Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
lượt xem 8
download
Luận văn phân tích tình hình thanh khoản của NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng thanh khoản, những biện pháp ngân hàng này đã sử dụng để đối phó với tình hình khó khăn về thanh khoản; đánh giá những thành tựu đã đạt được và hạn chế còn tồn tại, qua đó nhận định xu hướng phát triển trong tương lai và đưa ra những giải pháp cho vấn đề thanh khoản của ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trong tương lai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng và sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 1 3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 1 4. Những kết quả đạt được của luận văn .................................................................... 2 5. Nội dung kết cấu của luận văn ............................................................................... 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ................................... 1 1.1 Thanh khoản trong hoạt động kinh doanh của các NHTM ................................... 1 1.1.1 hái ni m ....................................................................................................... 1 1.1.2 Các nhân tố cấu thành thanh khoản ................................................................ 1 1.1.2.1 Cung thanh khoản: ............................................................................ 1 1.1.2.2 Cầu thanh khoản: ............................................................................... 1 1.1.3 Vai trò của thanh khoản.................................................................................. 3 1.2 ủi ro và uản tr rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại ........................ 3 1.2.1 ủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM ............................................. 3 1.2.1.1 hái ni m về rủi ro............................................................................ 3 1.2.1.2 Các loại rủi ro .................................................................................... 4 1.2.1.3 Nguyên nhân ..................................................................................... 5 1.2.1.4 Tác động của rủi ro............................................................................ 6 1.2.2 ủi ro thanh khoản ......................................................................................... 7 1.2.2.1 hái ni m .......................................................................................... 7 1.2.2.2 Biểu hi n của rủi ro thanh khoản ...................................................... 7 1.2.2.3 Tác động ............................................................................................ 9 1.2.3 uản tr có hi u quả rủi ro thanh khoản ....................................................... 10 1.2.3.1 hái ni m ........................................................................................ 10 1.2.3.2 Nội dung quản tr ............................................................................. 10 1.3 Nâng cao hi u quả quản tr rủi ro thanh khoản và ngh a của vi c nâng cao hi u quả quản tr rủi ro thanh khoản .................................................................................. 14
- 1.3.1 Mục tiêu đạt được: ........................................................................................ 14 1.3.2 Ý ngh a của vi c nâng cao hi u quả quản tr rủi ro thanh khoản: ................ 14 1.3.2.1 Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM: .................................... 14 1.3.2.2 Đối với khách hàng: ........................................................................ 15 1.3.2.3 Đối với nền kinh tế: ......................................................................... 15 1.4 Các tiêu chí và ch số thanh khoản: ..................................................................... 16 1.5 inh nghi m quản tr rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng ............................. 21 1.4.1. Bài học kinh nghi m từ Ngân hàng Barings Bank: ...................................... 21 1.4.2. Bài học kinh nghi m từ Ngân hàng Northern Rock ..................................... 22 1.4.3. Bài học kinh nghi m từ ủi ro thanh khoản của các Ngân hàng Nga ......... 23 ết luận Chương 1 ......................................................................................................... 24 CHƯƠNG 2: TH C TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VI T NAM ........................................................ 25 2.1 uá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại c phần Ngoại thương i t Nam ........................................................................................................ 25 2.1.1 uá trình ra đời............................................................................................. 25 2.1.2 Cơ cấu t chức hoạt động ............................................................................. 26 2.1.3 ết quả hoạt động kinh doanh ...................................................................... 27 2.2 Th c trạng về quản tr rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương i t Nam .................................................................................................................... 30 2.2.1 Thanh khoản của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương i t Nam từ năm 2007- 2011 ...................................................................................................................... 30 2.2.2 T chức uản tr rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương i t Nam ................................................................................................................ 50 2.2.2.1 Những kết quả đạt được .................................................................. 50 2.2.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân ...................................................... 55 ết luận Chương 2 ......................................................................................................... 58 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI U QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VI T NAM ... 60 3.1 Đ nh hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương i t Nam đến năm 2015 - 2020................................................................................................................. 60 3.1.1 Đ nh hướng phát triển chung của ngành Ngân hàng .................................... 60 3.1.2 Đ nh hướng nâng cao hi u quả quản tr rủi ro thanh khoản của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương i t Nam ............................................................................ 61
- 3.2 Một số giải pháp nâng cao hi u quả quản tr rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương i t Nam ................................................................................ 62 3.2.1 Nhóm giải pháp do Ngân hàng TMCP Ngoại thương i t Nam t chức th c hi n ...................................................................................................................... 62 3.2.1.1 Cơ cấu lại tài sản hợp l .................................................................. 62 3.2.1.2 Đ y mạnh hoạt động huy động vốn ................................................ 66 3.2.1.3 ây d ng cơ cấu tín dụng hợp l .................................................... 69 3.2.1.4 Nâng cao c ng tác quản tr rủi ro thanh khoản ............................... 70 3.2.1.5 Phát triển mạnh mảng d ch vụ ngân hàng bán l ............................. 72 3.2.1.6 Nâng cao c ng tác quản tr điều hành ............................................. 73 3.2.1.7 Tăng cường c ng tác d báo điều ki n kinh tế v m ..................... 74 3.2.1.8 Tăng cường đầu tư phát triển nền tảng c ng ngh th ng tin ........... 75 3.2.1.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân l c .............................................. 76 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ .................................................................................. 76 3.2.2.1 Đối với Chính phủ ........................................................................... 76 3.2.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nước .......................................................... 79 ết luận Chương 3 ......................................................................................................... 83 K T LU N ................................................................................................................... 85
- DANH MỤC TỪ VI T TẮT Tiếng Anh: Từ viết tắt Diễn giải BIDV Bank for Investment and Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Development of Viet Nam i t Nam Vietcombank Joint Stock Commercial Ngân hàng Thương mại c phần Bank for Foreign Trade of Ngoại Thương i t Nam Vietnam ACB Asia Commercial Bank Ngân hàng Thương mại c phần Á Châu EIB Eximbank Ngân hàng Thương mại c phần uất nhập kh u i t Nam MB Military Bank Ngân hàng Thương mại c phần Quân Đội Techcombank Ngân hàng Thương mại c phần ỹ Thương i t Nam NPL Net Liquidity Position Trạng thái thanh khoản ròng Repo Repossess of Property Hợp đồng mua lại Forward Hợp đồng kỳ hạn Future Hợp đồng tương lai SWAP Hợp đồng hoán đ i Tiếng Việt: NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước RRTD ủi ro tín dụng TCTD T chức tín dụng TMCP Thương mại c phần
- DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng Trang 2.1 : Một số ch tiêu tài chính của ietcombank giai đoạn 2007 – 2012.................. 27 2.2 : H số C t l an toàn vốn tối thiểu của các ngân hàng ........................... 32 2.3 : T l vốn góp, đầu tư dài hạn/vốn chủ sở hữu của ietcombank ................... 33 2.4 : Chi tiết góp vốn, đầu tư dài hạn của ietcombank ......................................... 34 2.5 : H số giới hạn huy động vốn ........................................................................... 35 2.6 : T l vốn t có/T ng tài sản “Có” của các ngân hàng ..................................... 36 2.7 : Ch số năng l c cho vay ................................................................................... 36 2.8 : Dư nợ cho vay/T ng nguồn vốn huy động của ietcombank ......................... 38 2.9 : Dư nợ cho vay/T ng nguồn vốn huy động của các ngân hàng ....................... 39 2.10 : T l nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn của ietcombank ............ 40 2.11 : T l vay vốn từ NHNN của ietcombank ................................................... 46 2.12 : T l nợ ấu của các ngân hàng qua các năm ................................................ 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỔ Biểu đồ Trang 01: Biểu đồ t ng tài sản của ietcombank qua các năm ......................................... 28 02: Biểu đồ huy động vốn của ietcombank qua các năm ....................................... 29 03: Biểu đồ dư nợ của ietcombank qua các năm.................................................... 29 04: Biểu đồ di n biến giá c phiếu của ietcombank .............................................. 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Trang 2.1: Sơ đồ bộ máy t chức của ietcombank .......................................................... 26
- LỜI MỞ ĐẦU T nh thiết a đ t i: Hi n nay, vấn đề thanh khoản của h thống NHTM i t Nam đang là một vấn đề nóng h i và thời s trên tất cả các m t báo và phương ti n th ng tin đại ch ng. Nhiều ngân hàng đang phải đối m t với tình trạng căng th ng thanh khoản. à th c tế tình hình hi n nay cho thấy, h thống NHTM i t Nam đang th c s lâm vào khủng hoảng, s cân đối nguồn vốn huy động và cho vay b phá v , gây ra những bất n trên th trường tiền t , ảnh hưởng đến phát triển kinh tế bền vững. Thanh khoản và quản tr rủi ro thanh khoản là yếu tố quyết đ nh s an toàn trong hoạt động của bất kỳ ngân hàng thương mại nào. hả năng thanh khoản kh ng hợp l là dấu hi u đầu tiên của tình trạng bất n về tài chính. Điều này cho thấy tầm quan trọng của vi c quản tr rủi ro thanh khoản b ng các phương pháp mang tính n đ nh và chi phí thấp đang ngày càng trở nên cấp bách và cần thiết. Trong tình hình khó khăn chung đó, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương i t Nam đ có những chính sách k p thời và đ ng l c nh m đảm bảo tính thanh khoản, đồng thời nâng cao được hi u quả quản tr nguồn vốn. Tuy nhiên, bên cạnh những thành c ng đ đạt được v n còn những điều thiếu sót và chưa khắc phục được. ì thế đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam” của tác giả được nghiên cứu nh m đưa ra những đ nh hướng đảm bảo và duy trì tốt nhất khả năng thanh khoản của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương thời gian sắp tới. Đ it ng v h vi nghi n u: Là tính thanh khoản của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương i t Nam trong giai đoạn từ năm 2007 - 2011. Ph ng h nghi n u: Luận văn s dụng các phương pháp: m tả - giải thích, so sánh - đối chiếu, phân tích - t ng hợp, thống kê, ...
- Nh ng ết uả đ t đ a Lu n v n: M t nhận đ nh t ng thể tình hình và làm r những nguyên nhân của s mất cân đối thanh khoản trong h thống ngân hàng thương mại i t Nam nói riêng và th trường tiền t i t Nam nói chung thời gian qua. Đồng thời đưa ra nhận đ nh u hướng th trường thời gian tới và đề uất những giải pháp nh m n đ nh th trường tiền t . Hai phân tích tình hình thanh khoản của NHTMCP Ngoại Thương i t Nam trong thời kỳ khủng hoảng thanh khoản, những bi n pháp ngân hàng này đ s dụng để đối phó với tình hình khó khăn về thanh khoản đánh giá những thành t u đ đạt được và hạn chế còn tồn tại, qua đó nhận đ nh u hướng phát triển trong tương lai và đưa ra những giải pháp cho vấn đề thanh khoản của ngân hàng TMCP Ngoại Thương i t Nam trong tương lai. N i ung ết u a lu n v n: Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục, tài li u tham khảo, Luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: T ng quan về thanh khoản và quản tr rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại - Chương 2: Th c trạng quản tr rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Ngoại thương i t Nam - Chương 3: Các giải pháp nâng cao hi u quả quản tr rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương i t Nam
- 1 CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Thanh hoản trong ho t đ ng inh oanh a NHTM 1.1.1 hái ni m Thanh khoản là khả năng tiếp cận các khoản tài sản ho c nguồn vốn có thể dùng để chi trả với chi phí hợp l ngay khi nhu cầu vốn phát sinh Một nguồn vốn được gọi là có tính thanh khoản cao khi chi phí huy động thấp và thời gian huy động nhanh. Một tài sản được gọi là có tính thanh khoản cao khi chi phí chuyển hoá thành tiền thấp và có khả năng chuyển hoá ra tiền nhanh. Tính thanh khoản của ngân hàng thương mại được em như khả năng tức thời the short-run ability để đáp ứng nhu cầu r t tiền g i và giải ngân các khoản tín dụng đ cam kết. 1.1.2 Các nhân tố cấu thành thanh khoản hả năng và yêu cầu về thanh khoản được thể hi n trong nguồn cung và cầu thanh khoản, cụ thể: 1.1.2.1 Cung thanh khoản: Cung thanh khoản là các khoản vốn làm tăng khả năng chi trả của Ngân hàng, là nguồn cung cấp thanh khoản cho Ngân hàng, bao gồm: - Các khoản tiền g i - Doanh thu từ vi c bán các khoản d ch vụ - Thu hồi tín dụng đ cấp - Bán các tài sản đang kinh doanh và s dụng - ay mượn từ th trường tiền t 1.1.2.2 Cầu thanh khoản: Là nhu cầu vốn cho các mục đích hoạt động của Ngân hàng, các khoản làm giảm quỹ của Ngân hàng. Th ng thường trong l nh v c kinh doanh những hoạt động sau đây tạo ra cầu về thanh khoản:
- 2 - hách hàng r t các khoản tiền g i - Yêu cầu cấp các khoản tín dụng có chất lượng cao - Hoàn trả các khoản vay mượn phi tiền g i - Chi phí phát sinh khi kinh doanh các sản ph m và d ch vụ - Thanh toán c tức cho các c đ ng. Đánh giá trạng thái thanh khoản: Trạng thái thanh khoản ròng NPL net liquidity position của một ngân hàng được ác đ nh như sau: NPL = T ng cung về thanh khoản - T ng cầu về thanh khoản Có ba khả năng có thể ảy ra, cụ thể: - Thừa thanh khoản: hi t ng cung thanh khoản lớn hơn t ng cầu thanh khoản (NPL>0). Thừa thanh khoản thường ảy ra khi nền kinh tế hoạt động kém hi u quả, Ngân hàng kh ng tiếp cận được với khách hàng ho c kh ng l a chọn được nhiều khách hàng để cho vay. Thừa thanh khoản thường được Ngân hàng s dụng để: + Mua các chứng khoán d trữ thứ cấp đ bán ra trước đó. + Cho vay trên th trường tiền t + G i tiền tại các t chức tín dụng khác… - Thiếu hụt thanh khoản: hi t ng cầu thanh khoản lớn hơn t ng cung thanh khoản NPL
- 3 + Huy động vốn từ th trường tiền t : phát hành chứng ch tiền g i có m nh giá lớn để huy động vốn… - Cân b ng thanh khoản: hi cung thanh khoản cân b ng với cầu thanh khoản NPL=0 , tình trạng này được gọi là cân b ng thanh khoản. Tuy nhiên, đây là tình trạng rất khó y ra trên th c tế. 1.1.3 ai trò của thanh khoản ới khái ni m về thanh khoản nêu trên ta nhận thấy thanh khoản có vai trò v cùng quan trọng đối với s tồn tại và phát triển của các Ngân hàng. Tuy nhiên, một đ c tính của thanh khoản là nó phải lu n đáp ứng vào mọi thời điểm. Các khoản thanh toán phải được chi trả vào ngày đến hạn, nếu kh ng thể trả được, ngân hàng sẽ b em như kh ng có khả năng thanh khoản. Theo thống kê thì khả năng này ảy ra rất thấp. Nhưng nếu điều này ảy ra, ảnh hưởng của nó sẽ rất nghiêm trọng và có thể khai t ngân hàng. Có hai nguyên nhân giải thích tại sao thanh khoản lại có ngh a đ c bi t quan trọng đối với ngân hàng. Thứ nhất, cần phải có thanh khoản để đáp ứng yêu cầu cho vay mới mà kh ng cần phải thu hồi những khoản cho vay đang trong hạn ho c thanh l các khoản đầu tư có kỳ hạn. Thứ hai, cần có thanh khoản để đáp ứng tất cả các biến động hàng ngày hay theo mùa vụ về nhu cầu r t tiền một cách k p thời và có trật t . Do ngân hàng thường uyên huy động tiền g i ngắn hạn với l i suất thấp và cho vay số tiền đó với thời hạn dài hạn l i suất cao hơn nên ngân hàng về cơ bản lu n có nhu cầu thanh khoản rất lớn. Thanh khoản ảnh hưởng đến lòng tin của người g i tiền và người cho vay. Thanh khoản kém, chứ kh ng phải là chất lượng tài sản có kém, mới là nguyên nhân tr c tiếp của hầu hết các trường hợp đ v ngân hàng. 1.2 R i ro v Quản tr r i ro thanh hoản a ng n h ng th ng i 1.2.1 R i ro trong ho t đ ng inh oanh a NHTM 1.2.1.1 hái ni m về rủi ro Hi n nay có nhiều đ nh ngh a khác nhau về rủi ro, nhưng nhìn chung có thể chia khái ni m rủi ro theo hai quan điểm sau:
- 4 Theo quan điểm truyền thống: rủi ro là những thi t hại, mất mát, nguy hiểm ho c các yếu tố khác liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, ho c điều kh ng chắc chắn có thể ảy ra cho con người. hội loài người càng phát triển, hoạt động của con người càng đa dạng, thì càng có nhiều loại rủi ro mới phát sinh. Theo quan điểm hi n đ i: rủi ro là s bất trắc có thể đo lường được. ủi ro vừa mang tính tích c c, vừa mang tính tiêu c c, theo ngh a rủi ro có thể mang đến cho con người những t n thất, mất mát, nguy hiểm, nhưng cũng có thể mang đến những cơ hội, thời cơ kh ng ngờ. Nếu tích c c nghiên cứu, nhận dạng rủi ro, ch ng ta có thể tìm ra được những bi n pháp phòng ngừa, hạn chế m t tiêu c c và tận dụng, phát huy m t tích c c do rủi ro mang tới 1.2.1.2 Các loại rủi ro ủi ro trong hoạt động ngân hàng được hiểu là những biến cố kh ng mong đợi mà khi ảy ra sẽ d n đến s t n thất về tài sản của ngân hàng, giảm s t lợi nhuận th c tế so với d kiến ho c phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành được một nghi p vụ tài chính nhất đ nh. ua khái ni m nêu trên, có thể r t ra một số nhận ét sau để hiểu r hơn về bản chất của rủi ro: - ủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là hai đại lượng đồng biến với nhau trong một phạm vi nhất đ nh. - hi đề cập đến rủi ro, người ta thường nhắc đến hai yếu tố mang tính đ c trưng của rủi ro là mức độ rủi ro: mức độ thi t hại do rủi ro gây ra và tần suất uất hi n rủi ro: số trường hợp thuận lợi để rủi ro uất hi n trên t ng số trường hợp đồng khả năng. - ủi ro là yếu tố khách quan, nên người ta kh ng thể nào loại trừ được h n mà ch có thể hạn chế s uất hi n và những tác hại của ch ng gây ra. Nh ng o i r i ro h ếu trong inh oanh ng n h ng: - ủi ro tín dụng: là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hi n trên th c tế qua vi c khách hàng kh ng trả được nợ ho c trả nợ kh ng đ ng hạn cho ngân hàng.
- 5 - ủi ro t giá hối đoái: là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay ngoại t ho c kinh doanh ngoại t khi t giá biến động theo chiều hướng bất lợi cho ngân hàng. - ủi ro l i suất: là loại rủi ro uất hi n khi có s thay đ i của l i suất th trường ho c của những yếu tố có liên quan đến l i suất d n đến t n thất về tài sản ho c làm giảm thu nhập của ngân hàng. - ủi ro thanh khoản: là loại rủi ro uất hi n trong trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả do kh ng chuyển đ i k p các loại tài sản ra tiền m t ho c kh ng thể vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán. - ủi ro giá cả: là rủi ro về vi c giá tr các tài sản của một ngân hàng có thể biến động. ủi ro này uất hi n trong tất cả các loại tài sản từ bất động sản đến c phiếu, trái phiếu… - ủi ro pháp l : là rủi ro phát sinh do ngân hàng b khởi ki n ho c khi nhà nước thay đ i đột ngột chính sách v m về cơ cấu kinh tế, l nh v c ưu tiên… thì điều này có thể d n đến rủi ro thua lỗ cho ngân hàng. - ủi ro uy tín: là rủi ro dư luận đánh giá ấu về ngân hàng, gây khó khăn nghiêm trọng cho ngân hàng trong vi c tiếp cận nguồn vốn ho c khách hàng rời bỏ ngân hàng. - ủi ro tác nghi p: là nguy cơ t n thất tr c tiếp ho c gián tiếp do cán bộ ngân hàng, quá trình l và h thống nội bộ kh ng đầy đủ ho c kh ng hoạt động ho c do các s ki n bên ngoài tác động vào hoạt động ngân hàng. 1.2.1.3 Nguyên nhân Có ba nhóm nguyên nhân d n đến rủi ro: Nhóm nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị ngân hàng: Do kh ng quản l ch t chẽ thanh khoản d n đến thiếu khả năng chi trả.
- 6 Cho vay và đầu tư quá mức, ví dụ như tập trung cho vay quá nhiều vào một doanh nghi p ho c một ngành nào đó trong đầu tư ch ch trọng vào một loại chứng khoán có rủi ro cao. Do thiếu am hiểu th trường, thiếu th ng tin ho c phân tích th ng tin kh ng đầy đủ d n đến cho vay ho c đầu tư kh ng hợp l . Do hoạt động kinh doanh trái pháp luật, tham ... Do cán bộ ngân hàng thiếu đạo đức nghề nghi p, yếu kém về trình độ nghi p vụ. Nhóm nguyên nhân thuộc về phía khách hàng: Do khách hàng vay vốn thiếu năng l c pháp l . Do khách hàng s dụng vốn sai mục đích, kém hi u quả. hách hàng kinh doanh thua lỗ liên tục, hàng hoá kh ng tiêu thụ được. uản l vốn kh ng hợp l d n đến thiếu khả năng thanh khoản. Chủ doanh nghi p vay vốn thiếu năng l c điều hành, tham , lừa đảo. Nhóm nguyên nhân khách quan từ môi trường ho t động kinh doanh: Do thiên tai, hoả hoạn. Tình hình an ninh, chính tr trong nước, khu v c kh ng n đ nh. Do khủng hoảng ho c suy thoái kinh tế, lạm phát, mất cân b ng cán cân thanh toán quốc tế d n đến t giá hối đoái biến động bất thường. M i trường pháp l bất lợi, lỏng l o trong quản l v m 1.2.1.4 Tác động của rủi ro ủi ro ảy ra sẽ gây t n thất về tài sản cho ngân hàng. Những t n thất thường g p là mất vốn khi cho vay, gia tăng chi phí hoạt động, giảm s t lợi nhuận, giảm s t giá tr của tài sản,... ủi ro làm giảm uy tín của ngân hàng, s tín nhi m của khách hàng và có thể đánh mất thương hi u của ngân hàng. Một ngân hàng kinh doanh b lỗ liên tục ho c thường uyên kh ng đủ khả năng thanh khoản có thể d n đến một cuộc r t tiền quy m lớn và con đường phá sản là tất yếu.
- 7 ủi ro khiến ngân hàng b lỗ và b phá sản, sẽ ảnh hưởng đến hàng ngàn người g i tiền, hàng ngàn doanh nghi p kh ng được đáp ứng vốn... làm cho nền kinh tế b suy thoái, giá cả tăng cao, sức mua giảm s t, thất nghi p tăng, gây rối loạn trật t hội, và hơn nữa sẽ kéo theo s sụp đ của hàng loạt các ngân hàng trong nước và khu v c. Ngoài ra, s phá sản của một ngân hàng sẽ d n đến s hoảng loạn của người dân, kéo theo s khủng hoảng của hàng loạt ngân hàng khác và ảnh hưởng ấu đến toàn bộ nền kinh tế. ủi ro trong hoạt động tín dụng còn ảnh hưởng đến kinh tế thế giới, bởi lẽ trong điều ki n hội nhập và toàn cầu hoá về kinh tế hi n nay, nền kinh tế của mỗi quốc gia đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu v c và thế giới. M t khác, mối liên h về tiền t , đầu tư giữa các nước gia tăng rất nhanh nên rủi ro tín dụng ở một nước lu n ảnh hưởng tr c tiếp đến nền kinh tế các nước liên quan. Th c ti n đ chứng minh qua cuộc khủng hoảng tiền t Châu Á 1997 và cuộc khủng hoảng tài chính Nam Mỹ 2001-2002). 1.2.2 R i ro thanh hoản 1.2.2.1 hái ni m ủi ro thanh khoản ảy ra khi ngân hàng kh ng có đủ tiền m t để đáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời ho c có đủ khả năng nhưng với chi phí cao. Điều đó có ngh a là ngân hàng thiếu khả năng chi trả do kh ng thể chuyển đ i k p thời các tài sản ra tiền m t ho c kh ng có khả năng vay mượn để đáp ứng nhu cầu của các hợp đồng thanh toán. Tình trạng này nhẹ thì gây thua lỗ, hoạt động kinh doanh b đình tr , n ng thì làm mất khả năng thanh toán d n đến phá sản ngân hàng. 1.2.2.2 Biểu hi n của rủi ro thanh khoản L ng tin a ng h ng: đo lường mức độ tin tưởng của các cá nhân và t chức vào khả năng thanh khoản của ngân hàng. Lòng tin của c ng ch ng đối với ngân hàng càng cao, được biểu hi n th ng qua các nhận đ nh về ngân hàng trên các phương ti n th ng tin đại ch ng và ngân hàng kh ng đánh mất dần
- 8 người g i tiền… chứng tỏ uy tín của ngân hàng trên th trường càng lớn, tức là khả năng tài chính, hay khả năng thanh khoản của ngân hàng càng tốt. S v n đ ng gi ả hiếu tr n th tr ng: s vận động giá cả c phiếu trên th trường cũng phản ánh phần nào lòng tin của nhà đầu tư vào khả năng tài chính của ngân hàng. Nếu giá c phiếu có u hướng tăng và ít ảy ra biến động lớn trên th trường thì chứng tỏ lòng tin của nhà đầu tư vào khả năng tài chính của ngân hàng càng lớn, và ngược lại. Thường thì nếu khủng hoảng thanh khoản ảy ra, nó sẽ mang tính h thống, do đó giá của nhóm c phiếu ngân hàng sẽ có u hướng giảm mạnh và kh ng có dấu hi u tăng trong thời gian ngắn. Á ng i u t hu đ ng ao h n th tr ng: nếu có b ng chứng cho thấy r ng ngân hàng đang áp dụng mức l i suất huy động tiền g i, kỳ phiếu, trái phiếu và chấp nhận mức l i suất đi vay cao hơn mức l i suất th trường một cách bất thường, hay nói cách khác, th trường đòi hỏi phần thưởng chấp nhận rủi ro dưới hình thức áp dụng chi phí vay vốn cao thì có ngh a là ngân hàng đang được em là đang đối m t với một cuộc khủng hoảng thanh khoản. T n th t trong việ n t i ản: nếu ngân hàng thường uyên bán tài sản với t n thất lớn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản thì rất đáng lo ngại. i c một ngân hàng phải bán đi tài sản dù phải ch u t n thất lớn để đảm bảo thanh khoản chứng tỏ ngân hàng đó đang ở trong tình trạng bất n về tài chính và vấn đề mất cân đối thanh khoản hi n tại là một vấn đề nghiêm trọng. Khả n ng đ ng nhu utn ng a h h h ng: s s n sàng đáp ứng nhu cầu của các khoản tín dụng chất lượng cao, rủi ro thấp sẽ phản ánh được khả năng thanh khoản của ngân hàng. Nếu đối với một khoản tín dụng tốt, phù hợp với chính sách của ngân hàng mà ngân hàng v n đắn đo ho c từ chối cho vay thì kh ng một l do nào khác là ngân hàng đang thiếu tiền, khả năng tài chính có vấn đề.
- 9 Va v n từ ng n h ng trung ng: em ét vi c ngân hàng có thường uyên vay những khoản lớn từ ngân hàng trung ương để đáp ứng nhu cầu thanh khoản của ngân hàng mình hay kh ng, từ đó có thể đánh giá được khả năng thanh khoản của ngân hàng đó. 1.2.2.3 T đ ng hủng hoảng thanh khoản của h thống ngân hàng ảy ra khi vì một l do nào đó, các NHTM kh ng còn tiền m t để cho vay và trả nợ đến hạn mà kh ng vay được trên th trường liên ngân hàng và tình trạng này kéo dài trong một khoảng thời gian tương đối dài. Nếu tình trạng mất thanh khoản của một vài ngân hàng kéo dài thì nguy cơ v nợ sẽ tăng cao. Một khi lòng tin của người g i tiền vào h thống ngân hàng giảm s t quá lớn, họ sẽ đ đến ngân hàng để tranh nhau r t tiền g i, làm sụp đ toàn h thống. M t khác, vi c các ngân hàng chạy đua l i suất sẽ d n đến vi c người g i tiền r t từ ngân hàng chưa k p tăng l i suất để g i sang ngân hàng có l i suất cao hơn, d n đến vi c các ngân hàng chậm chân kh ng đủ tiền m t để trả cho người r t tiền. hủng hoảng thanh khoản thường là h quả đi kèm của một khủng hoảng nợ ảy ra trước đó, nhưng đ i khi là hậu quả của vi c thắt ch t tiền t quá đột ngột, kéo dài của NHT nh m r t bớt tiền từ lưu th ng để ngăn ngừa lạm phát ho c do g p khó khăn lớn trong vi c huy động nguồn vốn từ các th trường chính. Để giảm bởt căng th ng thanh khoản, thường NHT các nước sẽ bơm tiền ra th trường nh m giảm nhi t và tạo lòng tin nơi người dân. Tuy nhiên đây kh ng phải là cách giải quyết vấn đề thanh khoản tốt nhất mà nó ch giải quyết được trong ngắn hạn. Như ở cuộc khủng hoảng nợ vay mua nhà dưới chu n tại Mỹ, từ ngày 9/8/2007, trong kh ng đầy một tháng, Cục D trữ Liên bang Mỹ đ phải bơm khoảng 200 t USD vào h thống ngân hàng để tránh khủng hoảng thanh khoản, nhưng h luỵ của nó đến nay v n ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế. Ngược lại, ở i t Nam, trước khi có tình trạng khủng hoảng thanh khoản hi n nay, chưa hề có dấu hi u khủng hoảng nợ trong h thống ngân hàng, m c dù rủi ro tiềm n là có.
- 10 hủng hoảng thanh khoản nếu kh ng đi kèm với khủng hoảng nợ thì có phần d khắc phục hơn, ch cần NHT bơm thêm tiền vào h thống liên ngân hàng đ ng l c và đ ng liều lượng và giữ l i suất liên ngân hàng ở mức n đ nh. 1.2.3 uản tr có hi u quả rủi ro thanh khoản 1.2.3.1 hái ni m uản tr rủi ro thanh khoản là vi c quản l có hi u quả cấu tr c tính thanh khoản tính lỏng của tài sản và quản l tốt cấu tr c danh mục của nguồn vốn. 1.2.3.2 Nội dung quản tr hả năng thanh khoản, hay khả năng đáp ứng nguồn vốn cho s tăng lên của tài sản có và thanh toán các khoản nợ khi đến hạn là điểm c c kỳ quan trọng đối với s tồn tại của bất kỳ ngân hàng nào. ì vậy, quản l khả năng thanh khoản là một trong những hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng. uản l khả năng thanh khoản tốt sẽ gi p giảm ác suất ảy ra những t n thất nghiêm trọng. Tầm quan trọng của khả năng thanh khoản th c s vượt ra khỏi phạm vi của những ngân hàng đơn l vì s suy giảm khả năng thanh khoản tại một ngân hàng có thể có ảnh hưởng tới toàn h thống ngân hàng. Để đảm bảo tính thanh khoản cần thiết thì các ngân hàng cần có một chiến lược quản tr rủi ro t ng thể hi u quả. Bên cạnh đó các ngân hàng cần ây d ng chính sách, quy trình cũng như chiến lược thanh khoản phù hợp với từng giai đoạn giúp ngân hàng đủ sức vượt qua những cuộc khủng hoảng tài chính bất thường. C hiến uản tr thanh hoản: Để l vấn đề thanh khoản, các ngân hàng có thể tiếp cận theo ba hướng sau đây: - Tạo ra nguồn cung cấp thanh khoản từ bên trong d a vào tài sản “Có” . - ay mượn từ bên ngoài d a vào tài sản“Nợ” để đáp ứng nhu cầu thanh khoản. - Phối hợp cân b ng ở cả hai hướng nêu trên. Chiến lược quản trị thanh khoản dựa vào tài sản “Có” (dự trữ, bán các chứng khoán và tài sản): Chiến lược tiếp cận thanh toán th c s còn gọi là học thuyết cho vay thương mại: hi th c hi n chiến lược này, ngân hàng ch cho vay ngắn hạn. Trong trường hợp nhu cầu thanh khoản phát sinh, ngân hàng có thể thu
- 11 hồi các khoản cho vay ho c bán nợ để đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Hạn chế của chiến lược này là ngân hàng sẽ mất dần th phần cho vay trung, dài hạn. Chiến lược tiếp cận th trường tiền t còn gọi là chiến lược tiếp cận th trường vốn ngắn hạn: Chiến lược này đòi hỏi ngân hàng phải d trữ thanh khoản đủ lớn dưới hình thức nắm giữ những tài sản có tính thanh khoản cao, chủ yếu là tiền m t và các chứng khoán ngắn hạn. hi uất hi n nhu cầu thanh khoản, ngân hàng sẽ bán lần lượt các tài sản d trữ cho đến khi nhu cầu thanh khoản được đáp ứng. Chiến lược quản tr thanh khoản theo hướng này thường được gọi là s chuyển hoá tài sản, bởi lẽ nguồn cung thanh khoản được tài trợ b ng cách chuyển đ i tài sản phi tiền m t thành tiền m t. Tài sản thanh khoản phải có các đ c điểm sau: - Ph biến trên th trường nên có thể chuyển hoá ra tiền m t một cách nhanh chóng. - Giá cả n đ nh để kh ng ảnh hưởng đến tốc độ và doanh thu bán tài sản. - Người bán có thể mua lại d dàng với giá kh ng cao hơn nhiều so với giá cả đ bán ra để kh i phục khoản đầu tư ban đầu. Những tài sản có tính thanh khoản ph biến bao gồm: trái phiếu kho bạc, các khoản vay ngân hàng trung ương, trái phiếu đ th , tiền g i tại các ngân hàng khác, chứng khoán của các cơ quan chính phủ. Như vậy, trong chiến lược quản tr thanh khoản d a trên tài sản “Có”, một ngân hàng được coi là quản tr thanh khoản tốt nếu ngân hàng này có thể tiếp cận nguồn cung thanh khoản với chi phí hợp l , số lượng vừa đủ theo yêu cầu và k p thời. Chiến lược quản tr thanh khoản d a vào tài sản “Có” có ưu điểm là ngân hàng hoàn toàn chủ động trong vi c t đáp ứng nhu cầu thanh khoản cho mình mà kh ng b l thuộc vào các chủ thể khác.Tuy nhiên, chiến lược này cũng có những nhược điểm sau: - Một khi bán tài sản tức là ngân hàng mất đi thu nhập mà các tài sản này tạo ra. Như vậy, ngân hàng đ ch u chi phí cơ hội khi bán đi các tài sản đ đầu tư.
- 12 - Phần lớn các trường hợp khi bán tài sản đều tốn kém chi phí giao d ch như hoa hồng trả cho người m i giới chứng khoán. - T n thất càng lớn cho ngân hàng nếu các tài sản đem bán b giảm giá trên th trường, ho c b người mua ép giá do phải gấp r t bán để đáp ứng nhu cầu thanh khoản. - Ngân hàng phải đầu tư nhiều vào các tài sản có tính thanh khoản cao, lại là các tài sản có khả năng sinh lợi thấp nên tất yếu ảnh hưởng đến hi u quả s dụng vốn của ngân hàng. Chiến lược quản trị thanh khoản dựa vào tài sản “Nợ”: Đây là chiến lược quản tr thanh khoản ph biến được các ngân hàng lớn s dụng vào những năm 60 và 70 của thế k trước. Trong chiến lược này, nhu cầu thanh khoản được đáp ứng b ng cách vay mượn trên th trường tiền t . i c vay mượn chủ yếu là để đáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời và ch th c hi n khi có nhu cầu thanh khoản phát sinh. Nguồn tài trợ cho chiến lược này thường bao gồm: vay qua đêm, vay ngân hàng trung ương, bán các hợp đồng mua lại, phát hành chứng ch tiền g i có thể chuyển nhượng m nh giá lớn, ...Chiến lược quản tr thanh khoản d a trên tài sản “Nợ” được các ngân hàng lớn s dụng rộng r i và có thể lên đến 100% nhu cầu thanh khoản. Nhược điểm của chiến lược này là ngân hàng b phụ thuộc vào th trường tiền t khi đáp ứng nhu cầu thanh khoản nhưng đồng thời cũng đem lại lợi nhuận cao nhất do s biến động về khả năng cho vay và l i suất trên th trường tiền t . Hơn nữa, một ngân hàng vay mượn quá nhiều thường b đánh giá là có khó khăn về tài chính, khi th ng tin này lan rộng ra, những khách hàng g i tiền sẽ r t vốn hàng loạt ho c ngân hàng phải huy động vốn với chi phí cao gấp nhiều lần. Cùng l c đó, các đ nh chế tài chính khác, để tránh rủi ro có thể g p phải, sẽ thận trọng, dè d t hơn trong vi c tài trợ vốn cho ngân hàng này để giải quyết khó khăn về thanh khoản. Chiến lược cân đối giữa tài sản “Có” và tài sản “Nợ” (quản trị thanh khoản cân bằng): Như phân tích ở trên, cả hai chiến lược quản tr thanh khoản d a vào tài sản “Có” và d a vào tài sản “Nợ” đều có hạn chế: ch u chi phí cơ hội khi bán các tài
- 13 sản d trữ ho c b phụ thuộc quá nhiều vào th trường tiền t . Do đó, phần lớn các ngân hàng thường dung hoà và kết hợp cả hai chiến lược trên để tạo ra chiến lược quản tr thanh khoản cân b ng. Đ nh hướng của chiến lược này là: các nhu cầu thanh khoản thường uyên, hàng ngày sẽ được đáp ứng b ng tài sản d trữ như tiền m t, chứng khoán khả mại, tiền g i tại các ngân hàng khác ... các nhu cầu thanh khoản kh ng thường uyên nhưng có thể d đoán trước như nhu cầu thanh khoản theo thời vụ, chu kỳ, u hướng ... sẽ được đáp ứng b ng các thoả thuận trước về hạn mức tín dụng từ các ngân hàng đại l ho c nhà cung ứng vốn khác các nhu cầu thanh khoản đột uất kh ng thể d báo được đáp ứng từ vi c vay mượn trên th trường tiền t các nhu cầu thanh khoản dài hạn được hoạch đ nh và nguồn tài trợ là các khoản vay ngắn và trung hạn, chứng khoán có thể chuyển hoá thành tiền C ếu t ảnh h ởng đến việ a họn nguồn tr h nhau hi v n ng hiến uản tr thanh hoản n ằng: - Tính cấp thiết của nhu cầu thanh khoản: Một nhu cầu thanh khoản tức thời sẽ được tài trợ b ng ngân quỹ d trữ, vay qua đêm ho c tái chiết khấu tại ngân hàng trung ương. - Thời hạn nhu cầu thanh khoản: Một nhu cầu thanh khoản kéo dài vài ngày, vài tuần ho c vài tháng có thể được tài trợ b ng nguồn bán tài sản “Có” hay vay trên th trường tiền t . - hả năng thâm nhập th trường tài sản “Nợ”: Thường ch có các ngân hàng lớn mới có thể tham gia th trường tài sản “Nợ” cho nên nhà quản tr ngân hàng phải giới hạn phạm vi l a chọn các th trường tài sản “Nợ” mà ngân hàng muốn tham gia. - Chi phí và rủi ro: L i suất các nguồn vốn trên th trường thay đ i hàng ngày do đó, các ngân hàng phải thường uyên theo d i th trường để nắm bắt được các th ng tin về l i suất và các điều ki n cho vay đi kèm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM
138 p | 1468 | 548
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 853 | 193
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 600 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 621 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 562 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 405 | 141
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 511 | 128
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)
98 p | 450 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 345 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 351 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 228 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 238 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 228 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 187 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 256 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 14 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn