỷ lệ phần trăm trên l i nhuận ròng đến mức tối đa cho ph p do NHNN ấn đ nh th o t ng thời kỳ để gia tăng quy mộ hoạt động NHTM qua việc thành lập Chi nhánh, phòng giao d ch. - Quỹ dự phòn tà hính Đối với hoạt động đặc trưng của mình, các NHTM luôn đối mặt với rủi ro thanh khoản đối với các khoản cấp t n d ng - đặc biệt là những khoản cho vay lớn cùng thời gian đáo hạn dài cho những t chức, cá nhân thường xuyên giao d ch. Quỹ dự phòng tài ch nh luôn đư c NHTM tr ch lập và sử d ng để hạn chế việc xảy ra những rủi ro trên. Quỹ dự phòng tài ch nh đư c tr ch lập th o tỷ lệ phần trăm cho đến khi bằng 100 vốn điều lệ (tỷ lệ phần trăm trên vốn điều lệ th o quy đ nh riêng của mỗi quốc gia). - Quỹ đầu tư ph t tr ển n h ệp vụ i nhuận của NHTM thông thường sẽ đư c phân b dưới dạng c tức bằng tiền hoặc c phiếu ph thông cho c đông, hoặc sẽ đư c tr ch lập dự phòng đầu tư cho tương lai. Tuy nhiên, một phần t đư c quan tâm là l i nhuận còn đư c dùng để tr ch lập quỹ đầu tư phát triển nghiệp v vì m c tiêu sử d ng đáp ứng những nhu
  19. 7 cầu về vốn th o kế hoạch đã đ nh của NHTM. Đây là một Quỹ tương đối quan trọng trong việc xây dựng chiến lư c cũng như đ nh hướng m c tiêu phát triển của NHTM. Quỹ đầu tư phát triển nghiệp v tạo tiền đề cho việc phát triển trong tương lai thông qua hai hoạt động ch nh là đầu tư và tái đầu tư. Việc NHTM chú trọng t ch luỹ nhiều cho Quỹ này là một điều đáng kh ch lệ. Tuy nhiên, thông thường các NHTM sẽ đánh đ i bởi l i ch trước mắt qua việc chi trả l i tức nhiều cho c đông hiện hữu - đặc biệt là c đông lớn của NHTM. - Quỹ khen thưởn và phú lợ Vai trò của Quỹ này là khuyến kh ch khả năng sáng tạo, tăng năng suất lao động và t nh hăng say trong công việc thông qua việc kh n thưởng và phúc l i cho nhân viên nên đa phần NHTM tr ch lập quỹ kh n thưởng và phúc l i cho quá trình phát triển của mình. Tuy nhiên, trong t ng thời kỳ nhất đ nh mà việc tr ch lập Quỹ này về quy mô và tỷ lệ sẽ khác nhau nhằm đáp ứng đư c m c tiêu chung là tăng trưởng và n đ nh của NHTM. Quỹ kh n thưởng là một phần không thể thiếu, có thể mang t nh bắt buộc vì qua đó cho thấy sự quan tâm và đánh giá đúng mức l i ch mà các chủ thể tham gia trong NHTM đóng góp cho sự phát triển của hệ thống. 1.1.2.2 V n uy ng Vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong t ng VHĐ của NHTM. Vốn huy động không phải là vốn chiếm d ng tạm thời của các chủ thể khác trong nền kinh tế. Việc huy động và sử d ng vốn có hiệu quả luôn là một trong những vấn đề lớn đối với các TCTD. Chi ph HĐV cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc huy động và sử d ng vốn. Bên cạnh đó, việc phân b VHĐ h p lý cũng là một vấn đề đòi hỏi NHTM phải có kế hoạch quản tr rủi ro tốt khi đầu tư. Vốn huy động đư c phân thành hai nhóm là VHĐ hoạt kỳ và VHĐ đ nh kỳ.  Vốn huy độn hoạt kỳ Là tiền gửi không kỳ hạn của các cá nhân, t chức kinh tế. Do t nh chất linh hoạt của các khoản tiền gửi này mà NHTM luôn phải có kế hoạch dự trữ phần lớn nguồn vốn này tại ngân quỹ mà không đưa hết vào trong chức năng trung gian tín d ng vì lo ngại sự gia tăng rủi ro thanh khoản trong hoạt động của NHTM. Vốn lưu
  20. 8 động hoạt kỳ thông thường không đư c NHTM thực hiện đầu tư trung - dài hạn mà chủ yếu dùng để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn của các chủ thể cần tiền. Tuy nhiên, nếu tự tin vào việc quản tr vốn, quản tr rủi ro đầu tư vốn và hoạch đ nh vốn cũng như có phương pháp dự đoán, điều chuyển vốn h p lý thì NHTM cũng có thể đầu tư vốn dài hạn t nguồn VHĐ này với một tỷ lệ h p lý.  Vốn huy độn định kỳ Là tiền gửi có kỳ hạn của cá nhân, t chức kinh tế; vốn khi NHTM phát hành GTCG và những nguồn vốn có kỳ hạn khác. Đây là nguồn vốn mà m c đ ch của người gửi tiền là ngoài lý do có đư c sự an toàn đồng vốn là vì họ muốn sinh lời t đồng vốn tạm thời nhàn rỗi của mình. Do vậy, NHTM sẽ an tâm khi dùng nguồn vốn này để đầu tư sinh l i. Vốn huy động đ nh kỳ đóng vai trò quan trọng giúp NHTM n đ nh dòng tiền đầu tư cũng như có khả năng sinh lời cao nhất t hoạt động kinh doanh của mình. 1.1.2.3 V n y Để gia tăng thêm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh và đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn của nền kinh tế, NHTM có thể huy động bằng cách vay mư n tạm thời hoặc đ nh kỳ để đáp ứng nhu cầu này cũng như gia tăng l i nhuận. Vốn đi vay là vốn mà NHTM vay t các NHTM, TCTD khác hoặc vay của NHNN thông qua các nghiệp v trên th trường mở, nghiệp v chiết khấu và tái chiết khấu GTCG, cầm cố hoặc thế chấp GTCG hoặc trung gian t n d ng trong hệ thống NHTM thông qua th trường liên ngân hàng. NHTM có thể vay t hai nguồn ch nh là NHNN và các TCTD th a tiền khác. Đối với NHNN, đây là chủ thể cho vay cuối cùng của NHTM và là chủ thể tiếp vốn với số lư ng lớn với chi ph rẻ nên luôn là nguồn cấp vốn tin cậy và hiệu quả nhất. NHNN có thể cho NHTM vay qua hai hình thức cơ bản là tái cấp vốn và cho vay thanh toán - cho vay qua đêm. Bên cạnh đó, các NHTM khác trong cùng hệ thống cũng như các TCTD có thể hỗ tr NHTM qua th trường liên ngân hàng nhằm bù đắp những thiếu h t mang t nh tạm thời trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Đối với vốn đi vay, tuy NHTM phải ch u chi ph HĐV cao hơn so với những hình
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2