Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An
lượt xem 9
download
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm tổng hợp cơ sở l luận về huy động vốn tại ngân hàng thương mại, phân tích, đánh giá thực trạng mở rộng huy động vốn tại Agribank CN huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An giai đoạn năm 2017-2019. Đề xuất nh ng giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao mở rộng huy động vốn tại Agribank CN huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An trong giai đoạn 2020-2025.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN ------------------------------ ` NGUYỄN THỊ MINH TÂM MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN THẠNH HÓA TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số ngành: 8 34 02 01 LONG AN – NĂM 2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN ------------------------------ NGUYỄN THỊ MINH TÂM MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN THẠNH HÓA TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số ngành: 8 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đào Lê Kiều Oanh LONG AN – NĂM 2020
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết đề tài luận văn: “Mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An” được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và kết quả nghiên cứu này chưa được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về công trình nghiên cứu của riêng mình! Học viên Nguyễn Thị Minh Tâm
- ii LỜI CẢM ƠN Lời nói đầu tiên tác giả xin được gửi lời cám ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế - Công nghiệp Long An đã giúp đỡ trong quá trình học tập, truyền đạt các kiến thức mang tính thực tiễn cao trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt tác giả xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Đào Lê Kiều Oanh, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ về phương pháp khoa học, nội dung của đề tài trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn. Xin được cám ơn Ban giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An, đã giúp đỡ trong thời gian qua, được tiếp cận, trao đổi và tạo điều kiện hoàn thiện luận văn. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng luận văn chắc chắn c n nh ng hạn chế nhất định, rất mong Hội đ ng bảo vê luận văn Thạc s Kinh tế trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An và nh ng ai quan tâm đóng góp để luâ văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm
- iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii NỘI DUNG TÓM TẮT ......................................................................................... viii ABSTRACT .............................................................................................................. ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... x DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU ...................................................................... xi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ...................................................................xii PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Sự cần thiết của đề tài ................................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................... 2 2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................................... 2 2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................... 2 3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................................... 2 4. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................................. 3 5. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 3 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................ 3 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................................ 5 1.1. Những vấn đề lý luận về huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại ................... 5 1.1.1. Khái niệm hoạt động huy động vốn ................................................................... 5 1.1.2. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại ................................... 5 1.1.2.1. Tiền gửi thanh toán .................................................................................. 6 1.1.2.2. Tiền gửi có kỳ hạn .................................................................................... 6 1.1.2.3. Tiền gửi tiết kiệm...................................................................................... 7 1.1.2.4. Phát hành giấy tờ có giá .......................................................................... 8 1.1.2.5. Vốn đi vay ................................................................................................ 9 1.1.3. Các nguyên tắc huy động vốn .......................................................................... 10 1.1.4. Vai tr của ngu n vốn huy động ...................................................................... 11
- iv 1.1.4.1. Đối với nền kinh tế ................................................................................. 11 1.1.4.2. Đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại ................... 11 1.2. Mở rộng huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại ............................................ 13 1.2.1. Khái niệm mở rộng huy động vốn của ngân hàng thương mại ........................ 13 1.2.2. Tiêu chí đánh giá mở rộng huy động vốn của ngân hàng thương mại ............. 13 1.2.2.1. Tiêu chí đánh giá tăng quy mô hoạt động huy động vốn ....................... 13 1.2.2.2. Tiêu chí đánh giá kết quả mở rộng thị phần huy động vốn ................... 14 1.2.2.3. Tiêu chí đánh giá sự hợp lý về cơ cấu của hoạt động huy động ............ 15 1.2.2.4. Chi phí huy động vốn bình quân hợp lý ................................................. 16 1.2.2.5. Tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ trong hoạt động mở rộng huy động vốn tại ngân hàng thương mại ............................................................................... 17 1.2.3. Nh ng nhân tố tác động đến mở rộng huy động vốn của ngân hàng thương mại .................................................................................................................................... 17 1.2.3.1. Yếu tố khách quan .................................................................................. 17 1.2.3.2. Nhân tố chủ quan ................................................................................... 19 1.2.4 Sự cần thiết mở rộng huy động vốn tại ngân hàng thương mại …………….…21 1.3. Kinh nghiệm mở rộng huy động vốn từ các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc và bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An .................................................... 22 1.3.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang ............................................................................. 22 1.3.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài G n Thương Tín – Chi nhánh huyện Tân Thạnh tỉnh Long An ...................................................................... 23 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An ............................................ 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 26 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN THẠNH HÓA TỈNH LONG AN ............................................................ 27 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An ...................................................................... 27
- v 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An .......................... 27 2.1.2. Cơ cấu tổ chức .................................................................................................. 29 2.1.3. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của chi nhánh.................................................. 30 2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn và các giao dịch liên quan đến tiền gửi ......... 30 2.1.3.2. Hoạt động cấp tín dụng.......................................................................... 30 2.1.3.3. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ ........................................................ 30 2.1.3.4. Các hoạt động kinh doanh khác............................................................. 31 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An .................................... 31 2.1.4.1. Nguồn vốn huy động .............................................................................. 31 2.1.4.2. Hoạt động tín dụng ................................................................................ 32 2.1.4.3. Doanh thu phí dịch vụ ............................................................................ 32 2.1.4.4. Quỹ thu nhập .......................................................................................... 32 2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An .................................... 33 2.2. Thực trạng mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An ......................... 35 2.2.1. Sự tăng trưởng quy mô vốn huy động .............................................................. 35 2.2.2. Cơ cấu ngu n vốn huy động ............................................................................. 36 2.2.2.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng....................... 36 2.2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền ............................................ 38 2.2.2.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn ............................................... 39 2.2.3. Chi phí huy động vốn ....................................................................................... 40 2.2.4. Chất lượng dịch vụ huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An .......................... 42 2.3. Đánh giá thực trạng mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An ....... 43 2.3.1. Nh ng kết quả đạt được ................................................................................... 43 2.3.1.1. So sánh kết quả huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An với các chi nhánh trong tỉnh .................................................................................................... 43
- vi 2.3.1.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động từng bước được điều chı̉nh hợp lý, tận dụng được ưu thế của địa bàn kinh doanh ............................................................ 44 2.3.1.3. Sản phẩm huy động vốn ......................................................................... 45 2.3.1.4. Chi phı́ phi lãi cho một đồng vốn huy động của chi nhánh giảm qua các năm 45 2.3.2. Nh ng hạn chế và nguyên nhân của hạn chế ảnh hưởng đến mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An ................................................................................. 45 2.3.2.1. Những tồn tại, hạn chế ............................................................................. 46 2.3.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế ................................................. 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 52 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN THẠNH HÓA TỈNH LONG AN ............................................ 53 3.1. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An............................................ 53 3.1.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Long An ........................................................ 53 3.1.1.1. Huy động vốn ......................................................................................... 53 3.1.1.2. Tín dụng ................................................................................................. 54 3.1.1.3. Hoạt động kiểm tra, giám sát ................................................................. 55 3.1.1.4. Dịch vụ ................................................................................................... 55 3.1.2. Mục tiêu thực hiện kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An .......................... 56 3.2. Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An ......................... 57 3.2.1. Tăng cường các hoạt động tiếp thị, quảng cáo trong huy động vốn................. 57 3.2.2. Trang bị cơ sở vật chất, k thuật và công nghệ hiện đại .................................. 59 3.2.3. Nâng cao chất lượng phục vụ, chế độ chăm sóc khách hàng, tạo niềm tin và nâng cao uy tín của ngân hàng đối với khách hàng .................................................... 59 3.2.4. Nâng cao chất lượng ngu n nhân lực và đổi mới phong cách giao dịch.......... 60 3.2.5. Phát triển ngu n vốn huy động có quy mô và cơ cấu hợp l ........................... 62
- vii 3.2.6. Chi nhánh cần có giải pháp gia tăng ngu n tiền gửi không kỳ hạn từ các tổ chức kinh tế ................................................................................................................ 63 3.2.7. Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt............................................................... 63 3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Long An ................................................................................................ 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 65 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 67
- viii NỘI DUNG TÓM TẮT Sự tăng trưởng liên tục trong nh ng năm vừa qua có công không nhỏ của hệ thống ngân hàng, nơi mà xem như mạch máu của nền kinh tế. Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) cũng không ngừng lớn mạnh hòa nhập tốt với các nước trong khu vực và trên thế giới, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng đã từng bước được đổi mới và phát triển theo xu hướng hiện đại ngày càng đa dạng đáp ứng tốt nhu cầu giao dịch tài chính và tín dụng cho nền kinh tế. Bài nghiên cứu dựa trên cơ sở l luận về huy động vốn và mở rộng huy động vốn của ngân hàng thương mại, kế thừa các nghiên cứu trước về huy động vốn và mở rộng huy động vốn, đ ng thời sử dụng các tài liệu liên quan. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua việc thống kê, mô tả, so sánh, quy nạp, diễn dịch và tổng hợp tài liệu phù hợp với điều kiện thực tiễn tại Agribank chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An. Nghiên cứu này phân tích đánh giá thực trạng mở rộng huy động vốn tại Agribank chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An trong giai đoạn 2017 – 2019, thông qua đó ghi nhận nh ng kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của nh ng hạn chế trong việc mở rộng huy động vốn tại chi nhánh. Từ thực trạng mở rộng huy động vốn của Agribank chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An, tác giả đã đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm tăng cường mở rộng huy động vốn tại chi nhánh. Bên cạnh đó, tác giả cũng đề xuất kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Long An. Nếu các giải pháp và kiến nghị này được thực hiện đ ng bộ sẽ góp phần tăng cường mở rộng huy động vốn, từ đó giúp cho chi nhánh hoạt động tốt hơn.
- ix ABSTRACT In recent years, the continuous growth has been attributed to the banking system, which is considered as the lifeblood of the economy. Along with the general development of the Vietnamese economy, the commercial banking system (commercial banks) has also constantly grown and integrated well with other countries in the region and around the world. step by step, innovating and developping in accordance with the increasingly diversified modern trend to meet the needs of financial and credit transactions for the economy. This study is based on the theoretical basis of capital mobilization and expansion of commercial banks' capital mobilization, inheriting previous studies on capital mobilization and expansion of capital mobilization, and using the relevant documents. The author uses qualitative research methods conducted through statistics, description, comparison, inductive, interpret and synthesize documents in accordance with practical conditions at Agribank – Thanh Hoa branch. This study analyzes and assesses the situation of expanding capital mobilization at Agribank – Thanh Hoa branch in the period of 2017 - 2019, thereby recording the achieved, limited and original results. Due to the limitations in raising capital at the branch. From the current situation of raising capital mobilization of Agribank – Thanh Hoa branch, the author has given some specific solutions to increase capital mobilization at the branch. Besides, the author also proposed recommendations to the Headquarters of Agribank – Thanh Hoa branch. If these solutions and recommendations are implemented synchronously, it will contribute to increasing capital mobilization, thereby helping the branch operate better.
- x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG DIỄN GIẢI Tiếng Anh: Bank for Agriculture 1 Agribank Tiếng Việt : Ngân hàng Nông nghiệp Agribank CN Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 2 huyện Thạnh Hóa Việt Nam – CN huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An 3 CKH Có kỳ hạn 4 CNTT Công nghệ thông tin 5 HĐKD Hoạt động kinh doanh 6 HĐV Huy động vốn 7 KH Khách hàng 8 NH Ngân hàng 9 NHNN Ngân hàng nhà nước 10 NHTM Ngân hàng thương mại 11 NHTW Ngân hàng trung ương 12 SPDV Sản phẩm dịch vụ 13 TCKT Tổ chức kinh tế 14 TCTD Tổ chức tín dụng
- xi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU STT TÊN BẢNG BIỂU TRANG Bảng 2.1 Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh doanh 2017 – 2019 30 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Bảng 2.2 huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An giai đoạn năm 2017 – 33 2019 Bảng 2.3 Quy mô huy động vốn của chi nhánh Thạnh Hóa 34 Cơ cấu huy động vốn của Agribank chi nhánh huyện Bảng 2.4 36 Thạnh Hóa Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tại Agribank chi nhánh Bảng 2.5 38 huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn tại Agribank chi nhánh Bảng 2.6 39 huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An Chi phí huy động vốn bình quân của Agribank chi nhánh Bảng 2.7 40 huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An Thị phần huy động vốn của các chi nhánh Agribank trong Bảng 2.8 44 tỉnh Long An 2017 – 2019
- xii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT TÊN BẢNG BIỂU TRANG Cơ cấu tổ chức của Agribank chi nhánh huyện Thạnh Hình 2.1 28 Hóa tỉnh Long An Biểu đ Xu hướng biến động chi phí huy động vốn bình quân tại 41 2.1 Agribank chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Ngan hàng là trung gian tài chính với chức nang co bản là đi vay để cho vay. Ngu n vốn của Ngan hàng đóng vai tr quan trọng khong chỉ trong hoạt đọng kinh doanh của ngan hàng mà c n đóng vai tr quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế – xã họi. Tuy nhien mọt ngan hàng khong thể hoạt đọng kinh doanh tốt nếu các hoạt đọng nghiẹp vụ của nó hoàn toàn phụ thuọc vào vốn đi vay. Nguợc lại, mọt ngan hàng với ngu n vốn huy đọng d i dào sẽ hoàn toàn tự quyết trong hoạt đọng kinh doanh của mình, nắm bắt đuợc các co họi kinh doanh. Ngu n huy đọng khong phải là ngu n vốn thuọc sở h u của ngan hàng nhung lại là yếu tố quan trọng trong hoạt đọng kinh doanh thu lợi nhuạn của ngan hàng, là ngu n vốn chủ yếu, chiếm t trọng lớn nhất trong tổng ngu n vốn của Ngan hàng Nó giúp ngan hàng đa dạng hóa các hoạt đọng kinh doanh nhằm phan tán rủi ro và thu đuợc lợi nhuạn cao vì mục tieu an toàn và hiẹu quả. Có thể nói ngu n vốn huy đọng là co sở để ngan hàng tạo ra thế chủ đọng trong kinh doanh. Để tăng cường mở rộng HĐV thì ngân hàng cần nghiên cứu chi tiết các hình thức HĐV, các tiêu chí đánh giá mở rộng công tác HĐV như quy mô, cơ cấu ngu n HĐV đủ lớn để tài trợ cho các danh mục tài sản và không ngừng tăng cường ổn định; ngu n vốn có chi phí hợp l ; HĐV phù hợp với sử dụng vốn về mặt kỳ hạn; quản l tốt các rủi ro liên quan đến hoạt động HĐV cũng như phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới công tác HĐV. Trong thời gian qua, nền kinh tế gạp rất nhiều khó khan, tốc đọ tang truởng kinh tế chạm, tình hình tiền tẹ vẫn chua thực sự ổn định, khả nang lạm phát vẫn tiềm ẩn, nhu cầu vốn để phục h i, duy trì và phát triển sản xuất, kinh doanh của các tổ chức kinh tế đ i hỏi rất lớn, mạng luới giao dịch của các NHTM phát triển nhanh tạo nhiều áp lực cạnh tranh làm cho cong tác huy đọng vốn của các NHTM, trong đó có Ngan hàng Nong nghiẹp và Phát triển Nong thon Việt Nam. Đạc biẹt, giai đoạn nam 2017 - 2019 là giai đoạn Ngan hàng Nong nghiẹp và Phát triển Nong thon
- 2 Viẹt Nam thực hiẹn tái co cấu hẹ thống nen hoạt đọng huy đọng vốn cũng bị ảnh huởng và thay đổi so với các giai đoạn truớc đay. Ngan hàng Nong nghiẹp và Phát triển Nong thon Viẹt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An đóng tren địa bàn có nhiều lợi thế phát triển kinh tế, tốc đọ tang truởng kinh tế hàng nam đều cao hon tốc đọ tang truởng chung của cả nuớc, tuy nhien, ben cạnh nh ng mạt đạt đuợc, hoạt đọng huy đọng vốn của chi nhánh vẫn c n nh ng bất cạp. Nghien cứu nhằm tìm ra các giải pháp tháo gỡ khó kha n, nang cao hiẹu quả huy đọng vốn trong giai đoạn hiẹn nay là sự đ i hỏi tất yếu. Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề huy động vốn đối với nền kinh tế nói chung và đối với việc quản l huy động vốn của chi nhánh nói riêng, tôi quyết định chọn đề tài “Mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp thạc s kinh tế chuyên ngành tài chính ngân hàng. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Phân tích và đánh giá thực trạng mở rộng huy động vốn tại Agribank CN huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng huy động vốn tại Agribank CN huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An. 2.2. Mục tiêu cụ thể Tổng hợp cơ sở l luận về huy động vốn tại ngân hàng thương mại, phân tích, đánh giá thực trạng mở rộng huy động vốn tại Agribank CN huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An giai đoạn năm 2017-2019. Đề xuất nh ng giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao mở rộng huy động vốn tại Agribank CN huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An trong giai đoạn 2020-2025. 3. Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng mở rộng huy động vốn tại Agribank CN huyện Thạnh Hóa tỉnh
- 3 Long An giai đoạn 2017 – 2019 như thế nào? Có nh ng kết quả đạt được, nguyên nhân và hạn chế gì trong việc mở rộng huy động vốn tại Agribank CN huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An? Để mở rộng huy động vốn tại Agribank CN huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An cần thực hiện nh ng giải pháp nào? 4. Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài này nghiên cứu cơ sở l luận về huy động vốn của ngân hàng thương mại và thực tiễn huy động vốn tại Agribank chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An. 5. Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Giai đoạn 2017 – 2019 Không gian: Agribank CN huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài này, tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể như sau: - Phuong pháp thu thạp d liẹu dựa tren các số liẹu báo cáo tại Agribank CN huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An, các số liẹu báo cáo của các co quan chức nang, các van bản có tính chất pháp l , các tài liẹu tren các phuong tiẹn truyền thong nhu báo chí, tạp chí, internet... để phan tích tình hình huy đọng vốn tại Agribank CN Huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An. - Phuong pháp phan tích, diễn dịch nhằm làm sáng tỏ về mạt l luạn huy đọng vốn; kế thừa kinh nghiẹm mọt số giải pháp nhằm nang cao hiẹu quả cong tác huy đọng vốn, qua đó vạn dụng vào điều kiẹn thực tiễn tại Agribank CN Huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An, giải thích nh ng mạt t n tại và nh ng nguyen nhan nào dẫn đến hạn chế trong huy đọng vốn tại Agribank CN Huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An. - Phuong pháp thống ke mo tả: dựa tren các số liẹu thu thạp đuợc và từ các
- 4 nghien cứu thực nghiẹm, tác giả minh họa và biểu diễn các số liẹu theo bảng biểu, biểu đ , đ thị nhằm phan tích và đánh giá thực trạng hiẹu quả huy đọng vốn tại Agribank CN Huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An. - Phuong pháp nghien cứu ứng dụng, tham khảo các tài liẹu, các cong trình nghien cứu của các tác giả khác có lien quan đến nọi dung nghien cứu nhằm đề xuất các giải pháp và kiến nghị để hoàn thiẹn nang cao cong tác huy đọng vốn tại Agribank CN huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An.
- 5 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Những vấn đề lý luận về huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái niệm hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động von là một trong nhung hoạt động chủ yeu và quan trọng nhat của ngan hàng thuong mại. Hoạt động này mang lại nguon von đe ngan hàng có the thực hiện các hoạt động khác nhu cap t n dụng và cung cap các dịch vụ ngan hàng cho khách hàng. Nhìn vào bảng can đối tài sản của ngan hàng thuong mại, chúng ta thấy rằng nghiẹp vụ huy đọng vốn đuợc phản ánh ben phần tài sản Nợ. Do vạy, huy đọng vốn c n đuợc gọi là nghiẹp vụ tài sản nợ. (Nguyễn Minh Kiều, 2009). Theo Luật các to chuc t n dụng so 47 2010 QH12 ngày 16 06 2010 của Quoc hội, ngan hàng thuong mại được huy động von duoi các h nh thuc duoi đay: Nhận tien gui của to chuc, cá nhan và các to chuc tín dụng khác duoi các h nh thuc tien gui khong kỳ hạn, tien gui có kỳ hạn và các loại tien gui khác. Phát hành chung ch tien gui, trái phieu và giay to có giá khác đe huy động von của to chuc, cá nhan trong nuoc và nuoc ngoài khi được Thong đoc Ngan hàng Nhà nước chấp thuận. Vay von của các to chuc t n dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của các to chức tín dụng nước ngoài. Vay von ngan hạn của Ngan hàng Nhà nuoc theo quy định của Luật Ngan hàng Nhà nuoc Việt Nam. 1.1.2. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại Trong xu hướng đa dạng hoá mạnh mẽ các dịch vụ cung cấp cho khách hàng, các loại hình tiền gửi của ngân hàng ngày càng phong phú, mỗi một loại có nh ng tiện ích khác nhau nhằm thoả mãn và thu hút khách hàng. Có nhiều cách phân loại tiền gửi theo các tiêu thức khác nhau, chẳng hạn theo kỳ hạn gửi; theo tính chất chủ
- 6 động hoặc bị động trong huy động vốn, theo mục đích gửi tiền; theo các chủ thể giao dịch với ngân hàng. 1.1.2.1. Ti n g i thanh toán Là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng với mục tiêu thụ hưởng các dịch vu của ngân hàng nhất là dich vu thanh toán. Khi một khoản tiền gửi giao dịch được thực hiện thì về phương diện kinh tế là sự vận động của tiền từ một chủ thể này sang một chủ thể khác và về hình thái của tiền có sự thay đổi từ tiền mặt sang một dạng khác, đó là tiền ghi sổ hay bút tê. X t về góc độ pháp l , hành vi gửi tiền hình thành một hợp đ ng mặc nhiên mà trong đó người gửi là chủ sở h u số tiền và là người nắm quyền sử dụng số tiền này. Ngân hàng ch được người chủ sở h u khách hàng trao quyền chiếm gi . Như vậy ngân hàng phải có ngh a vụ hoàn lại tiền hoặc thực hiện các yêu cầu của khách hàng bất cứ lúc nào. Bên cạnh đó ngân hàng được quyền đ i hỏi khách hàng phải trả ph cho nh ng dịch vu mà mình đã cung cấp liên quan đến gi và sử dụng số tiền này. Nhìn chung, lãi suất của khoản tiền này rất thấp, thay vào đó, chủ tài khoản có thể hưởng các dịch vụ của ngân hàng với mức ph thấp. 1.1.2.2. Ti n g i có hạn Là loại tiền gửi mà chủ sở h u nó có thể rút ra và được hưởng trọn vẹn lợi tức theo thời hạn đã quy định trước. Nhưng trong thực tế do quy luật cạnh tranh chi phối, để thu hút được nhiều tiền gửi của khách hàng, nhiều ngân hàng thương mại vẫn cho ph p khách hàng rút tiền ra trước kỳ hạn, nhưng được hưởng lãi suất thấp hưởng lãi rút trước hạn . Tiền gửi có kỳ hạn thường bao g m các khoản tiền gửi của các công ty, doanh nghiệp, có cả các tổ chức t n dụng, cá nhân… mục đ ch gửi tiền có kỳ hạn không phải để sử dụng các dịch vụ thanh toán mà nhắm đến khả năng sinh lời của tiền tệ, vì vậy đối với loại tiền gửi này ngân hàng thương mại phải trả lãi suất thỏa đáng cho khách hàng. Tiền gửi có kỳ hạn là ngu n vốn t n dụng mang t nh chất ổn định, ngân hàng có thể sử dụng một cách chủ động để cho vay. Vì vậy ngân hàng thương mại rất quan tâm và sử dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ để huy
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 621 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 350 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 36 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 9 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 20 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 19 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 10 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn