Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
lượt xem 5
download
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận về việc đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM và mô hình phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại; đánh giá thực trạng hoạt động của NHCT và làm rõ nguyên nhân yếu kém của NHCT trong thời gian qua (2006-2008); đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng khả năng cạnh tranh của NHCT.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
- 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRỊNH ĐOÀN TUẤN LINH NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HCM Tháng 09 năm 2010
- 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRỊNH ĐOÀN TUẤN LINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS – TS Phạm Văn Năng TP.HCM Tháng 09 năm 2010
- 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này là do bản thân tự nghiên cứu và thực hiện với sự hƣớng dẫn khoa học của PGS. TS Phạm Văn Năng. Các thông tin, số liệu để thực hiện đề tài chủ yếu lấy từ các Bản cáo bạch, Báo cáo tài chính của các ngân hàng có liên quan và từ nguồn Ngân hàng Nhà nƣớc. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính pháp lý quá trình nghiên cứu khoa học của luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2010 Ngƣời Cam Đoan Trịnh Đoàn Tuấn Linh
- 5 STT Asia Commercial Joint 1 ACB Ngân hàng TMCP Á Châu Stock Bank Australia And NewZeland 2 ANZ Ngân hàng ANZ Banking Group Limited 3 ATM Máy giao dịch tự động Automatic Teller Machine 4 CAR Tỷ lệ an toan vốn Capital Adequacy Ratio Ngân hàng Hồng Kông và Hong Kong Sanghai 5 HSBC Thƣợng hải Banking Corporation 6 IMF International Monetary Fund Ngân hàng TMCP Công 7 NHCT thƣơng Việt Nam Ngân hàng Nhà nƣớc Việt 8 NHNN Nam 9 NHTM 10 NIM Thu lãi biên ròng Net Interest Margin 11 NOM Thu ngoài lãi biên ròng Non interest Margin Thu nhập ròng/tổng tài 12 ROA Return On Assets ratio sản Thu nhập ròng/vốn chủ sở 13 ROE Return On Equity ratio hữu Ngân hàng TMCP Sài Sai Gon Commercial Joint 14 STB Gòn Thƣơng tín Stock Bank 15 TCTD Tổ chức tín dụng 16 WB World Bank Joint Stock Commercial Ngân hàng TMCP ngoại 17 VCB Bank for Foreign Trade of thƣơng Việt Nam Viet Nam Ngân hàng Thƣơng mại Viet Nam joint stock Bank 18 Vietinbank Cổ phần Công thƣơng for Industry anh Trade Việt Nam
- 6 , HÌNH VẺ BẢNG BIỂU: Bảng 2.1: Các chỉ số tài chính của Vietinbank từ 2006 – 2008 theo mô hình CAMELS Bảng 2.2 Kết qủa đánh giá hoạt động của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam Qua 3 năm 2006 – 2008 theo mô hình CAMELS Bảng 2.3 Tiêu chí xếp loại NHTM theo quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN Bảng 2.4: Vốn CSH năm 2006 -2008 của Vietinbank và một số ngân hàng khác Bảng 2.5. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) năm 2006 -2008 của Vietinbank và một số ngân hàng khác Bảng 2.6: Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng trên tổng tài sản có năm 2006 -2008 của Vietinbank và một số NH khác Bảng 2.7. Tỷ lệ nợ xấu năm 2006 – 2008 của Vietinbank và một số ngân hàng khác Bảng 2.8. Các chỉ tiêu khả năng sinh lời của Vietinbank qua các năm 2006 – 2008 Bảng 2.9: ROE năm 2006 -2008 của Vietinbank và một số ngân hàng khác Bảng 2.10: ROA năm 2006 -2008 của Vietinbank và một số ngân hàng khác Bảng 2.11: Tỷ lệ thu nhập từ lãi và tƣơng đƣơng lãi năm 2006 -2008 của Vietinbank và một số ngân hàng khác Bảng 2.12: Tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ trên tổng thu nhập của Vietinbank và một số ngân hàng khác Bảng 2.13: Tỷ lệ tài sản thanh khoản cao so với tổng tài sản có của Vietinbank và một số ngân hàng khác Bảng 2.14: Các chỉ tiêu khả năng sinh lời của Vietinbank qua các năm 2007 – 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 Bảng 3.1: Dự kiến kế hoạch lợi nhuận và cổ tức của Vietinbank 2010 – 2012 Bảng 3.2: Dự kiến quá trình tăng vốn của Vietinbank giai đoạn 2010 - 2012 Bảng 3.3. Báo cáo thu nhập dự kiến của Vietinbank giai đoạn 2010 – 2012
- 7 HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ. Hình 1.1. Các yếu tố đánh giá hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại theo mô hình CAMELS Hình 2.1: Tổng tài sản có và dƣ nợ của Vietinbank năm 2006 - 2008 Hình 2.2 : Cơ cấu dƣ nợ Vietinbank năm 2006 – 2008 theo loại hình kinh tế Hình 2.3: Cơ cấu dƣ nợ Vietinbank năm 2006 – 2008 theo ngành kinh tế Hình 2.4: Cơ cấu chứng khoán đầu tƣ năm 2006 – 2008 của Vietinbank Hình 2.5: Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Công thƣơng Hình 2.6: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của Trụ sở chính Hình 2.7: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, Chi nhánh, PGD Hình 3.1. Vốn điều lệ và Lợi nhuận sau thuế của Vietinbank giai đoạn 2010 - 2012 Hình 3.2. Vốn điều lệ và cơ cấu vốn điều lệ Vietinbank giai doạn 2010 -2012
- 8 MỤC LỤC ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG I - TỔNG QUAN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ........................................................ 4 các hoạt động của ..................................... 4 ................................................................ 4 .............................................................. 4 ............................................. 5 .................................................................................................................. 7 .................................................................. 7 ...................... 7 ....................................... 9 1.3.1 Phƣơng ..................................................................... 9 ..................................................... 9 ................................................... 11 ....................................................... 11 định tính .............................. 12 .......................................................................................... 15 CHƢƠNG II - THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM ............................................................. 16 TMCP .............. 16 TMCP ................................... 16 TMCP .......................................................................................................... 18 2.1.2.1 Mức độ an toàn v ...................................................................................... 20 2.1. .................................................................................... 21 .......................................................................................... 26 ...................................................................................................... 28 .......................................................................................... 30
- 9 TMCP ................................................................................................................... 31 2.2.1 Nguyên nhân khách quan ................................................................................ 31 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan .................................................................................... 32 2.3 Cổ phần hóa Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam ................................... 34 2.3.1 Khái quát về cổ phần hóa Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam ........... 34 2.3.2 Những cơ hội và thách thức sau khi phần hóa ................................................ 35 2.3.2 Những kết quả đạt đƣợc sau khi cổ phần hóa ................................................. 36 2.3.2.1 Tổng tài sản .................................................................................................. 37 2.3.2.2 Vốn huy động ............................................................................................... 38 2.3.2.3 Hoạt động tín dụng ....................................................................................... 38 2.3.2.4 Lợi nhuận ..................................................................................................... 39 ........................................................................................ 41 CHƢƠNG III - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM ....................................................... 42 TMCP Công t .................. 42 3.1.1 Định hƣớng phát triển nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới .................... 42 3.1.2 Định hƣớng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam .................................... 44 2020 ............ 44 2020 ............ 45 TMCP Công thƣ ............... 48 TMCP am .................................................................................................................. 54 3.2.1 Các kiến nghị với ........................................................................... 54 3.2.2 Các kiến nghị với Ngân ......................................................... 53 TMCP ........................ 56 ....................................................................................... 63 .............................................................................................................. 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 66 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 68
- 10 1. Sự cần thiết và ý nghĩa thực hiện đề tài Trong những năm qua đặc biệt là kể từ ngày Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thƣơng mại thế giới, thách thức từ sự hội nhập của nền kinh tế đất nƣớc luôn đƣợc các tổ chức trong và ngoài nƣớc quan tâm. Chƣa bao giờ sự cạnh tranh và thách thức diễn ra gay gắt nhƣ hiện nay. Ngân hàng thƣơng mại – tổ chức trung gian tài chính đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế đất nƣớc ngày càng bị cạnh tranh bởi các trung gian tài chính phi ngân hàng và các ngân hàng nƣớc ngoài. Tuy nhiên, sự gia tăng sức ép cạnh tranh sẽ tác động đến ngân hàng nhƣ thế nào còn phụ thuộc một phần vào khả năng thích nghi và hiệu quả hoạt động của chính các ngân hàng trong môi trƣờng mới này. Các ngân hàng không có khả năng cạnh tranh sẽ đƣợc thay thế bằng các ngân hàng có hiệu quả hơn, điều này cho thấy chỉ có các ngân hàng có hiệu quả nhất mới có lợi thế về cạnh tranh. Nhƣ vậy, hiệu quả trở thành một tiêu chí quan trọng để đánh giá sự tồn tại của một ngân hàng trong môi trƣờng cạnh tranh quốc tế ngày càng gia tăng. Mặt dù quá trình cải cách và tái cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam từ năm 2000 đến nay, tuy đã tạo cho ngân hàng có nhiều thay đổi lớn về quy mô và chất lƣợng . Tuy nhiên, hoạt động của NHCT hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại và trở thành thách thức lớn trong quá trình hội nhập. Trong môi trƣờng cạnh tranh và đòi hỏi hội nhập nhƣ hiện nay, NHCT không những phải duy trì sự ổn định trong hoạt động của mình mà còn phải có khả năng gia tăng cạnh tranh đối với các tổ chức tài chính phi ngân hàng và các định chế tài chính khác. Để làm đƣợc điều này đòi hỏi NHCT phải không ngừng tăng cƣờng hiệu quả hoạt động của mình. Trƣớc tình hình nhƣ thế, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng hiệu hoạt động của NHCT từ đó đƣa ra những giải pháp phù hợp nhằm gia tăng
- 11 hiệu quả hoạt động, năng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao vị thế và quy mô của NHCT trong phạm vi cả nƣớc và vƣơn tầm ra khu vực và thế giới là một vấn đề cấp thiết đang đặt ra. Với mong muốn bổ sung thêm những hiểu biết và ứng dụng đối với việc đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của NHCT, tôi đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. - Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM và mô hình phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại. - Đánh giá thực trạng hoạt động của NHCT và làm rõ nguyên nhân yếu kém của NHCT trong thời gian qua (2006-2008). - Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng khả năng cạnh tranh của NHCT. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này là hiệu quả hoạt động của NHCT - Phạm vi nghiên cứu: toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Thời kỳ nghiên cứu từ năm 2006 đến năm 2008 4. Phƣơng pháp nghiên cứu. Để phù hợp với nội dung, yêu cầu và mục đích nghiên cứu và đề tài đặt ra, phƣơng pháp phân tích định lƣợng đã đƣợc kết hợp với phân tích định tính theo mô hình CAMELS Nguồn số liệu đƣợc sử dụng trong các phân tích dựa trên cơ sở dữ liệu thu thập đƣợc từ các báo cáo của Ngân hàng Nhà nƣớc, báo cáo thƣờng niên, bản cáo bạch của NHCT và một số ngân hàng khác thời kỳ 2006 - 2008 5. Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chƣơng:
- 12 Chƣơng 1: Ngân hàng thƣơng mại và hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại. Chƣơng 2: Thực trạng về hoạt động của ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam.
- 13 CHƢƠNG I - NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI các hoạt động của g Nhƣ . Th 1.1.2
- 14 : - ; - ; - - . 1.1 động : .
- 15 ... . : . . : .
- 16 ngân hệ : a) b) s . . Tuy . a.
- 17 b. Môi trƣờng pháp lý là tổng thể các yếu tố, điều kiện do các quy định pháp luật xác lập, trong đó các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội, các đơn vị kinh tế và mọi công dân thực thi các nhiệm vụ, quyền hạn của mình hoặc tƣơng tác lẫn nhau. Theo nghĩa rộng, môi trƣờng pháp lý gồm hệ thống các quy định pháp luật, việc giải thích pháp luật, thực thi pháp luật và ý thức pháp luật của công dân. Môi trƣờng pháp lý thuận tiện thể hiện ở tính đồng bộ và đầy đủ của hệ thống pháp luật, các văn bản dƣới luật. Nếu hệ thống pháp luật xây dựng không phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế thì sẽ là một rào cản cho quá trình phát triển kinh tế. Thực tế ở Việt Nam do mới chuyển đổi từ nền kinh tế cơ chế kế hoạch sang vận hành theo nền kinh tế thị trƣờng, do đó hệ thống pháp luật còn thiều và chƣa đầy đủ và đây cũng là một sự trở ngại thực sự cho hoạt động của các Ngân hàng thƣơng mại. c. Chỉ khi các ngân hàng có năng lực tài chính vững mạnh thì mới đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định. Yếu tố tài chính quan trọng nhất của ngân hàng thƣơng mại là vốn, bao gồm điều lệ và quỹ dự trữ. Vốn ngân hàng là điều kiện cơ bản đảm bảo tiền gởi của khách hàng, một khi gặp rủi ro trong kinh doanh, nhƣ nợ khó đòi, lỗ trong nghiệp vụ chứng khoán thì vốn của ngân hàng là khoản bù đắp rủi ro đó và tạo khả năng thanh toán các khoản nợ của khách hàng. Vốn chủ sở hữu là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu đóng góp nếu là ngân hàng quốc doanh thì chủ sở hữu vốn là nhà nƣớc, nếu là ngân hàng cổ phần thì chính là các cổ đông đóng góp. Vốn điều lệ của ngân hàng đƣợc
- 18 ghi trong giấy phép hoạt động và điều lệ của ngân hàng, nó phải lớn hơn mức tối thiểu của nhà nƣớc quy định. Năng lực tài chính của một Ngân hàng thƣơng mại đƣợc thể hiện trƣớc hết là khả năng mở rộng nguồn vốn chủ sở hữu. Tiềm lực về vốn chủ sở hữu ảnh hƣởng tới quy mô kinh doanh của ngân hàng nhƣ: khả năng huy động vốn và cho vay, khả năng đầu tƣ tài chính và trình độ trang bị công nghệ. d. Năng lực quản trị điều hành thể hiện ở cơ chế tổ chức bộ máy điều hành, năng lực quản trị cũng nhƣ trình độ lao động và tính hữu hiệu của cơ chế điều hành để đạt đƣợc những mục tiêu đề ra e. Năng lực ứng dụng khoa học trong ngân hàng là khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào trong các hoạt động của ngân hàng nó bao gồm các yếu tố: khả năng trang bị công nghệ mới gồm thiết bị và con ngƣời, tính liên kết và hiệu quả trong sử dụng công nghệ của mỗi ngân hàng. f. Chất lƣợng nguồn nhân lực của mỗi ngân hàng thể hiện ở chính sách nhân sự, khả năng thu hút và sử dụng nguồn nhân lực cũng nhƣ khả năng thu hút và bồi dƣỡng nhân tài. Ngày nay, sự thành bại của các ngân hàng phần lớn là do chất lƣợng của nguồn nhân lực, đặc biệt là trong nền kinh tế đang phát triển nhƣ Việt Nam. 1.3.1 Phƣơng Phƣơng pháp định lƣợng đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng là dựa vào các chỉ số tài chính. Phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận từ vốn, gồm các chỉ số sau: - Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản – ROA (Return On Asset):
- 19 Lợi nhuận ròng ROA = Tổng tài sản có bình quân Chỉ tiêu này cho thấy một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, là một chỉ tiêu chủ yếu để phản ánh tính hiệu quả quản lý - Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu – ROE (Return On Equity) Lợi nhuận ròng ROE = Vốn tự có bình quân ROE là chỉ tiêu đo lƣờng tỷ lệ thu nhập cho các cổ đông của ngân hàng. Nó thể hiện thu nhập mà các cổ đông nhận đƣợc từ việc đầu tƣ vào ngân hàng. - Tỷ lệ thu lãi biên ròng – NIM (Net Interest Margin) Tổng thu nhập – tổng chi phí NIM = Tổng tài sản có sinh lời (hoặc tổng tài sản có) NIM đo lƣờng mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chi trả lãi mà ngân hàng có thể đạt đƣợc thông qua hoạt động kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và theo đuổi các nguồn vốn có chi phí thấp. - Tỷ lệ thu ngoài lãi biên ròng – NOM (Non interest Margin) Tổng thu nhập ngoài lãi – tổng chi phí ngoài lãi NOM = Tổng tài sản có Đo lƣờng mức chênh lệch giữa nguồn thu ngoài lãi, chủ yếu là các nguồn thu phí từ các dịch vụ với các chi phí ngoài lãi mà ngân hàng phải gánh chịu (gồm tiền lƣơng, chi phí sửa chữa và bảo hành thiết bị và chi phí tổn thất tín dụng) - Thu nhập trên mỗi cổ phần – EPS (Earning Per Share) Lợi nhuận ròng EPS = Tổng số cổ phần thƣờng hiện hành Phản ánh thu nhập của cổ đông tính trên mỗi cổ phiếu hiện hành
- 20 Nhóm chỉ tiêu này là thƣớc đo phản ánh tính hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng và năng suất lao động của nhân viên bao gồm các chỉ tiêu sau: - Tổng chi phí hoạt động/tổng thu từ hoạt động: là một thƣớc đo phản ánh mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra hay nói cách khác nó phản ánh khả năng bù đắp chi phí trong hoạt động của ngân hàng - Năng suất lao động (thu nhập hoạt động/số nhân viên làm việc đầy đủ thời gian): phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của ngân hàng. - Tổng thu hoạt động/Tổng tài sản: phản ảnh hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng. Hệ số này lớn phản ánh ngân hàng đã phân bổ tài sản (danh mục đầu tƣ) một cách hợp lý nhằm nâng cao lợi nhuận. - Tỷ lệ nợ xấu (nợ xấu/tổng dƣ nợ): phản ánh chất lƣợng tín dụng, chỉ tiêu này càng nhỏ thể hiện chất lƣợng tín dụng càng cao. - Tỷ lệ dƣ nợ (dƣ nợ/tổng tài sản): cho thấy việc tăng cƣờng sử dụng nguồn vốn để cho vay rất có thể gây ra rủi ro thanh khoản nếu nhƣ nhu cầu rút tiền của công chúng tăng và chất lƣợng các khoản cho vay giảm. - Tỷ lệ giữa tài sản nhạy cảm với lãi suất và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất: khi quy mô tài sản nhạy cảm với lãi suất vƣợt quá nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất trong một thời kỳ nhất định, một ngân hàng có thể rơi vào tình trạng bất lợi và thua lỗ có thể xảy ra nếu lãi suất giảm. Ngƣợc lại, khi quy mô nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất vƣợt quá tài sản nhạy cảm với lãi suất, thua lỗ chắc chắn xảy ra nếu lãi suất tăng. - Tỷ lệ đòn bẩy tài chính (tổng tài sản/tổng vốn chủ sở hữu): chỉ tiêu này phản ánh bao nhiêu đồng giá trị tài sản đƣợc tạo ra trên cơ sở một đồng vốn chủ sở hữu và ngân hàng phải dựa vào nguồn vay nợ là bao nhiêu. Tỷ lệ này càng lớn thì rủi ro phá sản của ngân hàng càng cao - Tổng dƣ nợ/vốn huy động: phản ánh hiệu quả đầu tƣ tín dụng của một đồng vốn huy động.
- 21 - Vốn huy động/vốn tự có: phản ánh khả năng và quy mô thu hút vốn từ nền kinh tế. 1.3.2 Phƣơ định tính Phân tích theo mô hình CAMELS là một phƣơng pháp dùng để phân tích tình hình hoạt động và rủi ro của một ngân hàng Phân tích theo mô hình CAMELS dựa trên 6 yếu tố cơ bản đƣợc sử dụng để đánh giá hoạt động của một ngân hàng, đó là : Mức độ an toàn vốn, Chất lƣợng tài sản có, Quản lý, Lợi nhuận, Thanh khoản và Mức độ nhạy cảm thị trƣờng (viết tắt bằng tiếng Anh là CAMELS). - Capital Adequacy (Mức độ an toàn vốn) Mức độ an toàn vốn thể hiện số vốn tự có để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngân hàng càng chấp nhận nhiều rủi ro (ví dụ nhƣ trong phạm vi một danh mục cho vay) thì càng đòi hỏi phải có nhiều vốn tự có để hỗ trợ hoạt động của ngân hàng và bù đắp tổn thất tiềm năng liên quan đến mức độ rủi ro cao hơn. - Asset Quality (Chất lƣợng tài sản có) Chất lƣợng tài sản có là nguyên nhân cơ bản dẫn đến các vụ đổ vỡ ngân hàng. Thông thƣờng điều này xuất phát từ việc quản lý không đầy đủ trong chính sách cho vay – cả trƣớc kia cũng nhƣ hiện nay. Nếu thị trƣờng biết rằng chất lƣợng tài sản kém thì sẽ tạo áp lực lên trạng thái nguồn vốn ngắn hạn của ngân hàng, và điều này có thể dẫn đến khủng hoảng thanh khoản, hoặc dẫn đến tình trạng đổ xô đi rút tiền ở ngân hàng. - Management (Quản lý) Nhiều nhà phân tích chuyên nghiệp coi quản lý là yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống phân tích CAMELS, bởi vì quản lý đóng vai trò quyết định đến thành công trong hoạt động của ngân hàng. - Earnings (Lợi nhuận)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM
138 p | 1473 | 548
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 857 | 194
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 603 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 623 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 563 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 408 | 141
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)
98 p | 451 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 513 | 128
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch biển Đà Nẵng
13 p | 405 | 70
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân trên địa bàn tỉnh Bình Định
26 p | 399 | 64
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 345 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 353 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 229 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 241 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 229 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 189 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 259 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 15 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn