Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao chất lượng nhân lực tại Công ty TNHH Bon Apparel Việt Nam
lượt xem 14
download
Mục tiêu nghiên cứu đề tài "Nâng cao chất lượng nhân lực tại Công ty TNHH Bon Apparel Việt Nam" nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực tại công ty TNHH Bona Apparel Việt Nam trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao chất lượng nhân lực tại Công ty TNHH Bon Apparel Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI NGUYỄN XUÂN THỦY NÂNG C O CHẤT Ƣ NG NHÂN C TẠI C NG TY TR CH NHI M H U HẠN ON PP R VI T N M LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI NGUYỄN XUÂN THỦY NÂNG C O CHẤT Ƣ NG NHÂN C TẠI C NG TY TR CH NHI M H U HẠN ON PP R VI T N M Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Trần Kiều Trang Hà nội, Năm 2020
- i ỜI C M ĐO N Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. à i ngày tháng năm 2021 HỌC VI N NGUYỄN XUÂN THỦY
- ii ỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Thương Mại các giảng viên Khoa Đào tạo sau Đại học đã tạo điều kiện cho tôi có môi trường học tập, nghiên cứu và cung cấp những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các giảng viên, quý thầy cô của trường Đại học Thương Mại đã tru ền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích trong khóa học vừa qua. Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS,TS Trần Kiều Trang đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, từ việc xây dựng đề cương, tìm kiếm tài liệu cho đến lúc kết thúc đề tài. Tác giả cũng gửi lời tri ân đến ban giám đốc, anh chị em công ty TNHH Bona Apparel Việt Nam đã nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập và tìm kiếm số liệu cần thiết tại công ty. Tôi xin chân thành cảm ơn. à i ngày tháng năm 2021 T giả ậ ă NGUYỄN XUÂN THỦY
- iii M C C ỜI C M ĐO N ............................................................................................. i ỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii NH M C TỪ VIẾT TẮT......................................................................... vi NH M C C C H NH ............................................................................. vii NH M C C C ẢNG ........................................................................... viii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 T h ấ hi ề i .................................................................................... 1 T g ghi ứ ề i ...................................................................... 2 M i ghi ứ .................................................................................... 4 4 Đối ƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 5 5 Phƣơ g h ghi ứu............................................................................ 5 6. K t cấu củ ề tài ........................................................................................ 7 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ ẢN VỀ NÂNG C O CHẤT Ƣ NG NHÂN C TRONG T CHỨC.................................................. 8 Mộ ố h i i m ...................................................................................... 8 1.1.1. Khái niệ ................................................................................ 8 1.1.2. Khái niệ .......................................................... 10 1.1.3. Khái niệ .......................................... 11 C ố ấ h h i h h gi hấ ƣợ g h ........ 12 ........................................ 12 ........................................ 14 1.3. Các hoạ ộ g g hấ ƣợ g h g hứ ............. 18 1.3.1. Nâng cao trí l c .................................................................................... 18 1.3.2. Nâng cao thể l c .................................................................................. 20 1.3.3. Nâng cao tâm l c ................................................................................. 22 4 C h ố ả h hƣở g g g hấ ƣợ g h 24
- iv ................................................................................ 24 ................................................................................ 27 1.5. Kinh ghi m g hấ ƣợ g h ại mộ ố h ghi i họ i h ghi m ối ới C g TNHH Vi t Nam ................................................................................................................. 28 ............................................................................................................. 28 ệ ệt Nam ................................................................................................................. 32 CHƢƠNG 2 TH C TRẠNG NÂNG C O CHẤT Ƣ NG NHÂN C TẠI C NG TY TNHH ON PP R VI T N M ........................... 35 Kh i h g ềC g TNHH Bona Apparel Vi t Nam .......... 35 2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển ..................................................... 35 ...................................................................................... 35 ............................................................... 38 Đặ ểm nhân l ệt Nam ...... 39 2.2. Th c trạng chấ ƣợng nhân l ại C g TNHH Vi t Nam......................................................................................................... 45 2.2.1. Th c tr ng ch ng nhân l c thể hiện qua thể l c ....................... 45 2.2.2. Th c tr ng ch ng nhân l c thể hiện qua trí l c ........................ 48 2.2.3. Ch ng nhân l c thể hiện qua tâm l c......................................... 56 Ph h h ạ g g hấ ƣợ g h ại g TNHH Bona Apparel Vi t Nam................................................................................ 60 2.3.1. Th c tr ng nâng cao trí l c................................................................. 60 2.3.2. Th c tr ng nâng cao thể l c ............................................................... 70 2.3.3. Th c tr ng nâng cao tâm l c .............................................................. 78 4 Đ h gi h g ....................................................................................... 85
- v 2.4.1. K t qu c................................................................................... 85 2.4.2. Những tồn t ............................................ 86 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT Ƣ NG NHÂN L C TẠI C NG TY TNHH ON PP R VI T N M ................................... 89 Q i m m i g hấ ƣợ g h ại g TNHH Bona Apparel Vi t Nam ................................................................... 89 ể ............................................................................................ 89 ................................................................................................ 89 Giải h g hấ ƣợ g h ại C g TNHH Apparel Vi t Nam ......................................................................................... 90 3.2.1. Nhóm gi i pháp nâng cao ch ng nhân l c về trí l c ................. 90 3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao ch ng nhân l c về thể l c và tâm l c . 98 3.3. Một số i ghị ................................................................................... 106 KẾT UẬN .................................................................................................. 108 T I I U TH M KHẢO PH C
- vi NH M C TỪ VIẾT TẮT BYT : Bộ tế BQP : Bộ Quốc ph ng KT-TC : Kế toán tài ch inh NLĐ : Người ao động SXKD : Sản uất kinh doanh TC-LĐ : Tổ chức Lao động TTLT : Th ng tư iên tịch TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XN : nghiệp
- vii NH M C C C H NH ình 2.1. Sơ đ tổ chức C ng t TN Bona ppare Việt Nam ................ 37 ình 2.2. Tình hình ao động của C ng t TN Bona ppare Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 ........................................................................................ 39 ình 2.3. T ệ giới t nh của ao động tại công ty TNHH Bona Apparel Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 .............................................................................. 41 ình 2.4. T ệ độ tuổi của nhân ực tại công ty TNHH Bona Apparel Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 .............................................................................. 43 ình 2.5. T ệ trình độ học vấn của NLĐ tại C ng t TN Bona ppare Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 ...................................................................... 50 ình 2.6. T ệ NLĐ đư c cử đào tạo theo hình thức đào tạo qua các n m .. 63 ình 2.7. T ệ mức độ tham gia các ớp đào tạo, b i dưỡng của NLĐ tại c ng ty TNHH Bona Apparel Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 .............................. 65 ình 2.8. Đánh giá của NLĐ tại c ng t TN Bona ppare Việt Nam về công tác sử dụng nhân lực ............................................................................... 69 ình 2.9. Đánh giá của NLĐ tại c ng t TN Bona ppare Việt Nam về hoạt động nâng cao th ực.............................................................................. 71 ình 2.10. Đánh giá của NLĐ tại c ng t TNHH Bona Apparel Việt Nam về chương trình đãi ngộ ....................................................................................... 75 ình 2.11. Đánh giá của NLĐ tại c ng t TN Bona ppare Việt Nam về tổ chức ao động khoa học............................................................................... 77 ình 2.12. Đánh giá của NLĐ tại c ng t TN Bona ppare Việt Nam về m i trường và chế độ làm việc ........................................................................ 78 ình 2.13. Kết quả đánh giá NLĐ tại c ng t TN Bona Apparel Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 ........................................................................................ 82
- viii NH M C C C ẢNG Bảng 2.1. Kết quả S KD của C ng t TN Bona ppare Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 ............................................................................................... 38 Bảng 2.2. Giới tính của ao động tại công ty TNHH Bona Apparel Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 ........................................................................................ 40 Bảng 2.3. Độ tuổi của ao động tại công ty TNHH Bona Apparel Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 ........................................................................................ 42 Bảng 2.4. Thâm niên c ng tác nhân ực tại C ng t TN Bona ppare Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 .............................................................................. 44 Bảng 2.5. Cơ câu nhân ực theo chuyên môn công việc tại C ng t TN Bona Apparel Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 .............................................. 45 Bảng 2.6. Tình hình khám sức khỏe định kỳ của người ao động tại c ng t TNHH Bona Apparel Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 .................................. 46 Bảng 2.7. Trình độ học vấn của NLĐ tại C ng t TN Bona ppare Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 .............................................................................. 48 Bảng 2.8. Trình độ chu ên m n của NLĐ tại C ng t TN Bona ppare Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 ...................................................................... 51 Bảng 2.9. Trình độ nh ngữ của NLĐ tại C ng t TN Bona ppare Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 .............................................................................. 52 Bảng 2.10. Trình độ tin học của NLĐ tại C ng t TN Bona ppare Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 .............................................................................. 53 Bảng 2.11. Kết quả khảo kỹ n ng nghề nghiệp của NLĐ tại c ng t TN Bona Apparel Việt Nam trong thực hiện nhiệm vụ ........................................ 54 Bảng 2.12. Khảo sát về đạo đức nghề nghiệp của NLĐ tại C ng t TN Bona Apparel Việt Nam .................................................................................. 56
- ix Bảng 2.13. Kết quả tự đánh giá thái độ àm việc của NLĐ tại C ng t TN Bona Apparel Việt Nam .................................................................................. 58 Bảng 2.14. Kết quả tự đánh giá khả n ng chịu áp ực của NLĐ tại C ng t TNHH Bona Apparel Việt Nam...................................................................... 59 Bảng 2.15. Tổng h p các ớp đào tạo, b i dưỡng do c ng t TN Bona Apparel Việt Nam tổ chức, giai đoạn 2017-2019 ........................................... 61 Bảng 2.16. Thống kê số ư ng nhân sự tham gia các kh a đào tạo,............... 62 giai đoạn 2017-2019 ........................................................................................ 62 Bảng 2.17. Kinh ph đào tạo tại c ng t TN Bona ppare Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 ............................................................................................... 64 Bảng 2.18. Kết quả đào tạo tại C ng t TN Bona ppare Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 ............................................................................................... 65 Bảng 2.19. Kết quả thực hiện công việc sau đào tạo của người ao động, ..... 66 giai đoạn 2017-2019 ........................................................................................ 66 Bảng 2.20. Qu hoạch cán bộ quản tại C ng t TN Bona ppare Việt Nam, giai đoạn 2017-2029 .............................................................................. 67 Bảng 2.21. Công tác bố trí nhân lực của c ng t , giai đoạn 2017-2019 ......... 68 Bảng 2.22. Khảo sát ch nh sách tiền ương đối với NLĐ tại C ng t TN Bona Apparel Việt Nam .................................................................................. 72 Bảng 2.23. Mức chi thư ng các ngà trong n m từ 2017-2019 ................. 73 Bảng 2.24. Mức chi th m viếng, hiếu h trong n m từ 2017-2019 ................. 74 Bảng 2.25. Kết quả đánh giá NLĐ tại c ng t TN Bona ppare Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 .............................................................................. 80 Bảng 2.26. kiến của NLĐ về hoạt động đánh giá, phân oại tại C ng t TNHH Bona Apparel Việt Nam...................................................................... 83
- 1 MỞ ĐẦU 1. T h ấ hi ề i Hiện na , như chúng ta biết, nhân lực là một trong những ngu n lực quan trọng nhất của mỗi đất nước ha một tổ chức nào đ . Nhân lực là một tài sản quan trọng của một quốc gia, tổ chức do nhân lực tạo ra khó xác định đư c một cách cụ th mà nó có th đạt tới một giá trị vô cùng to lớn. Vì vậy, một đất nước, một tổ chức đư c đánh giá mạnh hay yếu, phát tri n hay tụt hậu phụ thuộc phần lớn vào chất ư ng nhân lực, mà quan trọng hơn đ ch nh à chất ư ng nhân ực của đội ngũ quản trong tổ chức đ . Nâng cao chất ư ng nhân lực trong các doanh nghiệp n i chung cũng như tại công ty TNHH Bona Apparel Việt Nam luôn vấn đề rất quan trọng, b i trong xu thế hiện đại và hội nhập như hiện na , khi trình độ khoa học kỹ thuật thế giới ngày càng tiến bộ và nâng cao, nếu một doanh nghiệp nói chung cũng như c ng t TN Bona ppare Việt Nam nói riêng mà đ nhân ực không có sự phát tri n, trình độ chuyên môn ch dừng lại một mức độ nhất định… thì chắc doanh nghiệp sẽ không th t n tại và có th dẫn đến việc phá sản. Chính vì vậy, có th nói công tác nâng cao chất ư ng nhân lực trong các doanh nghiệp hiện na cũng như tại công ty TNHH Bona Apparel Việt Nam là vấn đề rất cấp bách và hết sức quan trọng. Công ty TNHH Bona Apparel Việt Nam là một công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài, đư c các nhà đầu tư àn Quốc rót vốn và thực hiện dự án, với mục tiêu chính là gia công và xuất khẩu đi thị trường Hàn Quốc các sản phẩm may mặc. Đến na c ng t đã đư c một số thành tựu đáng k về công tác quản trị nhân lực. Tuy nhiên, qua thời gian nghiên cứu về hoạt động nâng cao chất ư ng nhân lực tại công ty, tác giả nhận thấy công tác này vẫn còn t n tại một số khuyết đi m như:
- 2 C ng tác khám sức khỏe định kỳ h ng n m cho người ao động đang àm việc tại c ng t vẫn chưa đư c chú trọng, vẫn c n t n tại nhiều người chưa đư c tham gia khám sức khỏe định kỳ. Các hoạt động nâng cao th lực cho người ao động tại c ng t vẫn chưa đư c ãnh đạo quan tâm và chú trọng đầu tư. C ng tác đào tạo và b i dưỡng nhân ực tại c ng t mặc d c quan tâm nhưng vẫn c n nhiều đi m t n tại, thực tế nhiều người ao động của công ty đư c cử đi đào tạo chưa đúng nhu cầu do quen biết, cả n , chưa c sự giám sát và thanh ki m tra chương trình và nội dung đào tạo, b i dưỡng nhân ực. Vẫn c n nhiều người mang tâm đi đào tạo đư c nâng ương, th ng chức chứ chưa thật sự c su ngh học đ nâng cao trình độ chu ên m n đáp ứng c ng việc. Việc phân bổ chi ph đối với c ng tác đào tạo và b i dưỡng nhân lực vẫn còn hạn chế, mặc d mỗi n m mỗi t ng nhưng vẫn c n chưa đáp ứng đư c hết nhu cầu đào tạo nhân ực trong c ng t . C ng tác tu n dụng nhân ực chưa mang ại hiệu quả, ngu n tu n dụng c n hạn chế chưa mang t nh rộng rãi, c n nhiều trường h p tu n dụng do người quen giới thiệu nên chất ư ng đầu vào chưa cao. ch nh vì vậ hạn chế phần nào sự phát tri n của tổ chức. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả tiến hành ựa chọn đề tài: ệt Nam đ àm uận v n thạc s của mình. T g ghi ứ ề i Đ hoàn thiện uận v n nâng cao chất ư ng nhân ực tại Công ty TNHH Bona ppare Việt Nam, tác giả tiến hành nghiên cứu một số đề tài c iên quan, c th k đến như sau: Ngu n ữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nhân lực con người ở Việt Nam, N B Lao động – ã hội, à Nội. Nội dung của cuốn sách nà tác giả
- 3 đã cho người đọc thấ rõ các vấn đề cơ bản và thực ti n về sử dụng nhân ực à con người Việt Nam trong thời kỳ c ng nghiệp h a, hiện đại h a, một giai đoạn mà nền kinh tế thị trường m cửa, các nước hội nhập đầu tư và phát tri n mạnh mẽ về mọi mặt. Tác giả đã cho thấ thực trạng về nhân ực Việt Nam trong thời gian qua, đ ng thời nêu ên các kinh nghiệm về sử dụng nhân ực à con người một số quốc gia ớn, trên cơ s đ , đề uất các giải pháo về sử dụng hiệu quả nhân ực con người Việt Nam trong thời gian tới. Ngu n ữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, N B Lao động ã hội, à Nội. Tác giả đã nêu rõ các vấn đề uận về quản trị nhân sự g m hoạch định, tu n mộ và tu n chọn nhân viên, phát tri n tài ngu ên nhân sự, ương bổng và đãi ngộ, giao tiếp nhân sự. Tất cả các nội dung trên đư c tác giả đề cập khá chi tiêt và rõ ràng và cho người đọc thấ rõ bất kỳ một tổ chức ha một doanh nghiệp đ muốn t n tại và phát tri n âu dài thì cần chú trọng và àm tốt c ng tác quản trị nhân sự. Ngu n Ngọc Quân và Ngu n Tấn Thịnh (2009), Quản lý nhân lực trong tổ chức” NXB Giáo dục, à Nội. Tác giả đã hệ thống toàn bộ các nội dung iên quan đến quản nhân ực trong tổ chức, đặc biệt trong đ nội dung quan trọng mà tác giả cho người đọc thấ rõ đ ch nh à đào tạo và phát tri n nhân ực. Vấn đề mà hiện na các doanh nghiệp đang rất quan tâm và chú trọng, giai đoạn hiện na khi mà nền kinh tế toàn cầu phát tri n mạnh mẽ, một tổ chức muốn t n tại và phát tri n bắt buộc phải nâng cao chất ư ng nhân ực của mình, một trong những nội dung đ ch nh à đào tạo và phát tri n nhân ực trong tổ chức. Vũ Trọng Phong, à V n ội (2002), Quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bưu chính viễn thông, N B Bưu điện, à Nội. Cuốn sách đã đưa ra các phương pháp quản trị nhân sự trong doanh nghiệp ngành bưu ch nh vi n th ng của Việt Nam….
- 4 “Giáo trình kinh tế nhân lực” của Mai Quốc Chánh và Trần uân Cầu (2008). Cuốn giáo trình trên đã đưa ra các uận đi m về khái niệm nhân ực, nhân ực, khái niệm phát tri n nhân ực. Theo đ , tác giả khẳng định phát tri n chất ư ng nhân ực à ếu tố quan trọng nhất trong vấn đề phát tri n nhân ực. Phạm C ng Nhất (2008), âng cao chất lượng nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới và h i nhập quốc tế Tạp ch Cộng sản số 786, tháng 4/2008. Nội dung tạp ch đã cho người đọc thấ rõ thực trạng về chất ư ng nhân ực hiện na nước ta trong giai đoạn đổi mới và hội nhập quốc tế như thế nào, tình hình ếu kém về trình độ chu ên m n, n ng ực c ng tác của nhân ực. Bên cạnh đ , tác giả cũng đề uất các giải pháp cơ bản nh m nâng cao chất ư ng nhân ực đ đáp ứng êu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế như hiện na . Tuy nhiên, trong giai đoạn đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế như hiện na thì vấn đề nâng cao chất ư ng nhân ực vẫn hết sức cấp bách. Công tác nghiên cứu hoạt động quản trị nhân ực mà chủ ếu à quản nhân ực tại C ng t TN Bona ppare Việt Nam vẫn chưa c c ng trình nghiên cứu nào. Ch nh vì vậ , đề tài Nâng cao chất ư ng nhân ực tại C ng t TNHH Bona ppare Việt Nam à hết sức cần thiết đ g p phần nâng cao hiệu quả sản uất kinh doanh của c ng t trong thời gian tới. 3 M i ghi ứ 3 M i h g Nh m đề uất các giải pháp nâng cao chất ư ng nhân ực tại c ng t TN Bona ppare Việt Nam trong thời gian tới. 3 M i h ệ thống h a một số vấn đề uận cơ bản về nâng cao chất ư ng nhân ực trong doanh nghiệp. Phân tích thực trạng nâng cao chất ư ng nhân ực tại Công ty TNHH
- 5 Bona ppare Việt Nam. Đề ra một số giải pháp nâng cao chất ư ng nhân ực tại Công ty TNHH Bona ppare Việt Nam. 4 Đối ƣợ g hạm i ghi ứ 4 Đối ƣợ g ghi ứ Đối tư ng nghiên cứu của đề tài à nâng cao chất ư ng nhân ực tại C ng t TN Bona ppare Việt Nam. 4 Phạm i ghi ứ Phạm vi về kh ng gian: Đề tài đư c nghiên cứu tại Công ty TNHH Bona ppare Việt Nam. Phạm vi về thời gian: Dữ iệu thứ cấp đư c thu thập trong giai đoạn 2017- 2019, các dữ iệu sơ cấp đư c thu thập trong n m 2020; các giải pháp đư c đề uất cho đến n m 2025. Phạm vi về khách th nghiên cứu: nhân viên hiện đang àm việc tại công ty. Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu chất ư ng nhân ực th ng qua các ếu tố cấu thành và các tiêu ch đánh giá, các hoạt động nâng cao chất ư ng nhân ực, g m các nội dung: Nâng cao sức khỏe cho nhân ực, thực hiện đào tạo và b i dưỡng nhân ực, qu hoạch bố tr và sử dụng nhân ực, đánh giá và phân oại nhân ực, thi đua khen thư ng. 5 Phƣơ g h ghi ứ 5 Phƣơ g h h hậ i hứ ấ Dữ iệu thứ cấp đư c thu thập th ng qua các ngu n ch nh à: - guồn bên trong: Các báo cáo tổ chức cán bộ và người ao động, đào tạo b i dưỡng cán bộ, người ao động, báo cáo tài ch nh về tình hình hoạt động chung, và các kế hoạch nâng cao chất ư ng nhân ực tại C ng ty TNHH Bona ppare Việt Nam.
- 6 - guồn bên ngoài: Những tài iệu c iên quan trên các báo ch , internet… 5.2 Phƣơ g h h hậ i ơ ấ - Phương pháp điều tra khảo sát: Thu thập th ng tin qua bảng câu hỏi, đối tư ng hỏi à nhân viên tại C ng t TN Bona ppare Việt Nam. Nội dung bảng hỏi tương ứng với mục đ ch nghiên cứu về â dựng, tri n khai thực hiện và đánh giá nâng cao chất ư ng nhân ực tại Công ty TN Bona ppare Việt Nam tại phụ ục. - Số lượng: Điều tra toàn bộ nhân viên đang àm việc tại C ng t TN Bona ppare Việt Nam, đư c tác giả tiến hành gặp gỡ trực tiếp đ thu thập số iệu. Số ư ng người tiến hành khảo sát à 100 người, thời gian khảo sát đư c tiến hành thực hiện trong tháng 10/2020, nội dung phiếu khảo sát th hiện phụ ục phiếu điều tra và toàn bộ dữ iệu sau khi khảo sát đư c đưa vào phân t ch à 100 phiếu, số ư ng phiếu điều tra khảo sát đư c thực hiện dựa trên c ng thức sau: N 1083 n= = = 91,5 (người) 2 2 1+N(e) 1+1.083(10%) Trong đ : - n à cỡ mẫu cần t nh - N à qu m mẫu biết trước à 1.083 người. - e à sai số tiêu chuẩn đư c ác định à 10%. Kết quả cỡ mẫu đư c t nh theo c ng thức trên à 91,5 người, tu nhiên do qu m của c ng t tương đối ớn nên tác giả tiến hành khảo sát 100 kiến. ình thức chọn mẫu đư c thực hiện theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, theo t ệ như sau: 30% mẫu đư c chọn từ khối quản và 70% mẫu đư c chọn từ khối sản uất.
- 7 5 Phƣơ g h li Dữ iệu sau khi thu thập sẽ tiến hành ử như sau: - Đối với dữ iệu sơ cấp: Tác giả tiến hành ử dữ iệu b ng cách nhập dữ iệu thứ tự vào phần mềm E ce , sau đ tiến hành t nh các t ệ phần tr m, vẽ sơ đ , bi u đ và tiến hành phân t ch trên cơ s các sơ đ , bi u đ đã thực hiện. - Đối với dữ iệu thứ cấp: Đâ à dữ iệu thu thập đư c từ các v n bản, báo cáo của c ng t , dữ iệu sau khi thu thập đư c tác giả tiến hành t nh t ệ phần tr m các ch tiêu giữa các n m, từ đ àm cơ s đ so sánh và phân t ch thực trạng. 6 K ấ ủ ề i Ngoài phần m đầu, kết uận, mục ục, danh mục bảng bi u, danh mục viết tắt, danh mục tài iệu tham khảo, phụ ục thì nội dung của uận v n đư c kết cấu g m 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về nâng cao chất ư ng nhân ực trong tổ chức. Chương 2: Thực trạng nâng cao chất ư ng nhân ực tại Công ty TNHH Bona ppare Việt Nam. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất ư ng nhân ực tại Công ty TNHH Bona ppare Việt Nam.
- 8 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ ẢN VỀ NÂNG C O CHẤT Ƣ NG NHÂN C TRONG T CHỨC Mộ ố h i i m 1.1.1. ệ Nhân ực ch nh à sức ực bên trong mỗi con người, sức ực đ àm cho con người c khả n ng hoạt động, vận động. Qua một thời gian, sức ực của con người đủ ớn đ khiến cho con người c th tham gia vào quá trình ao động đ tạo ra của cải vật chất. (Mai Quốc Chánh, 2000). Với khái niệm niệm c th thấ nếu con người kh ng c sức ực, thường ha ốm đau thì chắc chắn họ sẽ kh ng th tham gia vào quá trình ao động đ tạo ra của cải vật chất, như vậ chứng tỏ người kh ng c sức khỏe, kh ng c đủ sức ực đ tham gia ao động thì kh ng th gọi à nhân ực. Khái niệm nhân ực hiện na kh ng c n a ạ với nền kinh tế nước ta, tuy nhiên, thực tế hiện na c quá nhiều khái niệm, quan niệm về nhân ực, t theo mục tiêu cụ th mà người ta c những quan đi m nhận thức khác nhau về nhân ực. Một số quan niệm phổ biến như sau: Theo Tổ chức Liên p quốc thì Nhân ực à tất cả những kiến thức, kỹ n ng, kinh nghiệm, n ng ực và t nh sáng tạo của con người c quan hệ tới sự phát tri n của mỗi cá nhân và của đất nước (Ngu n Sinh Cúc, 2014). khái niệm cho biết, với những người đư c học hành đầ đủ, đư c trang bị các kiến thức, kỹ n ng về v n h a, ã hội và c kinh nghiệm của một nghề đào tạo nào đ và đư c tham gia àm việc một doanh nghiệp nhất định, úc đ họ sẽ sử dụng toàn bộ khả n ng về trình độ chu ên m n, kiến thức đư c học và kinh nghiệm của bản thân đ tạo một giá trị ao động nhất định c ch cho doanh nghiệp, đ đư c em à nhân ực.
- 9 Một khái niệm khác về nhân ực cũng c th gọi à toàn bộ những con người đang n m trong độ tuổi ao động, c khả n ng ao động và tham gia ao động tạo ra của cải vật chất đư c gọi à nhân ực. (Ngu n Sinh Cúc, 2014). Riêng khái niệm nà theo tác giả n th hiện khá ngắn nhưng rất đầ đủ, đâ cho thấ toàn bộ những con người kh ng cần biết à nam ha nữ, chủng tộc ha t n giáo nào, ch cần n m trong độ tuổi ao động theo qu định và phải c khả n ng tham gia ao động thì đ đư c em à nhân ực. Dưới g c độ kinh tế phát tri n: Nhân ực à một bộ phận dân số trong độ tuổi qu định c khả n ng tham gia ao động (Ngu n Sinh Cúc, 2014). Nhân ực c n đư c định ngh a à một ngh a d ng đ n i ên sức mạnh tiềm ẩn bên trong của con người, một khả n ng hu động đ tham gia vào hoạt động ao động tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho ã hội thời đi m hiện tại cũng như trong thời gian tới của tương ai. Nội ực b i sức mạnh đ của con người đư c bi u hiện kh ng ch b i số ư ng mà c n th hiện cả chất ư ng của con người, chất ư ng nà đư c th hiện đ ch nh à trình độ chu ên m n, trình độ hi u biết, kỹ n ng thực hành nghề thuần thạo một cách chu ên nghiệp đ tham gia vào quá trình sản uất tạo ra giá trị c ch cho xã hội (Mai Quốc Chánh, 2000). khái niệm cho thấ khái niệm về nhân ực khá rộng, chi tiết, đâ cho thấ cả những người c đủ sức khỏe, trình độ và khả n ng c th hoạt động trong thời gian ao động tạo ra giá trị của cải, nhưng cũng t n tại cả nội dung những ngu n ực tìm ẩn c th à những người c đủ khả n ng, trình độ ao động nhưng c do nào đ mà họ kh ng tham gia ao động thì đ cũng đư c gọi à nhân ực. Như vậ c th n i khái niệm nhân ực hiện na c quá nhiều cách hi u, nhiều quan đi m, khái niệm và cách ập uận khác nhau của nhiều tác giả. Tu nhiên, qua các cách hi u như trên, c th thấ khái niệm nhân ực cơ bản n à sức ực, à nội ực bên trong con người, những con người c n n m trong độ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM
138 p | 1468 | 548
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 853 | 193
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 600 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 622 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 562 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 405 | 141
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)
98 p | 451 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 511 | 128
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch biển Đà Nẵng
13 p | 404 | 70
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân trên địa bàn tỉnh Bình Định
26 p | 399 | 64
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 345 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 351 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 228 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 239 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 228 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 187 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 256 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 14 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn