Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kỳ vọng lạm phát và chính sách tiền tệ tại Việt Nam
lượt xem 3
download
Tác giả tiến hành dự báo về mức lạm phát kỳ vọng trong tương lai tại Việt Nam. Bên cạnh đó, xác định các yếu tố ảnh hưởng tới kỳ vọng lạm phát, từ đó có những đóng góp trong việc đề ra một chính sách tiền tệ hợp lý để vận hành nền kinh tế tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kỳ vọng lạm phát và chính sách tiền tệ tại Việt Nam
- BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP. HOÀ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC THANH KỲ VỌNG LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUAÄN VĂN THẠC SÓ KINH TEÁ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN SĨ Tp.Hồ Chí Minh - năm 2013
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình. TP.HCM, ngày 14 tháng 10 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Thanh
- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng biểu và hình Tóm tắt………………………………………………………………………... 1 1 – Giới thiệu…………………………………………………………………. 3 1.1 Đường cong Phillips và kỳ vọng lạm phát ……………………………….. 3 1.2 Tổng quan về kỳ vọng lạm phát…………………………………………… 8 2 – Những công trình nghiên cứu trước đây………………………………… 11 3 – Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu……………………………………... 19 3.1 Lý thuyết cơ bản……………………………………………………………. 19 3.1.1 Phương pháp luận……………………………………………………... 19 3.1.2. Mô hình tự hồi quy trung bình trượt A MA………………………… 19 3.1.2.1 Giới thiệu về mô hình…………………………………………… 20 3.1.2.2 Nhận dạng mô hình……………………………………………… 21 3.1.2.3 Ước lượng các thông số của mô hình ………………………….. 22 3.1.2.4 Kiểm tra ước lượng mô hình……………………………………. 22 3.1.2.5 Mô hình dự báo ngắn hạn ………………………………………. 23 3.1.3 Các yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát…………………………… 24 3.1.3.1 Các yếu tố tác động …………………………………………….. 24
- 3.1.3.2 Mô hình hồi quy đa biến……………………………………….. 25 3.1.4 Ước tính Output gap bằng bộ lọc HODRICK – PRESCOTT………... 26 3.2. Mô tả dữ liệu………………………………………………………………. 27 3.2.1 Các đặc tính chuỗi dữ liệu thời gian…………………………………. 27 3.2.1.1 Các thành phần của chuỗi dữ liệu thời gian…………………… 28 3.2.1.2 Tính dừng………………………………………………………. 29 3.2.1.3 Tính mùa vụ……………………………………………………. 30 3.2.2 Dữ liệu được đưa vào mô hình………………………………………. 30 3.3 Phân tích dữ liệu và kết quả……………………………………………….. 33 3.3.1 Dự báo kỳ vọng lạm phát…………………………………………….. 33 3.3.2 Phân tích các yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát………………... 39 3.3.2.1 Kiêm tra tính dừng của các biến……………………………….. 39 3.3.2.2 Kiểm tra biến dư thừa…………………………………………… 41 3.3.2.3 Kiểm tra tính đồng liên kết …………………………………….. 41 4 – Kết quả nghiên cứu……………………………………………………….. 43 5 – Kết luận và kiến nghị …………………………………………..………… 46 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 49 Phụ lục ………………………………………………………………………..... 51
- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Số thứ tự Tên bảng Trang Hình 1.1 Mô hình đường cong Phillip của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp 3 Hình 1.2 Đường Phillips có bổ sung kỳ vọng 5 Hình 1.3 Đường cong Phillips dài hạn được và đường cong Phillips ngắn hạn 7 Bảng 3.1 Tóm lược về nhận dạng mô hình 22 Hình 3.1 Kiểm định Dickey – Fuller 34 Hình 3.2 Đồ thị hàm tự tương quan 35 Hình 3.3 Kết quả chạy mô hình ARIMA 36 Hình 3.4 Kiểm định nhiễu trắng của phần dư 36 Hình 3.5 Kết quả dự báo quý 1 năm 2013 37 Hình 3.6 Kết quả dự báo quý 2 năm 2013 38 Hình 3.7 Kết quả dự báo quý 3 năm 2013 38 Hình 3.8 Kết quả dự báo quý 4 năm 2013 39 Bảng 3.2 Kiểm định tính dừng 40 Hình 3.9 Kết quả kiểm định biến dư thừa 41 Hình 3.10 Kiểm định nhiễu trắng của phần dư 43 Bảng 4.1 Những yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát 43
- 1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Trong thời gian qua, lạm phát cao luôn là mối đe dọa tiềm ẩn đối với sự ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế dài hạn ở Việt Nam. Quá trình hội nhập quốc tế và tự do hóa tài chính mạnh mẽ trong khi những nền tảng kinh tế vĩ mô còn lỏng lẻo khiến nhiều người hoài nghi về khả năng ổn định và kiểm soát lạm phát trong những năm tới, dẫn tới tâm lý của người dân kỳ vọng lạm phát trong tương lai sẽ tăng. Kỳ vọng lạm phát tăng sẽ kéo theo lạm phát tăng và chính sách kiểm soát lạm phát của chính phủ có thể gặp nhiều khó khăn. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải thẳng thắn nhìn nhận lại cơ chế điều hành chính sách tiền tệ ở nước ta hiện nay. Một câu hỏi đã và đang thu hút nhiều sự quan tâm là phải chăng cơ chế điều hành chính sách tiền tệ hiện nay không thực sự mang lại hiệu quả trong bối cảnh kinh tế trong nước diễn biến phức tạp và ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới đầy biến động. Việc nghiên cứu: “Kỳ vọng lạm phát và chính sách tiền tệ tại Việt Nam” góp phần vào việc dự báo về mức lạm phát kỳ vọng trong tương lai của người dân và xem xét những nhân tố tác động đến việc hình thành kỳ vọng lạm phát. Mục tiêu nghiên cứu: Tác giả tiến hành dự báo về mức lạm phát kỳ vọng trong tương lai tại Việt Nam. Bên cạnh đó, xác định các yếu tố ảnh hưởng tới kỳ vọng lạm phát, từ đó có những đóng góp trong việc đề ra một chính sách tiền tệ hợp lý để vận hành nền kinh tế tốt hơn. Câu hỏi nghiên cứu: Việc dự báo lạm phát kỳ vọng trong tương lai ở Việt Nam được thực hiện như thế nào? Xem xét các nhân tố nào tác động đến việc hình thành kỳ vọng lạm phát, từ đó có những đóng góp gì cho chính sách tiền tệ tại Việt Nam hiện nay?
- 2 Phạm vi nghiên cứu: Dựa vào chuỗi dữ liệu lạm phát quá khứ, xây dựng mô hình dự báo lạm phát ngắn hạn trong tương lai. Xem xét các yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát: lạm phát trong quá khứ, ch nh lệch sản lượng output gap , lãi suất thực, tăng trưởng chi ti u chính phủ, t giá hối đoái thực, giá nhi n liệu tại Việt Nam, trong giai đoạn từ năm 2005 – 2012. Phƣơng pháp nghiên cứu: S d ng mô hình tự h i qu trung ình trượt RIM AutoRegressive Integrated Moving Average được áp d ng cho dữ liệu chuỗi thời gian để dự báo lạm phát trong tương lai từ các giá trị lạm phát trong quá khứ. RIM được chứng minh là một mô hình mạnh mẽ để dự đoán lạm phát trong ngắn hạn. S d ng mô hình h i qu đa nhân tố để xem xét các yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát tại Việt Nam. Các biến đưa vào mô hình: Lạm phát quá khứ, chi tiêu chính phủ, t giá hối đoái thực, lãi suất thực, chên lệch sản lượng, nhiên liệu xăng dầu. Ý nghĩa của đề tài Dự báo lạm phát trong ngắn hạn và việc tìm ra các yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát giúp chính phủ đưa ra chính sách tiền tệ hiệu quả hơn cho nền kinh tế. Bố cục của đề tài: 1. Giới thiệu 2. Tổng quan về các nghi n cứu trước đâ 3. Dữ liệu và phương pháp nghi n cứu 4. Kết quả nghi n cứu 5. Kết luận và kiến nghị
- 3 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐƢỜNG CONG PHILLIPS VÀ KỲ VỌNG LẠM PHÁT Phillips Alban W. (1958), "The relationship between unemployment and the rate of change of money wages in the UK 1861-1957," Economica. Nhiều năm sau khi hình thành các đặc điểm kỹ thuật an đầu của đường cong Phillips, mô hình chi phối là kỳ vọng thích nghi. Đường cong Phillips biểu thị quan hệ giữa t lệ thất nghiệp và t lệ lạm phát đường cong Phillips phiên bản lạm phát) hoặc giữa t lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng GDP đường cong Phillips phiên bản GDP . Đường nà được đặt theo tên Alban William Phillips, người mà vào năm 1958 đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm dựa trên dữ liệu của nước Anh từ năm 1861 đến năm 1957 và phát hiện ra tương quan âm giữa t lệ thất nghiệp và tốc độ tăng tiền lương danh nghĩa. Hình 1.1 Mô hình đƣờng cong Phillip của trƣờng phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp (Ngu n: Kinh tế học vĩ mô)
- 4 Đường cong Phillips dốc xuống phía phải trên một đ thị hai chiều với tr c hoành là các mức t lệ thất nghiệp và tr c tung là các mức t lệ lạm phát. Tr n đường này là các kết hợp giữa t lệ lạm phát và t lệ thất nghiệp. Dọc theo đường cong Phillips, hễ t lệ thất nghiệp giảm xuống thì t lệ lạm phát sẽ tăng l n; và ngược lại. Độ dốc của đường cong Phillips càng nhiều thì chi phí của sự hy sinh về mặt sản lượng và việc làm để đạt m c tiêu ổn định về lạm phát lại càng cao. Độ dốc của đường cong Phillips ph thuộc phần lớn vào độ cứng nhắc của lương và giá cả - hai yếu tố này càng cứng nhắc thì đường cong càng phẳng và t lệ hy sinh càng cao. Trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp lý luận rằng để giảm t lệ thất nghiệp chính phủ đã s d ng chính sách quản lý tổng cầu, song do t lệ thất nghiệp có quan hệ ngược chiều bền vững với t lệ lạm phát, n n tăng trưởng kinh tế cao đương nhi n gâ ra lạm phát. Lạm phát là cái giá phải trả để giảm t lệ thất nghiệp. Lúc nà vấn đề kỳ vọng lạm phát được đặt ra : Có hai lý thu ết về kỳ vọng lạm phát: Kỳ vọng thích nghi adaptive expectation và kỳ vọng hợp lý Rational expectation) . Kỳ vọng thích nghi: kỳ vọng được hình thành dựa vào lạm phát quá khứ lý thu ết quán tính Kỳ vọng hợp lý lúc đầu được đưa ra ởi John Muth, sau đó được phổ biến bởi Robert Emerson Lucas. Kỳ vọng hợp lý (Rational expectation): các kỳ vọng được dự báo một cách tốt nhất căn cứ vào tất cả các thông tin sẵn có bao g m các thông tin về chính sách. Nếu chính sách cắt giảm lạm phát được tin cậy, các kỳ vọng lạm phát có thể điều chỉnh nhanh. Edmund S. Phelps (1967 – 1970): Ba bài nghiên cứu viết từ 1967 đến 1970 của Phelps gây chấn động trong giới kinh tế với những nghi vấn căn ản về sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát qua đường cong Phillips. C thể, đường cong Phillips
- 5 (lúc ấy) thiếu một căn ản lý thuyết về hành vi của cá nhân hoặc doanh nghiệp, và cũng không nói gì đến tính ổn định của thị trường lao động. Theo Phelps, lạm phát không chỉ tuỳ thuộc vào mức thất nghiệp, mà còn vào kỳ vọng lạm phát của lao động lẫn doanh nghiệp. Nghĩa là, lạm phát sẽ gây kỳ vọng là lạm phát sẽ tiếp t c, thậm chí sẽ cao hơn, và chính kỳ vọng ấ thúc đẩ lao động đòi tăng lương, doanh nghiệp tăng giá, làm lạm phát trầm trọng hơn. Lương đuổi giá, giá đuổi lương, vòng trôn ốc ngày càng gia tốc. Rất may, vòng trôn ốc lạm phát đó sẽ không tiến đến vô cực bởi vì, như Phelps phân tích trong mô hình của ông, có một suất thất nghiệp mà lạm phát sẽ ngừng gia tốc. Ban đầu, ông gọi suất ấ là “suất thất nghiệp tự nhi n”, nhưng sau khi có người chỉ ra là chữ “tự nhi n” có thể gây ngộ nhận là suất ấ do thượng đế quyết định, con người không làm gì được, thì ông đổi tên nó lại là “suất thất nghiệp mà lạm phát không gia tốc”. Đó là suất thất nghiệp khi kỳ vọng lạm phát trùng với lạm phát thực tế, và không ai cần tha đổi gì nữa. Kinh tế trở lại trạng thái cân bằng, dù có thất nghiệp. Mô hình này của Phelps cũng iểu hiện bằng một đường Phillips, song đâ là “đường Phillips có bổ sung kỳ vọng” Hình 1.2 Đƣờng Phillips có bổ sung kỳ vọng (Edmund S. Phelps, 1967 - 1970)
- 6 Một sự tăng giảm) trong t lệ lạm phát kỳ vọng sẽ gắn liền với sự dịch chuyển lên (xuống) của đường cong Phillips. Vì vậy, một sự tăng giảm) trong t lệ lạm phát kỳ vọng sẽ dẫn tới sự tăng giảm) của t lệ lạm phát thực tế mà không ph thuộc vào khoảng cách sản lượng. Từ mô hình của ông, Phelps kết luận: vì mỗi nền kinh tế có một suất thất nghiệp “tự nhi n”, nhà nước chỉ có thể giảm thất nghiệp dưới mức ấy một cách tạm thời, bởi lẽ sớm muộn gì nền kinh tế cũng trở về mức thất nghiệp đó và gia tăng lạm phát). Nói cách khác, theo Phelps (và nhiều kinh tế gia khác, như Friedman , đ đệ của Keynes là sai lầm khi dựa vào đường Phillips nguyên thu , cho rằng có thể dùng công c tiền tệ và thuế khóa (lẫn chi ti u để hạ suất thất nghiệp đến bất kì con số nào, và giữ mãi ở mức đó, miễn là chấp nhận tốc độ lạm phát tương ứng. Phelps khẳng định, thất nghiệp mà dưới mức “tự nhi n” thì lạm phát sẽ gia tốc, và tiếp t c gia tốc. Do đó, Phelps khuyến nghị các nhà làm chính sách không n n nhìn vào các đánh đổi ngắn hạn giữa thất nghiệp và lạm phát, song nên lèo lái nền kinh tế đến mức thu d ng lao động tối hảo và bền vững dài lâu. Friedman (1968): đã áp d ng ý tưởng về hành vi hợp lý. Ông lập luận rằng, sau một thời kỳ lạm phát kéo dài, người ta sẽ đưa kỳ vọng về lạm phát trong tương lai vào qu ết định của họ, làm vô hiệu hóa ất kỳ hiệu quả tích cực nào của lạm phát đối với việc làm. Chẳng hạn, một lý do lạm phát có thể dẫn đến việc làm cao hơn là do thu nhiều công nhân sẽ trở n n có lợi hơn khi giá tăng nhanh hơn lương lao động. Nhưng một khi người lao động hiểu rằng sức mua của lương họ sẽ ị giảm vì lạm phát, họ sẽ đòi trước những thỏa thuận lương cao hơn, để cho lương tăng kịp với giá. Kết quả là, sau khi tình trạng lạm phát diễn ra một thời gian, nó sẽ không còn đem lại sức tăng việc làm như an đầu nữa. Thực tế, tỉ lệ thất nghiệp sẽ tăng l n nếu tình trạng lạm phát diễn ra không như mong đợi.
- 7 Hình 1.3 Đƣờng cong Phillips dài hạn và đƣờng cong Phillips ngắn hạn (Ngu n: Kinh tế học vĩ mô) Trong ngắn hạn, khi giá cả hoặc lạm phát kỳ vọng không tha đổi, việc giảm lạm phát thường đòi hỏi giảm sản lượng và việc làm. Chủ nghĩa tiền tệ đã ác ỏ lý luận của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp. Họ cho rằng đường cong Phillips như tr n chỉ là đường cong Phillips ngắn hạn. Friedman đã đưa ra khái niệm t lệ thất nghiệp tự nhiên, theo đó khi thị trường lao động ở trạng thái cân bằng vẫn có thất nghiệp. Đâ là dạng thất nghiệp tự nhiên. Vì thế, ở trạng thái cân bằng, t lệ thất nghiệp vẫn là một số dương. Và khi nền kinh tế cân bằng, thì lạm phát không xả ra. Đường cong Phillips ngắn hạn dốc xuống phía phải và cắt tr c hoành ở giá trị của t lệ thất nghiệp tự nhiên. Hễ chính phủ áp d ng các biện pháp nhằm đưa t lệ thất nghiệp xuống dưới mức này, thì giá cả sẽ tăng l n lạm phát), và có sự dịch chuyển lên phía trái dọc theo đường cong Phillips ngắn hạn. Sau khi lạm phát tăng tốc, cá nhân với hành vi kinh tế điển hình (hành vi duy lý) sẽ dự tính lạm phát tiếp t c tăng tốc. Trong khi tiền công danh nghĩa không đổi, lạm phát tăng nghĩa là tiền công thực tế trả cho họ giảm đi. Họ sẽ giảm cung cấp lao động,
- 8 thậm chí tự nguyện thất nghiệp. T lệ thất nghiệp lại tăng l n đến mức t lệ thất nghiệp tự nhiên, trong khi t lệ lạm phát vẫn giữ ở mức cao. Nếu nhà nước vẫn cố gắng giảm t lệ thất nghiệp xuống dưới mức tự nhi n, cơ chế như tr n lại xảy ra. Hậu quả là, trong dài hạn, t lệ thất nghiệp vẫn ở mức tự nhiên mà t lệ lạm phát lại bị nâng lên liên t c. Chính sách của nhà nước như vậy là chỉ có tác d ng trong ngắn hạn, còn về dài hạn là thất bại. Tập hợp các điểm tương ứng với t lệ thất nghiệp tự nhiên và các mức t lệ lạm phát liên t c bị đẩy lên cao tạo thành một đường thẳng đứng. Đường nà được gọi là đường Phillips dài hạn. 1.2 TỔNG QUAN VỀ KỲ VỌNG LẠM PHÁT Lạm phát kỳ vọng là lạm phát hình thành trên các giá trị trong quá khứ của lạm phát do các cú sốc về cung và các biến động về cầu gây ra (Theo Website Tổng c c thống kê). Một khái niệm khác, Lạm phát kỳ vọng là t lệ lạm phát mà người lao động, các doanh nghiệp và các nhà đầu tư nghĩ rằng sẽ diễn ra trong tương lai, và do đó họ sẽ đưa yếu tố kỳ vọng về lạm phát vào trong việc ra quyết định của họ (Theo lexicon). Tóm lại: Lạm phát kỳ vọng là những su nghĩ của người dân về lạm phát trong tương lai, được hình thành từ các giá trị lạm phát trong quá khứ, và người dân sẽ hành động theo những gì mà họ đã kỳ vọng. Kỳ vọng lạm phát có một vai trò quan trọng trong điều hành chính sách tiền tệ. Kỳ vọng lạm phát có tác động lớn đến lạm phát, ảnh hưởng đến sự hình thành lạm phát trong tương lai. Một khi dân chúng kỳ vọng lạm phát trong tương lai sẽ giảm thì chính sách kiềm chế lạm phát của Chính phủ như con tàu xuôi dòng và ngược lại, nếu không chú tâm đến chuyện này thì có thể mọi sức lực của Chính phủ, cho dù đúng đắn, cũng sẽ thu kết quả hạn chế.
- 9 Việc đưa nhân tố kỳ vọng vào phân tích hành vi của con người là một ước quan trọng trong khoa học kinh tế. Nó làm tha đổi căn ản lý thuyết lẫn các quyết định chính sách từ những năm 1970 trở lại đâ . Trong một bài viết năm 1961, John Muth là người đầu ti n đưa vấn đề kỳ vọng vào phân tích biến động giá cả và sau đó, những nhà kinh tế như Milton Friedman và Robert Lucas, Thomas Sargent là những người tiên phong đưa sự kỳ vọng vào hệ thống lý thuyết kinh tế. Trong cuộc sống, doanh nghiệp và người làm thuê sẽ mặc cả tiền lương của giai đoạn làm việc trong tương lai ằng cách hình dung giá cả của giai đoạn đó sẽ như thế nào. Một khi người làm thu ti n đoán rằng vào lúc mà mình nhận lương giá cả sẽ tăng gấp đôi thì chắc chắn rằng ngà đặt bút ký hợp đ ng lao động hôm na là cơ hội tốt nhất để họ yêu cầu doanh nghiệp phải tăng tiền lương của mình, ít nhất là gấp đôi. Và nếu chủ doanh nghiệp cũng đ ng ý chuyện nà , nghĩa là sẽ trả lương tăng gấp đôi, thì không có lý do gì họ không tăng giá án sản phẩm để bù vào phần chi phí tăng lương (và cả những nguyên liệu đầu vào mà họ cũng nghĩ là tăng . Như vậy, khi cả hai bộ phận này trong dân chúng cùng có một kỳ vọng về giá cả trong tương lai tăng gấp đôi thì có thể nó sẽ tăng ít nhất là gấp đôi. Rõ ràng là, sự tăng giá nà chẳng phải bắt ngu n từ tăng tiền quá mức, biến động giá tương đối như t giá hay sự tha đổi cấu trúc của nền kinh tế, mà bắt ngu n từ yếu tố kỳ vọng. Các chính sách chống lạm phát sẽ khó khăn hơn khi mà ếu tố kỳ vọng chưa ổn định. Nếu các hộ gia đình cũng như các doanh nghiệp đều tin rằng các chính sách của chính phủ sẽ có hiệu quả trong việc giảm lạm phát, thì m c tiêu giảm lạm phát sẽ đạt được tương đối nhanh chóng và ít gây tổn thương cho nền kinh tế. Nhưng nếu họ không tin tưởng vào các chính sách này hoặc nghi ngờ chính phủ sẽ tha đổi sang chính sách khác, thì m c tiêu giảm lạm phát có lẽ sẽ còn kéo dài dai dẳng và tốn nhiều công sức, của cải. Cái giá phải trả cho việc giảm lạm phát càng cao, thời gian để đạt được nó càng dài thì chính phủ lại càng dễ buông xuôi chính sách và các doanh nghiệp
- 10 cũng như kinh tế hộ gia đình lại càng mất niềm tin rằng chính sách này sẽ thành công. Mọi người nghĩ gì về lạm phát và điều gì khiến họ nghĩ về nó theo cách của họ? Các trƣờng hợp cơ bản cho việc hình thành kỳ vọng lạm phát Khi lạm phát ở mức thấp trong suốt một khoảng thời gian dài, kỳ vọng sẽ “tĩnh” – nói cách khác, các tổ chức cá nhân (hộ kinh doanh và doanh nghiệp) sẽ không còn lo lắng về lạm phát và làm ngơ trước sự thật rằng mức lạm phát có thể tha đổi. Khi lạm phát ở mức tương đối cao, người ta đã không thể làm ngơ được nữa. Nếu sự tha đổi trong t lệ lạm phát diễn ra chậm, mức lạm phát của năm sau có thể dự tính được tr n cơ sở mức lạm phát của năm trước – ha nói cách khác, khi đó kỳ vọng có khả năng thích ứng, tức là ph thuộc vào các giá trị quá khứ (lagged values) của lạm phát. Khi những điều kiện cơ ản và chính sách của chính phủ tha đổi nhanh chóng, kỳ vọng thích ứng sẽ dẫn tới những sai lầm to lớn và đắt giá. Trong những tình huống như vậy, các tổ chức cá nhân sẽ điều chỉnh kỳ vọng không phải dựa vào quá khứ, mà dựa tr n cơ sở nhìn về phía trước và cố đoán iết các chính sách mà chính phủ sẽ ban hành trong tương lai. Ha theo cách khác, các tổ chức cá nhân sẽ bỏ qua kỳ vọng thích ứng và chuyển sang kỳ vọng hợp lý. Một điều thú vị là, khi các chính sách của chính phủ được ti n đoán một cách hoàn hảo thì chúng sẽ chẳng còn tác d ng gì cho nền kinh tế thực khi kỳ vọng được hình thành một cách hợp lý. Vì vậy, nếu chính phủ tuyên bố rằng sẽ tăng chi ti u để tăng t lệ việc làm, các tổ chức các nhân sẽ ngay lập tức điều chỉnh tăng t lệ lạm phát kỳ vọng đường cong Phillips dịch chuyển lên trên) và chính sách sẽ không có hiệu quả gì ngoài việc làm t lệ lạm phát tăng cao hơn. Tóm lại: ta thấ được có sự t n tại mối li n hệ giữa kỳ vọng lạm phát và chính sách tiền tệ. Yếu tố kỳ vọng lạm phát đã ảnh hưởng và đưa đến sự ra đời của đường cong Phillips mới – đường cong Phillips có ổ sung kỳ vọng lạm phát. Qua đó ta thấ được những tha đổi trong chính sách tiền tệ cũng sẽ ảnh hưởng tới kỳ vọng về lạm
- 11 phát của người dân. Lạm phát kỳ vọng từ người dân lại ảnh hưởng tới việc đưa ra các chính sách tiền tệ thích hợp để kiềm chế kỳ vọng lạm phát. Kỳ vọng lạm phát thực sự là một ếu tố quan trọng mà các cơ quan điều hành chính sách tiền tệ cần phải quan tâm và theo sát. 2 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY Michael Debabrata Patra and Partha Ray, 2010, Inflation Expectations and Monetary Policy in India: An Empiricl Exploration. Xem xét những yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát trong tương lai. Tr n cơ sở đó, xác định các yếu tố quyết định của kỳ vọng lạm phát, từ đó đề ra một chính sách tiền tệ hợp lý để vận hành nền kinh tế tốt hơn. S d ng mô hình tự h i qu trung ình trượt RIM để dự báo lạm phát trong tương lai. te f [ AR( p), MA(q), SAR(m), SMA(n)] Loạt lạm phát hàng tháng được mô hình hóa trong khuôn khổ mô hình tự h i quy trung ình trượt- autoregressive (ARMA), dữ liệu được thể hiện qua các giá trị trong quá khứ (các thành phần AR) và hiện tại và giá trị trễ của độ nhiễu trắng (thành phần MA). Sau khi đạt được định lượng một chuỗi các kỳ vọng lạm phát trong thời kỳ nghiên cứu, giai đoạn tiếp theo là để đánh giá sự hình thành của những kỳ vọng và cũng là vai trò của những kỳ vọng lạm phát trong việc trong quá trình hình thành lạm phát. Nếu lạm phát kỳ vọng có một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình lạm phát ở Ấn Độ, neo đậu kỳ vọng là vấn đề quan trọng cho chính sách tiền tệ. Công thức ƣớc tính là :
- 12 Trong đó: πt-i : độ trễ lạm phát (yyyy *) : khoảng cách đầu ra định nghĩa là GDP thực tế trừ đi xu hướng GDP g (EXPN): sự tăng trưởng các khoản chi thực tế của Chính phủ trung ương g (REER : % tha đổi của t giá hối đoái thực πFL và πPR: phần trăm tha đổi trong giá nhiên liệu và các sản phẩm chính Kết quả nghiên cứu: Lạm phát trong quá khứ (c thể là một tháng và mười hai tháng đóng góp gần 50% trong việc giải thích sự hình thành của kỳ vọng lạm phát. Điều nà thể hiện tính trì trệ cao hay kéo dài. Những thay đổi trong giá các hàng hóa thiết yếu: giải thích được dưới 1/3 lạm phát kỳ vọng, phản ánh tầm quan trọng của giá thực phẩm, đặc iệt là đối với những người đang kỳ vọng lạm phát trong tương lai. Nhìn chung, Sự tha đổi trong giá thực phẩm và nhi n liệu: giải thích 40% các iến số trong kỳ vọng lạm phát. Điều nà làm nổi ật tầm quan trọng của các hạng m c nà trong rổ hàng tiêu dùng bình quân của phần lớn dân số Ấn Độ, những thành phần được ấn định giá và đóng góp của chúng trong việc hình thành n n tính trì trệ. Chênh lệch sản lƣợng dƣơng và có ý nghĩa: giải thích gần 14% trong lạm phát kỳ vọng. Kết quả nà cho thấ ch nh lệch sản lượng có ý nghĩ thống k với độ trễ 1 kỳ, ám chỉ mức độ tại đó nhu cầu có thể chu ển thành áp lực lạm phát trong kỳ vọng của mọi người Một phát hiện có ý nghĩa từ nghiên cứu này là ảnh hƣởng của lãi suất thực - đại diện cho lập trường của chính sách tiền tệ. Sự bãi bỏ qu định về lãi suất, về định hướng thị trường và sự phát triển ra bên ngoài đã đem lại sự độc lập trong việc s d ng
- 13 công c của chính sách tiền tệ và vai trò lớn hơn trong việc ổn định lạm phát tương lai. Dấu âm trước hệ số về lãi suất thực minh chứng cho độ tin cậy của chính sách tiền tệ trong việc neo giữ kỳ vọng lạm phát trong những năm gần đâ – một sự gia tăng trong lãi suất báo hiệu kỳ vọng lạm phát thấp hơn trong giai đoạn tới. Các kết quả thực nghiệm của bài nghiên cứu này chỉ ra rằng t lệ lãi suất thực có ảnh hưởng đáng kể trên những dự đoán của người dân, làm ảnh hưởng đến chính sách tài khóa hoặc thậm chí tha đổi t giá hối đoái. Do đó, theo quan điểm của nhóm tác giả, lập luận rằng áp lực lạm phát trong giai đoạn hiện nay cơ ản là một hiện tượng từ phía cung và chính sách tiền tệ gần như không có tác d ng hoặc có tác d ng rất ít, bị lấn át bởi nguy cơ hiện hữu và rõ ràng của kỳ vọng lạm phát vốn đang làm mất cân bằng và tiếp t c gia tăng trong dài hạn. Michael J. Lamla and Samad Sarferaz, March 2012, Updating Inflation Expectations- nghiên cứu sự hình thành của kỳ vọng lạm phát. Bằng việc phân tích đặc tính của thời gian để cập nhật những kỳ vọng và yếu tố quyết định tiềm năng của nó. Thiết lập một mô hình kinh tế linh hoạt theo dõi sự hình thành của kỳ vọng lạm phát của người tiêu dùng tại mỗi thời điểm trong chuỗi thời gian. Kết quả cho thấy rằng xu hướng cập nhật các kỳ vọng lạm phát tha đổi đáng kể theo thời gian và có liên quan đến số lượng và chất lượng của tin tức. Nhóm tác giả dựa vào lý thuyết tín hiệu. C thể hơn nữa, nhóm tác giả s d ng các khái niệm cập nhật của Bayesian. Giả định rằng vào đầu tháng t, người đại diện i có một niềm tin an đầu về lạm phát trong tương lai dự áo trước). Niềm tin về mức lạm phát trong tương lai Πi,t được xây dựng một cách thông thường với trung bình của Πi,t và phương sai ζa2
- 14 Trong mỗi tháng, mỗi người đại diện i hấp th một số lượng V của tin tức. Tác giả giả định rằng mỗi thông tin đều có chứa đựng một thông tin nhiễu (noisy) về lạm phát trong tương lai. Do đó, nhóm tác giả nhận được một tín hiệu nhiễu là: và phải đối mặt với vấn đề khai thác tín hiệu. Tin tức này có khả năng là dự báo lạm phát của một nhà dự báo chuyên nghiệp. θt có thể được giải thích như là dự báo lạm phát trung bình của tất cả các chuyên gia: Lamla and Lein 2008 đã chỉ ra rằng khi thêm vào một độ chệch trong tin tức truyền thông điều đó sẽ không làm ảnh hưởng đến cơ chế và ý nghĩa của nó. Với sự dự áo trước về lạm phát trong tương lai và V đơn vị của những báo cáo truyền thông nhiễu ψ người đại diện có thể su ra θ. Người đại diện cập nhật về dự báo lạm phát của anh ta dựa vào công thức của Bayes. (1) Trong đó, h . là t trọng của dự áo trước, fi(.) là t trọng có điều kiện của những thông tin công khai quan sát được đóng góp vào mức dự báo lạm phát trong tương lai Πi,t và ki . kết quả t trọng sau được đưa đến ởi các áo cáo tru ền thông V. (2) Trong đó:
- 15 . Giá trị trung bình của phân phối hậu nghiệm (dự báo từ nay trở về sau Πi,t + 1) là bình quân gia quyền của các giá trị trung bình dự áo trước và trung bình của các tín hiệu nhiễu từ phương tiện truyền thông. Trọng lượng của trung bình dự báo trước được tính bởi: (3) Sắp xếp lại phương trình nà : (4) Từ phương trình nà có thể dễ dàng su ra rằng có nhiều tín hiệu gia tăng thì người ta dựa nhiều vào tín hiệu công chúng: Trong giới hạn: Do đó người ta sẽ luôn cập nhật tín hiệu công chúng. Tu nhi n, độ chính xác tương đối giữa công chúng và giá trị kỳ vọng đóng một vai trò quan trọng. Phương sai của tín hiệu công chúng ζψ2 li n quan tới phương sai
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 346 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 8 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 17 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 23 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 18 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 10 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn