Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của cấu trúc vốn đến tỷ suất sinh lợi trên các doanh nghiệp niêm yết
lượt xem 4
download
Mục tiêu của đề tài nhằm xem xét tác động của cấu trúc vốn lên các tỷ suất sinh lợi, liệu có tồn tại một cấu trúc vốn mà ở đó hiệu quả doanh nghiệp đạt cao nhất dưới cùng điều kiện rủi ro hệ thông như nhau hay không. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của cấu trúc vốn đến tỷ suất sinh lợi trên các doanh nghiệp niêm yết
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHAN BẢO TRÂN TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ INH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2012
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHAN BẢO TRÂN TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT Chuyên Ngành : Tài Chính Ngân Hàng Mã Ngành : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ INH TẾ N N N O C PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP. Hồ Chí Minh - Năm 2012
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Tác động của cấu trúc vốn đến tỷ suất sinh lợi trên các doanh nghiệp niêm yết” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc. Các số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy và được xử lý khách quan, trung thực. TP.HCM, ngày 27 tháng 11 năm 2012 Người cam đoan Phan Bảo Trân
- LỜI CÁM ƠN Trước tiên, tôi kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Cô Khoa Tài chính Doanh Nghiệp và Khoa Sau Đại học trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu, giúp tôi tiếp cận tư duy khoa học, phát triển chuyên môn và hỗ trợ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi xin chân thành biết ơn Phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Định đã tận tình dành thời gian hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Đồng thời, tôi trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn đã có những ý kiến đóng góp quý báu để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. Nhân đây, tôi cũng xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến quý vị lãnh đạo cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn. Kính chúc Quý Thầy Cô, Quý vị lãnh đạo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã hết sức cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi và tiếp thu các ý kiến đóng góp của Quý Thầy Cô và bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu song cũng không thể tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được những thông tin đóng góp, phản hồi quý báu từ Quý Thầy Cô và các bạn độc giả. Xin chân thành cám ơn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 02 năm 2013 Người viết Phan Bảo Trân
- MỤC LỤC Trang T L L i cả ơ M ả Danh m c từ viết tắt T ắ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. ............................................................................................ 1 1.2. ....................................................................................... 6 1.3. ................................................... 7 1.4. ................................................................................................. 8 CHƢƠNG : T NG QU N C C NGHI N C U TRƢỚC 2.1. ....................................................................... 10 2.2. Tổng quan một s u thực nghiệm ................................................. 14 CHƢƠNG : PHƢƠNG PH P NGHI N C U 3.1. Xâ ự .................................................. 26 3.2. P u .............................................................................. 30 3.3. ẫ .................................................................................. 30
- 3.4. ................................................................... 32 3.4 ............................................................ 32 3.4 ệ .................................................. 32 3.5. G .................................................................. 33 3.5.1. t ......................................................................................... 33 3.5 n ................................................................................................................... 34 3.5 3 M ể ị trễ ..................................................................... 38 CHƢƠNG 4: NỘI UNG VÀ C C KẾT QUẢ NGHI N C U 4.1. ............................................................................................. 39 4.2. ......................................................................................................... 41 4.2.1. ............................................... 41 4.2 ............................................... 46 4.2 3 ể ị ễ ................................................................................... 49 CHƢƠNG : KẾT LU N 5.1. ......................................................................................................... 54 5.2. ............................................... 57 T ả P 1 ế HOS P ả
- DANH MỤC C C BẢNG, BIỂU 4. . B ng 4.3: K t qu hồ , 3 i bi n ph thuộ B ng 4. P â í ệs x ịnh bội c u 4. B ng 4.6: K t qu hồ i bi n ph thuộ B ng 4.7: K t qu â í ệs x ịnh hồi quy bội R2 4. t t-1 4. ồ 3 3.5.8), (3.5. 3.5. ộ OE 4. t t-1 4. ồ 3 3.5.8), (3.5. 3.5. ộ
- DANH MỤC C C HÌNH VẼ Ồ THỊ H 3.1: Tỷ lệ n t ị . H 4.1 H â H . H â H .3 Parabol biểu diễ = . + .3 – 0.386LEV2 H . ồ ị ể ể ễ ệ . DANH MỤC C C TỪ VIẾT TẮT D/A Hệ s n ổ n HOSE S giao dịch ch P.H ROE Tỷ su t sinh l n ch s h u ROA Tỷ su t sinh l ổ n
- TÓM TẮT T ng c a c ỷ su t sinh l i, l c S R H (2010). Hai bi c lập ậ ậ ỷ l t nh bi n bậc nh t n bi n tỷ su t sinh l i, ậ 2 T H (H S ) 200 – 2011. ậ (LEV2) R ng bi u diễn m i quan h u c aS R H .T i k t qu c S R H s nh b i R2 n c u v i mẫu thu thập t i th ng Vi t Nam, h s R2 r t th ng d ng th c tiễn cho th ng Vi t Nam. R ỷ ễ ậ H ậ ậ R Tỷ R
- Trang 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU -- Cấu trúc vốn v c n là tỷ lệ phối hợp tài trợ bằng nợ và vốn cổ phần. Lý thuyết cấu trúc vốn là một lý thuyết quan trọng trong chính sách tài trợ của công ty. Doanh nghiệp n n l a chọn tài trợ nh thế nào? y là một trong a vấn nghi n c u l n của lý thuyết tài chính oanh nghiệp hiện i. Liệu cấu trúc vốn tối u có tồn t i hay không? ó là mối quan t m hàng ầu ồng thời cũng là vấn ph c t p nhất trong tài chính oanh nghiệp. 1.1. i Kể từ khi Mo igliani và Miller công ố nghi n c u của họ năm 1958, cấu trúc vốn trở thành một tài hấp dẫn các nhà nghi n c u. Có nhi u nghi n c u xuất sắc, tuy nhi n có hai mô hình phổ biến rộng rãi ó là lý thuyết ánh ổi cấu trúc vốn và lý thuyết trật t ph n h ng. Theo nh lý thuyết ánh ổi cấu trúc vốn thì có tồn t i một cấu trúc vốn tối u. Một công ty sẽ ặt ra một tỷ lệ nợ mục ti u và sẽ i u chỉnh dần v cấu trúc mục ti u ó. Cấu trúc vốn tối u là kết qu của việc c n nhắc giữa tác ộng của thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nh n, chi phí phá s n và chi phí i diện. Mặt khác, lý thuyết trật t ph n h ng o Myers và Majluf (1984) xuất cho rằng không có một cấu trúc vốn mục ti u xác ịnh. Các công ty có xu h ng
- Trang 2 sử dụng lợi nhuận giữ l i, sau ó m i là những kho n vay ít rủi ro và cuối cùng là tài trợ bằng vốn cổ phần rủi ro h n. ó là ởi vì s tồn t i của thông tin bất c n x ng giữa những nhà ầu t n ngoài và nhà ầu t nội bộ. Tỷ lệ nợ chỉ thay ổi khi lợi nhuận giữ l i hoặc các nguồn ti n mặt sẵn có không áp ng ủ nhu cầu ầu t m i, mà theo lý thuyết ánh ổi y là l a chọn th hai sau nợ. ã có nhi u nghi n c u xem trong hai lý thuyết tr n, lý thuyết nào có kh năng gi i thích m nh h n nh ng không có một kết luận chung nào c . Sunder và Myers (1999) cho rằng lý thuyết ánh ổi có thể bị ác ỏ và lý thuyết trật t ph n h ng có kh năng lý gi i qua thời gian nhi u h n. Nh ng Chirinko và Singha (2000) l i chỉ rằng nghi n c u th c nghiệm của họ không ủng hộ cho lý thuyết nào trong số 2 lý thuyết này c . Fama và French (2002) cho rằng mỗi mô hình có kh năng lý gi i cho một số tr ờng hợp và không thể ác ỏ ợc lý thuyết nào. Booth et al. (2001) chỉ ra rằng thật ra cũng khó ph n iệt r ch ròi giữa hai mô hình này ởi vì một số biến trong mô hình này cũng có thể sử dụng trong mô hình kia. Một phần vì nguy n o này, các nghi n c u th c nghiệm gần y sử dụng các iến thuộc c hai mô hình và kiểm ịnh bằng ph ng pháp hồi quy chéo. Ở Việt Nam, ã có một số nghi n c u v m c ộ nh h ởng của các nh n tố ến cấu trúc vốn v i nhóm iến gồm những nh n tố quen thuộc nh : Lợi nhuận/hiệu qu kinh oanh, Tài s n cố ịnh hữu hình, Quy mô công ty, Các c hội tăng tr ởng và một số biến ặc thù nh : số vòng quay tài s n, ặc
- Trang 3 iểm ngành (Trịnh Thị Hằng 2010), ặc iểm ri ng của tài s n, tính thanh kho n và tỷ lệ vốn nhà n c (Trần Hùng S n và Trần Viết Hoàng 2008) Kiểm ịnh của Trần ình Khôi Nguy n (2006), Huỳnh Anh Kiệt (2010), Trịnh Thị Hằng (2011) cho thấy kết qu kinh oanh có quan hệ tỷ lệ nghịch v i tỷ lệ nợ. Nói cách khác, oanh nghiệp sử dụng nợ nhi u h n thì kết qu kinh oanh có vẻ kém h n. Các nghi n c u tr n u d a tr n ph ng pháp hồi quy tuyến tính ội ể kiểm ịnh m c ộ và xu h ng nh h ởng của các nh n tố l n cấu trúc vốn cũng nh nh h ởng của cấu trúc vốn ến hiệu qu ho t ộng oanh nghiệp. Nghi n c u của oàn Ngọc Phi Anh (2010) d a tr n ph ng pháp ờng dẫn (path analysis) áp ụng tr n mẫu là 428 oanh nghiệp ni m yết tr n thị tr ờng ch ng khoán Việt Nam l i a ra kết luận rằng nh n tố Hiệu qu kinh oanh ( o l ờng bằng chỉ ti u ROA) tác ộng tỉ lệ nghịch ến cấu trúc tài chính nh ng Cấu trúc tài chính ( o l ờng bằng tỷ lệ nợ tr n tổng tài s n) có tác ộng cùng chi u ến ROE. Nh vậy, có s thiếu nhất quán v chi u quan hệ giữa ROE và tỷ lệ nợ tr n tổng tài s n, hay nói cách khác là kết qu kinh oanh và tỷ lệ nợ tr n tổng tài s n tr n cùng một mẫu gần nh nhau khi sử dụng ph ng pháp nghi n c u khác nhau ở thị tr ờng Việt Nam. Nghi n c u của Shyan- Rong Chou và Chen-Hsun Lee (2010) ã tìm ra mối quan hệ giữa ROE và cấu trúc vốn khi diễn t bằng hàm ậc hai có ý nghĩa h n so v i hàm ậc nhất, và có thể biểu diễn bằng hình chữ U ng ợc. i u này có ý nghĩa là tồn t i một cấu trúc vốn tối u, mà t i ó kết qu kinh doanh của doanh nghiệp t tối a. V i kết qu
- Trang 4 nghi n c u tr n v i mẫu là anh mục Taiwan 50 và Taiwan 100 oanh nghiệp quy mô vốn lo i vừa từ năm 1987 ến 2007, ài nghi n c u ã tìm ra m c cấu trúc vốn tối u là 34,31% và trung ình tỷ số nợ trung ình hàng năm có xu h ng tiến dần v iểm tối u này. Nh vậy, v i những dấu hiệu tr n, ta có thể ặt vấn : Liệu có một cấu trúc vốn tối u tồn t i hay không? Nếu có, cách th c xác ịnh cấu trúc vốn mục ti u ó nh thế nào? Nghi n c u của Shyan- Rong Chou và Chen-Hsun Lee áp ụng ph ng pháp hồi quy tuyến tính ội ể hồi quy theo mô hình ph ng trình ậc nhất và ph ng trình ậc hai giữa hai biến là ROE ( i diện cho kết qu ho t ộng kinh oanh) và tỷ lệ nợ tr n tổng tài s n ( i diện cho cấu trúc vốn). Kết qu nghi n c u cho thấy ph ng trình ậc hai có ý nghĩa h n khi lý gi i mối quan hệ giữa hai biến này. Mối quan hệ giữa ROE và tỷ lệ nợ tr n tổng tài s n ợc biểu diễn bằng một ờng cong hình chữ U ng ợc. Từ ó có thể suy ra tồn t i một cấu trúc vốn tối u và oanh nghiệp có thể tìm ợc cấu trúc vốn tối u của mình ằng cách xác ịnh iểm c c i của ờng cong này. Kết qu khác iệt này thu ợc khi Chou và Lee tiếp cận vấn nghi n c u theo một h ng khác. Họ chỉ nghi n c u tác ộng của iến ộc lập uy nhất là òn y tài chính l n ROE, nh ng ở các ậc lũy thừa khác nhau. C sở của việc áp ụng ph ng pháp này có thể mô t tóm tắt nh sau: Công th c tổng quát của mô hình hồi quy tuyến tính n là: Yt = a + bXt + ut
- Trang 5 Trong ó, Xt và Yt là trị quan sát th t (t = 1 ến n) của biến ộc lập và iến phụ thuộc, tiếp theo a và là các tham số ch a iết và sẽ ợc c l ợng; và ut là số h ng sai số không quan sát ợc và ợc gi ịnh là iến ngẫu nhi n v i một số ặc tính nhất ịnh. a và ợc gọi là hệ số hồi quy. (t thể hiện thời iểm trong chuỗi thời gian hoặc là trị quan sát trong một chuỗi dữ liệu chéo.) Số h ng sai số ut (hay còn gọi là số h ng ngẫu nhi n) là thành phần ngẫu nhi n không quan sát ợc và là sai iệt giữa Yt và phần xác ịnh a + bXt. Sau ây một tổ hợp của bố guyê â ả ưở g k á au: (i) Biến bỏ só . Gi sử mô hình th c s là Yt = a + Xt + cZt +vt. Trong ó, Zt là một biến gi i thích khác và vt là số h ng sai số th c s , nh ng nếu ta sử dụng mô hình là Y = a + Xt +ut thì ut = cZt +vt. Vì thế, ut ao hàm c nh h ởng của biến Z bị bỏ sót. Trong ph m vi tài nghi n c u có thể là những yếu tố khác nh h ởng ến kết qu ho t ộng kinh oanh của oanh nghiệp ( i iện ằng ROE) ngoài tỷ số nợ, có thể ao gồm: Lợi nhuận/hiệu qu kinh oanh, Tài s n cố ịnh hữu hình, Quy mô công ty, Các c hội tăng tr ởng và một số biến ặc thù nh : số vòng quay tài s n, ặc iểm ngành... y là một số iến ã ợc các tác gi Việt Nam sử ụng khi nghi n c u tài cấu trúc vốn và hiệu qu ho t ộng kinh oanh của oanh nghiệp. (ii) Phi tuyế í . ut có thể bao gồm nh h ởng phi tuyến tính trong mối quan hệ giữa Y và X. Vì thế, nếu mô hình th c s là Y = a+ Xt +
- Trang 6 cXt2 + vt , nh ng l i ợc gi ịnh bằng ph ng trình Y = a+ Xt +ut , thì nh h ởng của Xt2 sẽ ợc ao hàm trong ut. Hai nguy n nh n còn l i ao gồm sai số o l ờng và những nh h ởng không thể áo. Nghi n c u của Trần Hùng S n và Trần Viết Hoàng (2008) v i mẫu là 50 oanh nghiệp phi tài chính ni m yết tr n HOSE cũng ã khám phá ra hiệu qu ho t ộng có mối t ng quan áng kể v i lũy thừa ậc hai và ậc a của cấu trúc vốn. Thừa kế mô hình xuất bởi Shyan- Rong Chou và Chen-Hsun Lee, nghi n c u này tìm hiểu mối quan hệ giữa ROE ( i diện cho kết qu kinh oanh) và tỷ số nợ tr n tổng tài s n ( i diện cho cấu trúc vốn) theo các ng hàm khác nhau bao gồm ph ng trình ậc nhất, bậc hai và ậc ba ể tìm ra liệu mối quan hệ giữa ROE và tỷ số nợ nếu ợc iểu iễn ằng một ờng cong có tốt h n ờng thẳng hay không? i u này có ý nghĩa trong việc tr lời c u hỏi: Liệu có tồn t i một cấu trúc vốn tối u hay không? 1.2. êu g ê u Mục ti u nghi n c u của ài này là tìm hiểu tác ộng của cấu trúc vốn ến tỷ suất sinh lợi của các oanh nghiệp. Liệu tác ộng của cấu trúc vốn ến tỷ suất sinh lợi là một chi u hay nhi u chi u khác nhau, và chi u tác ộng nh thế nào? Qua ó, kết qu nghi n c u d kiến cũng sẽ tr lời cho c u hỏi liệu có tồn t i một cấu trúc vốn tối u tr n thị tr ờng Việt Nam hay không.
- Trang 7 1.3. Gớ ư g á g ê u 1.3.1. Giới hạn nghiên cứu Bài nghi n c u này gi i h n tr n các oanh nghiệp ni m yết tr n Sở Giao dịch ch ng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). Do thị tr ờng còn khá non trẻ và l ợng dữ liệu công ố có thể thu thập ợc không nhi u n n các doanh nghiệp ợc l a chọn vào mẫu chỉ bao gồm các oanh nghiệp ni m yết có ữ liệu ợc kiểm toán công ố từ 2007 ến 2011. Số l ợng doanh nghiệp ợc chọn vào mẫu là 92 oanh nghiệp thuộc nhi u ngành ngh khác nhau, lo i trừ các oanh nghiệp thuộc ngành tài chính ao gồm: Ng n hàng, B o hiểm, Qu Công ty ầu t o ặc thù kế toán của những oanh nghiệp này khá khác iệt. 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu Bài nghi n c u th c hiện ph ng pháp nghi n c u ịnh l ợng, cụ thể ph ng pháp nghi n c u chính là ph ng pháp hồi quy tuyến tính ội, áp ụng các mô hình hồi quy a th c, trong ó các thông số ợc c l ợng ằng ph ng pháp ình ph ng é nhất thông th ờng (OLS). Trong ó, nghi n c u sẽ tiến hành hồi quy theo mô hình ph ng trình ậc nhất, ậc hai và ậc a ối v i iến phụ thuộc là hiệu qu ho t ộng ( i iện ằng các tỷ suất sinh lợi ROE và ROA) và biến ộc lập là cấu trúc vốn ( i iện ằng tỷ số nợ tr n tổng tài s n). Bài viết sử ụng phần m m SPSS, phi n n 16.0 ể xử lý ữ liệu phục vụ cho nghi n c u.
- Trang 8 1.4. C u tài ợc chia làm năm ch ng: C ư g :Gớ u Ch ng này gi i thiệu những vấn chung ợc nghi n c u, ao gồm ối c nh nghi n c u, ý nghĩa của tài, mục ti u nghi n c u, gi i h n và ph ng pháp nghi n c u. C ư g : Tổ g ợ á g ê u ướ ây Ch ng này gi i thiệu những lý thuyết và nghi n c u ã ợc công ố ởi các nhà kinh tế học tr c ó và từ ó chỉ ra các luận iểm sử ụng trong nghi n c u này. C ư g : ư g á g ê u Ch ng này mô t ph ng pháp tiến hành nghi n c u. y là một nghi n c u ịnh l ợng ể kiểm ịnh một lý thuyết phổ iến t i thị tr ờng Việt Nam. Dữ liệu sử ụng cho nghi n c u này ợc thu thập từ các áo cáo kiểm toán của các oanh nghiệp ni m yết tr n Sở giao ịch ch ng khoán TP.HCM C ư g 4: Nộ u g á kết quả g ê u Mục ích ch ng này là ể mô t kết qu sau khi tiến hành xử lý ữ liệu. Nói cách khác, ch ng này thể hiện kết qu kiểm ịnh mô hình ợc cập ở ch ng 3.
- Trang 9 C ư g : ế u Trong ch ng này, tác gi tổng kết l i toàn ộ nội ung của nghi n c u. ồng thời, ch ng cũng sẽ trình ày những gi i h n trong nghi n c u và xuất một vài h ng nghi n c u tiếp theo ể xử lý các vấn còn tồn t i.
- Trang 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Ch ng này thống k l i một số lý thuyết phổ iến v tài cấu trúc vốn ao gồm lý thuyết mang tính n n t ng của Mo igliani và Miller, lý thuyết ánh ổi cấu trúc vốn, lý thuyết chi phí i iện, lý thuyết trật t ph n h ng và mô t một số nghi n c u th c nghiệm làm c sở cho tài này. ầu ti n, ch ng này sẽ gi i thiệu một số lý thuyết phổ iến v cấu trúc vốn. Trong phần sau, ch ng gi i thiệu các nghi n c u v mối quan hệ giữa hiệu qu ho t ộng và cấu trúc vốn. Trong ó, phần này cũng nhằm làm r vấn chọn l a i iện cho iến hiệu qu ho t ộng ể làm c sở cho việc chọn l a iến nghi n c u a vào mô hình ở ch ng sau. 2.1 Cá uyế u ố Cấu trúc tài chính ợc hiểu là c cấu nguồn vốn mà oanh nghiệp huy ộng ể tài trợ cho tài s n của doanh nghiệp mình. Cấu trúc tài chính ợc o l ờng thông qua các chỉ ti u nh tỉ suất nợ (Nợ ph i tr tr n tổng tài s n), tỉ suất t tài trợ (Vốn chủ sở hữu tr n tổng tài s n) hay tỉ suất nợ ph i tr tr n vốn chủ sở hữu. Cấu trúc tài chính hiện i d a tr n những gi ịnh lần ầu ti n ợc a ra bởi Mo igliani và Miller (1958). Từ ó, một số lý thuyết v cấu trúc tài chính gi i thích cho s khác iệt trong việc l a chọn cấu trúc tài chính của doanh nghiệp ợc phát triển và cũng ã có nhi u xuất và mô hình nghi n c u
- Trang 11 khác nhau xem xét t i sao doanh nghiệp sử dụng nợ vay. Những lý thuyết phổ biến nhất là lý thuyết ánh ổi, lý thuyết v chi phí i diện và lý thuyết trật t ph n h ng. + Lý thuyết MM Nghi n c u của Mo igliani và Miller năm 1958 cho rằng trong i u kiện thị tr ờng hoàn h o thì cấu trúc vốn không có tác ộng trong ài h n l n giá trị công ty. Các gi thiết của nghi n c u này là: - Không có thuế, chi phí phá s n và chi phí giao ịch - Doanh nghiệp vay m ợn v i cùng m c lãi suất nh cá nh n - Tất c các nhà ầu t có cùng thông tin nh nhau. Tuy nhi n, y là những gi thiết phi th c tế. Vì vậy năm 1963, họ ã th m vào yếu tố thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí giao ịch và kết luận rằng òn y có thể giúp làm tăng giá trị công ty thông qua các kho n khấu trừ thuế nhờ vào chi phí tr lãi vay ợc tính vào chi phí trong khi cổ t c từ cổ phần th ờng thì không ợc nh vậy. Những nhà nghi n c u khác ã th m vào các yếu tố làm mất i s hoàn h o ó, nh là chi phí phá s n (Baxter, 1967; Stiglitz, 1972; Kraus và Litzen erger, 1973; và Kim, 1978), chi phí i iện (Jensen và Meckling, 1976) và lợi ích từ tấm chắn thuế li n quan ến sử ụng òn y tài chính (DeAngelo an Masulis, 1980), ể i ến ph n tích và kết luận rằng một cấu trúc vốn tối u có thể tồn t i.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM
138 p | 1473 | 548
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 857 | 194
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 603 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 623 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 563 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 407 | 141
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)
98 p | 451 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 513 | 128
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch biển Đà Nẵng
13 p | 405 | 70
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân trên địa bàn tỉnh Bình Định
26 p | 399 | 64
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 345 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 353 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 229 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 241 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh
26 p | 236 | 19
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 229 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 189 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 258 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn