intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình dự báo lạm phát trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:245

22
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm ứng dụng mô hình dự báo lạm phát phục vụ điều hành Chính sách tiền tệ tại Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm thúc đẩy ứng dụng mô hình dự báo lạm phát trong điều hành Chính sách tiền tệ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình dự báo lạm phát trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -----------oOo----------- PHẠM ĐỨC ANH ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -----------oOo----------- PHẠM ĐỨC ANH ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG 2. PGS.TS. PHẠM THỊ HOÀNG ANH HÀ NỘI, 2020
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Mọi số liệu và trích dẫn trong luận án đều có nguồn gốc rõ ràng, chính xác và tin cậy. Những lập luận, phân tích của luận án chưa từng được công bố ở bất kỳ một công trình nào, trừ các bài báo của riêng tôi hoặc bài báo của tôi và đồng tác giả đã công bố được nêu trong danh mục công trình nghiên cứu của tác giả. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên. Tác giả luận án Phạm Đức Anh
  4. ii LỜI CẢM ƠN Mở đầu thông điệp, tôi xin trân trọng cảm ơn quý thày cô trong Ban Giám đốc và Khoa Sau Đại học – Học viện Ngân hàng đã tạo mọi điều kiện để tôi có cơ hội tham dự khóa đào tạo nghiên cứu sinh 2016 – 2020 tại Học viện Ngân hàng. Tiếp theo đó, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thày cô gồm PGS.TS. Tô Ngọc Hưng, PGS.TS. Tô Kim Ngọc (Học viện Ngân hàng) và PGS.TS. Nguyễn Vũ Hùng (Đại học Kinh tế Quốc dân), bằng sự tận tâm và lòng nhiệt thành đã truyền đạt những kiến thức cơ sở và chuyên ngành quý báu cho tôi trong năm đầu tiên của khóa nghiên cứu sinh. Lời cảm ơn chân thành xin dành tới anh chị em đồng nghiệp, đặc biệt là TS. Chu Khánh Lân, TS. Phạm Mạnh Hùng và TS. Trần Huy Tùng (Viện NCKH Ngân hàng – Học viện Ngân hàng); ThS. Đặng Ngọc Hà và ThS. Hoàng Việt Phương (Vụ Dự báo, thống kê – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam); ThS. Bùi Quốc Dũng và Lưu Xuân Khôi (Ban Kinh tế Trung ương) về những góp ý chuyên môn và kinh nghiệm quý báu được chia sẻ, điều góp phần không nhỏ làm nên thành công của luận án này. Trên tất cả, tôi xin dành lời tri ân sâu sắc tới hai nhà khoa học hướng dẫn là PGS.TS. Nguyễn Đức Trung (Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh) và PGS.TS. Phạm Thị Hoàng Anh (Học viện Ngân hàng) đã luôn tận tình động viên, dìu dắt và hướng dẫn tôi trong suốt 4 năm thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi xin dành lời cảm ơn tới gia đình, những người thân yêu và các anh chị đồng niên khóa 2016 – 2020 đã luôn giúp đỡ, san sẻ và động viên tinh thần tôi trong quá trình học tập và hoàn thiện luận án. Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2020 Phạm Đức Anh
  5. iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN............................................................... 1 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2 2.1. Sự phát triển các lý thuyết về lạm phát ......................................................... 2 2.2. Các nhân tố tác động tới lạm phát ................................................................ 9 2.3. Ứng dụng và phát triển mô hình dự báo lạm phát ....................................... 15 3. KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........... 18 3.1. Khoảng trống nghiên cứu ........................................................................... 18 3.2. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 19 4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................... 19 4.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 19 4.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 20 5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................... 20 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU .......................................... 20 6.1. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 20 6.2. Dữ liệu....................................................................................................... 21 7. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 21 8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN............................................................... 23 8.1. Về mặt lý luận ........................................................................................... 23 8.2. Về mặt thực tiễn......................................................................................... 23 9. KẾT CẤU LUẬN ÁN..................................................................................... 24 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MÔ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .......................................................................... 25 1.1. TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT .................................................................. 25 1.1.1. Khái niệm lạm phát ................................................................................. 25 1.1.2. Nguyên nhân gây ra lạm phát .................................................................. 27 1.2. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ............................................. 32 1.2.1. Khái niệm chính sách tiền tệ ................................................................... 32 1.2.2. Mục tiêu chính sách tiền tệ...................................................................... 33 1.2.3. Vai trò của chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ........................... 40
  6. iv 1.3. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ...................................................................... 43 1.3.1. Tổng quan về dự báo lạm phát ................................................................ 43 1.3.2. Tổng quan về mô hình dự báo lạm phát trong điều hành chính sách tiền tệ ......................................................................................................................... 47 1.3.3. Đánh giá chất lượng mô hình dự báo lạm phát ........................................ 58 1.4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ................................. 59 1.4.1. Kinh nghiệm về lựa chọn mô hình dự báo lạm phát ................................ 59 1.4.2. Kinh nghiệm về lựa chọn đơn vị thực hiện dự báo lạm phát .................... 61 1.4.3. Kinh nghiệm về xây dựng và vận hành mô hình dự báo lạm phát ............ 62 1.4.4. Kinh nghiệm về ứng dụng kết quả dự báo lạm phát trong điều hành chính sách tiền tệ ........................................................................................................ 74 1.4.5. Bài học dành cho Việt Nam .................................................................... 76 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ........................................................................................ 81 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM ............................................. 82 2.1. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM .................. 82 2.1.1. Diễn biến lạm phát giai đoạn 2000 - 2007 ............................................... 82 2.1.2. Diễn biến lạm phát giai đoạn 2008 – tháng 4/2012 .................................. 85 2.1.3. Diễn biến lạm phát giai đoạn tháng 5/2012 - 2019 .................................. 89 2.2. THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM ................................................................ 98 2.2.1. Mục tiêu chính sách tiền tệ...................................................................... 98 2.2.2. Điều hành chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát tại Việt Nam ................... 101 2.3. THỰC TRẠNG MÔ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM..................................................... 111 2.3.1. Đặc trưng mô hình dự báo lạm phát tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam111 2.3.2. Dữ liệu cho mô hình dự báo .................................................................. 112 2.3.3. Thực trạng ứng dụng mô hình dự báo tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ....................................................................................................................... 112
  7. v 2.4. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG KẾT QUẢ DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM ............................. 116 2.4.1. Xây dựng kịch bản chính sách............................................................... 116 2.4.2. Xây dựng báo cáo phân tích phục vụ tham mưu Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước ........................................................................................................ 117 2.4.3. Tham chiếu cho việc thiết lập và điều chỉnh mục tiêu lạm phát ............. 118 2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM ............................................................................................... 119 2.5.1. Kết quả ................................................................................................. 119 2.5.2. Tồn tại .................................................................................................. 119 2.5.3. Nguyên nhân của tồn tại........................................................................ 121 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ...................................................................................... 123 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN MÔ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM ................. 124 3.1. ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN MÔ HÌNH ARIMA ....................................... 124 3.1.1. Lí do lựa chọn mô hình ......................................................................... 124 3.1.2. Mô tả dữ liệu......................................................................................... 124 3.1.3. Thiết lập cấu trúc mô hình theo phương pháp Box-Jenkins ................... 125 3.1.4. Kết quả dự báo ...................................................................................... 126 3.2. ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN MÔ HÌNH VECM......................................... 129 3.2.1. Lí do lựa chọn mô hình ......................................................................... 129 3.2.2. Lựa chọn biến số và cấu trúc dữ liệu ..................................................... 130 3.2.3. Kiểm định tính dừng của chuỗi ............................................................. 137 3.2.4. Xác định độ trễ cho mô hình ................................................................. 137 3.2.5. Kiểm định đồng tích hợp và xác định mô hình phù hợp ........................ 138 3.2.6. Phân tích tác động của các biến số tới lạm phát ..................................... 138 3.2.7. Kết quả dự báo ...................................................................................... 143 3.3. SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH DỰ BÁO...................... 150 3.3.1. Đánh giá hiệu quả mô hình ARIMA...................................................... 151 3.3.2. Đánh giá hiệu quả mô hình VECM ....................................................... 151 3.3.3. So sánh hiệu quả dự báo của hai mô hình .............................................. 152
  8. vi TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ...................................................................................... 155 CHƯƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VỀ VIỆC ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM .................................................................................................. 156 4.1. ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỰ BÁO TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 ............ 156 4.1.1. Mục tiêu tổng quát điều hành chính sách tiền tệ .................................... 156 4.1.2. Định hướng giải pháp điều hành chính sách tiền tệ ............................... 156 4.1.3. Định hướng phát triển hoạt động dự báo tại Việt Nam .......................... 157 4.2. KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM HOÀN THIỆN MÔ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM ................................................................ 158 4.2.1. Khuyến nghị 1 ...................................................................................... 158 4.2.2. Khuyến nghị 2 ...................................................................................... 159 4.2.3. Khuyến nghị 3 ...................................................................................... 161 4.3. KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM ............................................................................................... 162 4.3.1. Khuyến nghị 1 ...................................................................................... 162 4.3.2. Khuyến nghị 2 ...................................................................................... 166 4.3.3. Khuyến nghị 3 ...................................................................................... 167 TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ...................................................................................... 168 KẾT LUẬN CHUNG .......................................................................................... 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 172 PHỤ LỤC ............................................................................................................ 182 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .............................. 228
  9. vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng nước ngoài Nguyên nghĩa tiếng Việt ARIMA Autoregressive Integrated Moving Mô hình trung bình trươ ̣t kế t hơ ̣p Average Model tự hồ i quy ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BIS Bank for International Settlements Ngân hàng Thanh toán quốc tế BOC Bank of Canada Ngân hàng Trung ương Canada BOE Bank of England Ngân hàng Trung ương Anh BSP Bangko Sentral ng Pilipinas Ngân hàng Trung ương Philippines (Central Bank of the Philippines) BVAR Bayesian Vector Autoregressive Tự hồi quy vector Bayes CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng CPTPP Comprehensive and Progressive Hiệp định đối tác toàn diện và Agreement for Trans-Pacific tiến bộ xuyên Thái Bình Dương Partnership CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ CVAR Cointegrated Vector Autoregressive Tự hồi quy vector đồng tích hợp DSGE Dynamic Stochastic General Cân bằng động học ngẫu nhiên Equilibrium tổng quát ECDC European Centre for Disease Trung tâm Phòng chống Dịch bệnh Prevention and Control Châu Âu ECM Error Correction Model Mô hình hiệu chỉnh sai số EU European Union Liên minh Châu Âu FED Federal Reserve System Cục Dự trữ Liên bang FPI Foreign Portfolio Investment Đầu tư gián tiếp nước ngoài FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GTCG Giấy tờ có giá
  10. viii Chữ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng nước ngoài Nguyên nghĩa tiếng Việt IIP Index of Industrial Production Chỉ số sản xuất công nghiệp ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế MPC Monetary Policy Committee Ủy ban Chính sách tiền tệ NBRM National Bank of the Republic of Ngân hàng Quốc gia Macedonia Macedonia NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương NKPC New-Keynesian Phillips Curve Đường Keynes Phillips mới NSLĐ Năng suất lao động NSNN Ngân sách Nhà nước OLS Ordinary Least Squares Bình phương nhỏ nhất OMO Open Market Operation Nghiệp vụ thị trường mở PACF Partial Autocorrelation Function Hàm tự tương quan riêng phần PBOC People’s Bank of China Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa PCA Principal Component Analysis Phân tích thành phần chính PPI Producer Price Index Chỉ số giá sản xuất PPP Public-Private Partnerships Hợp tác công - tư PSA Philippine Statistics Authority Cơ quan Thống kê Philippines RBA Reserve Bank of Australia Ngân hàng Dự trữ Úc SACF Sample Autocorrelation Function Hàm tự tương quan mẫu SVAR Structural Vector Autoregressive Tự hồi quy vector cấu trúc TCTD Tổ chức tín dụng TCTK Tổng cục Thống kê TFP Total Factor Productivity Năng suất các nhân tố tổng hợp TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương
  11. ix Chữ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng nước ngoài Nguyên nghĩa tiếng Việt USD United States dollar Đô la Mỹ VAR Vector Auto-Regression Tự hồi quy vector VCCI Vietnam Chamber of Commerce Phòng Thương mại và Công nghiệp and Industry Việt Nam VDB Vietnam Development Bank Ngân hàng Phát triển Việt Nam VECM Vector Error Correction Model Mô hình hiệu chỉnh sai số vector WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới
  12. x
  13. xi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: GDP, CPI, tín dụng và M2, 2000 – 2007 ........................................................... 83 Bảng 2.2: Quy mô tín dụng và M2, 2000 – 2007 ............................................................... 84 Bảng 2.3: GDP, CPI, tín dụng và M2, 2008 – 2012 ........................................................... 85 Bảng 2.4: GDP, CPI, tín dụng và M2, 2012 – 2019 ........................................................... 91 Bảng 2.5: Mục tiêu và thực hiện CSTT, 2000 – 2019 ........................................................ 99 Bảng 2.6: Mô tả các biến trong mô hình VAR của NHNN ............................................... 113 Bảng 2.7: Định dạng cấu trúc VECM tần suất tháng/quý của NHNN ............................... 115 Bảng 3.1: Dự báo CPI tổng thể và thành phần, 2020m1 – 2020m3 .................................. 126 Bảng 3.2: CPI dự báo và thực tế theo nhóm hàng hóa, 2019m10 – 2019m12 ................... 126 Bảng 3.3: Đánh giá hiệu quả dự báo CPI tổng thể, 2019m10 – 2019m12 ......................... 127 Bảng 3.4: Đóng góp của các nhóm hàng hóa trong CPI tổng thể ...................................... 128 Bảng 3.5: Cấ u trúc dữ liệu mô hiǹ h VECM tần suất tháng ............................................... 135 Bảng 3.6: Cấ u trúc dữ liệu mô hiǹ h VECM tần suất quý.................................................. 136 Bảng 3.7: Cấu trúc mô hình VECM theo các trình tự khác nhau ...................................... 144 Bảng 3.8: Kết quả dự báo của mô hình VECM tần suất tháng đối với các biến nội sinh quan trọng trong năm 2020 ...................................................................................................... 149 Bảng 3.9: Kết quả dự báo của mô hình VECM tần suất quý đối với các biến nội sinh quan trọng trong năm 2020 ...................................................................................................... 150 Bảng 4.1: Mẫu báo cáo đề xuất dự báo ............................................................................ 163 Bảng 4.2: Theo dõi và đánh giá kết quả dự báo lạm phát để lựa chọn mô hình dự báo tốt nhất ........................................................................................................................................ 165 Bảng 4.3: Theo dõi và đánh giá kết quả dự báo lạm phát để lựa chọn kỳ hạn dự báo tốt nhất ........................................................................................................................................ 165
  14. xii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Mối liên hệ giữa lượng tiền và mức giá ................................................................... 3 Hình 1.1: Mối quan hệ lạm phát – giảm phát – thiểu phát ................................................. 27 Hình 1.2: Lạm phát do lượng tiền cung ứng tăng liên tục và kéo dài .................................. 28 Hình 1.3: Lạm phát do theo đuổi mục tiêu công ăn việc làm .............................................. 29 Hình 1.4: Hệ thống mục tiêu và công cụ của CSTT ........................................................... 33 Hình 1.5: Đường cong Phillips ngắn hạn ........................................................................... 37 Hình 1.6: Khuôn khổ thực thi CSTT lạm phát mục tiêu ..................................................... 44 Hình 1.7: Quy trình dự báo lạm phát trong điều hành CSTT .............................................. 46 Hình 1.8: Dự báo lạm phát tổng thể trong tháng tiếp theo so với thực tế – Trường hợp Philippines (2013m1 – 2015m8) ........................................................................................ 67 Hình 1.9: So sánh sai số dự báo của dự báo lạm phát tổng thể 1, 2, 3 tháng tiếp theo – Trường hợp Philippines (2013m1 – 2015m8) .................................................................... 67 Hình 1.10: Tăng trưởng GDP, lạm phát và lãi suất của Mỹ ................................................ 69 Hình 1.11: Biểu đồ “dòng sông máu” mô phỏng dự báo lạm phát của BOE ....................... 76 Hình 2.1: Diễn biến CPI của Việt Nam, 2000 – 2019......................................................... 82 Hình 2.2: Tăng trưởng GDP thực tế và tiềm năng, 2000 – 2007 ......................................... 83 Hình 2.3: Tình hình thu chi và thâm hụt NSNN, 2008 – 2012 ............................................ 85 Hình 2.4: Diễn biến CPI tổng thể và một số nhóm hàng hóa cơ bản, 2009 – 2012.............. 87 Hình 2.5: Diễn biến lạm phát của Việt Nam so với Trung Quốc và các quốc gia ASEAN, 2008 – 2011 ...................................................................................................................... 88 Hình 2.6: Biến động tỷ giá USD/VND và CPI, 2015 – 2019 .............................................. 92 Hình 2.7: Đóng góp vào mức tăng CPI chung của các nhóm hàng hóa năm 2019 .............. 93 Hình 2.8: Tỷ trọng đóng góp các yếu tố vào tăng trưởng GDP ........................................... 96 Hình 2.9: Hệ số ICOR, tăng trưởng NSLĐ và GDP, 2000 – 2019 ...................................... 96 Hình 2.10: Nơ ̣ công, bội chi NSNN và CPI, 2000 – 2019 .................................................. 97 Hình 3.1: Diễn biến CPI tổng thể của Việt Nam, 2005 – 2019 ......................................... 124 Hiǹ h 3.2: Diễn biế n CPI tổ ng thể và CPI thành phầ n, 2018m1 – 2020m3 ........................ 127 Hình 3.3: Kênh truyền tải tác động tới lạm phát ............................................................... 135 Hình 3.4: Phân rã phương sai biến động của log(CPI) ..................................................... 143
  15. xiii DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: Danh mục biến trong mô hình nhân tố động của Macedonia ........................ 182 Phụ lục 1.2: So sánh kết quả dự báo lạm phát của Macedonia theo các cách tiếp cận và giai đoạn dự báo khác nhau .................................................................................................... 184 Phụ lục 1.3: Đánh giá hiệu quả dự báo lạm phát của Macedonia ...................................... 185 Phụ lục 1.4: Danh mục cấu phần, cấu trúc mô hình và sai số dự báo CPI của Philippines 186 Phụ lục 1.5: Đóng góp của các thành tố giá trong phương sai dự báo bình quân gia quyền lạm phát của Phillipines .................................................................................................. 187 Phụ lục 1.6: Phổ phân rã của độ biến động đối với các tần suất khác nhau – mô hình SVAR của FED .......................................................................................................................... 187 Phụ lục 1.7: Hệ số phương trình quy tắc Taylor mới – mô hình SVAR của FED ............. 188 Phụ lục 1.8: Phản ứng của các biến số trước cú sốc lạm phát – mô hình VECM của FED 189 Phụ lục 1.9: Mối quan hệ giữa các khối kinh tế vĩ mô của Trung Quốc ............................ 190 Phụ lục 1.10: Thống kê số liệu đầu vào mô hình VAR của PBOC ................................... 191 Phụ lục 1.11: Diễn biến lạm phát và thành phần chính của Trung Quốc (1998m1- 2007m5) ........................................................................................................................................ 192 Phụ lục 1.12: Dự báo lạm phát 12 tháng của Trung Quốc với các mô hình VAR3, PC4, TS1 (2006m6 – 2007m5) ........................................................................................................ 192 Phụ lục 1.13: RMSFE của 15 mô hình VAR của PBOC .................................................. 193 Phụ lục 1.14: RMSPE và MPE với các biến số tương ứng trong mô hình VECM của PBOC ........................................................................................................................................ 193 Phụ lục 2.1: Kết quả dự báo CPI tổng thể trong mẫu - Mô hình ARIMA(1,1,6) của NHNN ........................................................................................................................................ 194 Phụ lục 2.2: Định dạng cấu trúc VAR của NHNN với 3 biến nội sinh.............................. 195 Phụ lục 2.3: Định dạng cấu trúc VAR của NHNN với 4 biến nội sinh.............................. 196 Phụ lục 2.4: Đánh giá kết quả dự báo lạm phát của mô hình VAR tần suất tháng của NHNN (giai đoạn 2003 – 2012)................................................................................................... 197 Phụ lục 2.5: Đánh giá kết quả dự báo lạm phát của mô hình VAR tần suất quý của NHNN (giai đoạn 2003 – 2012)................................................................................................... 198 Phụ lục 2.6: Hiệu quả dự báo lạm phát trong mẫu sử dụng mô hình VECM tần suất tháng của NHNN ...................................................................................................................... 199 Phụ lục 2.7: Hiệu quả dự báo lạm phát trong mẫu sử dụng mô hình VECM tần suất quý của NHNN ............................................................................................................................ 199
  16. xiv Phụ lục 3.1: Kiểm định nghiệm đơn vị đối với chuỗi CPI thành phần .............................. 200 Phụ lục 3.2: Xác định cấu trúc mô hình dự báo ARIMA .................................................. 200 Phụ lục 3.3: Kết quả dự báo CPI trong mẫu đối với các nhóm hàng hóa dựa trên mô hình ARIMA (2005m1 – 2019m12) ........................................................................................ 201 Phụ lục 3.4: Kiểm định tính dừng cho các chuỗi số liệu mô hình VECM tháng................ 203 Phụ lục 3.5: Kiểm định tính dừng cho các chuỗi số liệu mô hình VECM quý .................. 203 Phụ lục 3.6: Lựa chọn độ trễ cho mô hình VECM tháng .................................................. 204 Phụ lục 3.7: Kiểm định tự tương quan phần dư và tính ổn định - Mô hình VAR(2) tháng 204 Phụ lục 3.8: Lựa chọn độ trễ cho mô hình VECM quý ..................................................... 206 Phụ lục 3.9: Kiểm định tự tương quan phần dư và tính ổn định - Mô hình VAR(4) quý ... 206 Phụ lục 3.10: Kiểm định đồng liên kết Johansen đối với mô hình VECM tháng ............... 208 Phụ lục 3.11: Kiểm định đồng liên kết Johansen đối với mô hình VECM quý ................. 208 Phụ lục 3.12: Kết quả thực nghiệm mô hình VECM tần suất tháng .................................. 209 Phụ lục 3.13: Kết quả thực nghiệm mô hình VECM tần suất quý..................................... 211 Phụ lục 3.14: Kế t quả hàm phản ứng Cholesky của cú số c các biế n trong mô hiǹ h VECM ........................................................................................................................................ 213 Phụ lục 3.15: Kế t quả hàm phản ứng Cholesky của cú số c các biế n IIP_GAP, CPI (quá khứ), M2, LENDING_R, ER_VCB, PPI và WAGE đối với biế n CPI ....................................... 214 Phụ lục 3.16: Hiệu quả dự báo lạm phát trong mẫu với mô hình VECM tháng................. 215 Phụ lục 3.17: Hiệu quả dự báo lạm phát trong mẫu với mô hình VECM quý ................... 215 Phụ lục 3.18: Kiểm định dự báo quá khứ đối với các biến nội sinh tần suất tháng (năm 2019) ........................................................................................................................................ 216 Phụ lục 3.19: Kiểm định dự báo quá khứ đối với các biến nội sinh tần suất quý (năm 2019) ........................................................................................................................................ 218 Phụ lục 3.20: Quy trình truyển tải tác động của tỷ giá vào lạm phát ................................. 219 Phụ lục 3.21: Đánh giá độ vững theo trình tự biến nội sinh trong mô hình VECM - Kế t quả hàm phản ứng Cholesky của các cú số c đối với biế n CPI ................................................. 220 Phụ lục 3.22: Cấu trúc mô hình VECM với các biến đại diện thay thế ............................. 222 Phụ lục 3.23: Đánh giá mức độ lây nhiễm COVID-19 trên phạm vi toàn cầu ................... 223 Phụ lục 3.24: Kịch bản tác động của COVID-19 đối với kinh tế toàn cầu ........................ 225 Phụ lục 4.1: Đề xuất khung báo cáo chính thức về lạm phát, tăng trưởng, ngân sách và tiền tệ - tín dụng ..................................................................................................................... 227
  17. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN Lạm phát là chỉ tiêu kinh tế vĩ mô có tầm ảnh hưởng hết sức sâu rộng tới đời sống kinh tế - xã hội. Tại phần lớn các nước đang phát triển, tăng trưởng nhanh kết hợp với dòng vốn vào "nóng" thường theo kèm mức lạm phát cao và kéo dài, đồng nội tệ mất giá, thâm hụt ngân sách cao, gây ra những bất ổn vĩ mô, từ đó dẫn đến tình trạng thất nghiệp và bất ổn chính trị - xã hội và đe dọa sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Thực tế cho thấy lạm phát cao không chỉ là vấn đề của riêng các nền kinh tế đang phát triển, mà điều này cũng từng diễn ra tại những quốc gia phát triển, điển hình là trường hợp lạm phát phi mã của CHLB Đức giai đoạn 1929 - 1933. Sau thời gian dài chống chọi với tỷ lệ lạm phát cao cùng những hệ luỵ đi kèm thì vào những năm đầu thập kỷ 90, khuôn khổ chính sách tiền tệ (CSTT) lạm phát mục tiêu đầu tiên trên thế giới đã ra đời tại New Zealand, theo đó Chính phủ và Ngân hàng NHTW đặt ra mục tiêu lạm phát từng năm cũng như trong trung hạn và được quyền chủ động sử dụng công cụ CSTT như nghiệp vụ thị trường mở, công cụ lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc… để đạt được mục tiêu đó. Một CSTT theo đuổi lạm phát mục tiêu được coi là thành công nếu tỷ lệ lạm phát thực tế dao động quanh ngưỡng mục tiêu đã đề ra. Từ đó đến nay, đã có 27 quốc gia trên thế giới áp dụng đầy đủ khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu (Hammond, 2012). Đa số các nước theo đuổi khuôn khổ này đã thành công trong việc duy trì mức lạm phát thấp, hợp lý với thực trạng nền kinh tế, cá biệt trong số đó có 3 nước hiện duy trì mục tiêu lạm phát ở mức 10% (Cộng hòa Séc, Colombia và Hungary). Một số quốc gia khác, tuy chỉ áp dụng một phần hoặc không áp dụng CSTT lạm phát mục tiêu, vẫn thừa nhận dự báo lạm phát là một trong những hoạt động ưu tiên hàng đầu của họ. Giống với đa số nền kinh tế đang phát triển, Việt Nam từng trải qua thời kỳ lạm phát cao, điển hình như giai đoạn khủng hoảng tài chính châu Á (1997 – 1998), hậu gia nhập WTO (2004 – 2006) và khủng hoảng tài chính toàn cầu (2007 – 2008). Điều đáng nói là, kể từ 2014 đến nay, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam giảm về mức thấp một cách bất thường. Trên thực tế, lạm phát ở mức thấp trong nhiều tình huống sẽ gây ra trở lực đối với phát triển tiềm năng kinh tế. Nó thường kéo theo sức mua ì ạch, hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, người tiêu dùng trì hoãn tiêu dùng để chờ đợi giá giảm sâu hơn, doanh nghiệp ngừng đầu tư và tuyển dụng để tiết kiệm chi phí. Ở một khía cạnh khác, lạm phát quá thấp sẽ làm bào mòn doanh thu thuế, làm cản trở lộ trình tăng lương, bào mòn lãi suất cận biên, dẫn đến làm tăng gánh nặng nợ đối với doanh nghiệp và Chính phủ. Diễn biến lạm phát khó lường như vậy đặt ra những yêu cầu mới đối với hoạt động phân tích, dự báo và kiểm soát lạm phát tại Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, sao cho việc thực thi CSTT đạt hiệu quả cao, từ đó ổn định được giá trị đồng nội tệ trong bối cảnh hội nhập sâu rộng và trước nguy cơ bất ổn từ kinh tế thế giới. Theo đó, quá trình điều hành CSTT cần phải được lượng hóa toàn
  18. 2 diện nhằm đảm bảo dự báo lạm phát và các nhân tố vĩ mô quan trọng được tiến hành thuận lợi và hiệu quả. Mặt khác, theo lập luận của Bùi Quốc Dũng (2014), việc xây dựng, vận hành và phát triển các lớp mô hình kinh tế lượng dự báo lạm phát được xem là điều kiện tiên quyết để NHNN có thể áp dụng khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu thực thụ trong tương lai. Chỉ khi năng lực dự báo lạm phát của NHNN được nâng tầm cùng NHTW các nước, việc điều hành CSTT của NHNN hướng về mục tiêu lạm phát mới thực sự đạt hiệu quả như mong đợi. Với việc điểm qua một số vấn đề còn tồn tại của công tác dự báo lạm phát trong hoạch định và điều hành CSTT, đồng thời nhận thấy hiện nay chưa có bất kỳ công trình khoa học nào đủ tầm bao quát về xây dựng và phát triển hệ thống mô hình dự báo lạm phát dành cho Việt Nam (đa số nghiên cứu mới dừng ở việc tập trung khai thác vào từng mô hình riêng lẻ), việc triển khai đề tài luận án “Ứng dụng mô hình dự báo lạm phát trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam” là hết sức cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Sự phát triển các lý thuyết về lạm phát Các lý thuyế t về la ̣m phát đươ ̣c hình thành từ khá sớm và không ngừng được hoàn thiện theo thời gian. Trong tác phẩ m “The Wealth of Nations”, Smith (1776) lầ n đầ u đề cập đế n thuật ngữ “lạm phát” khi tác giả này phân biệt “giá thực” và “giá danh nghiã ”. Theo ̣ nghiã là khả năng mua đươ ̣c hàng hóa đó, trong đó, giá thực của hàng hóa (giá tri)̣ đươ ̣c đinh khi giá danh nghiã (tiề n) chỉ là chi phí đươ ̣c đo lường duy nhấ t bằ ng tiề n (đươ ̣c giữ cố đinh ̣ theo giá tri ̣ của vàng hoặc một số kim loa ̣i quý khác). Theo quan điể m này, giá thực của hàng hóa dựa trên sức lao động, trong khi giá danh nghiã la ̣i biế n động theo sự sẵn có của các kim loa ̣i quý và luật pháp của chế độ cai tri trong ̣ việc xác đinh ̣ kim loa ̣i quý. Mặc dù các nhà kinh tế ho ̣c cổ điể n cho rằ ng biế n động về giá của hàng hóa có thể tác động bất lợi tới nề n kinh tế một cách ta ̣m thời (như ta ̣o ra phân phố i của cải một cách thấ t thường giữa các bên bi ̣ ràng buộc theo hơ ̣p đồ ng quy đinh ̣ giá tiề n cố đinh); ̣ sau cùng, những biế n động này chỉ đơn thuầ n là sự thay đổ i quy mô mà theo đó giá tri ̣đươ ̣c đo lường (Bryan, 1997). Quan điể m cho rằ ng sự thay đổ i về lươṇ g của tiề n chỉ tác động đế n duy nhất giá tiề n của hàng hóa (chứ không phải giá trị) cũng đươ ̣c nhiề u nhà kinh tế ho ̣c cổ điể n đồng tình. Quan điể m này được coi là nề n tảng để phát triể n các lý thuyế t về la ̣m phát trong đầ u thế kỷ 20, trong đó phải kể đế n nhà kinh tế học người Mỹ Irving Fisher nổi tiếng với học thuyế t số lươṇ g tiề n tệ (Quantity Theory of Money). Lý thuyế t của Fisher đươ ̣c phát triể n trong một thời gian dài, đặc biệt trong bố i cảnh cuộc tranh luận về tiề n tệ diễn ra gay gắt trong cuộc bầ u cử tổ ng thố ng năm 1986 (Laidler, 2011). Theo lý thuyế t này, thời kỳ giảm phát thấ p của Mỹ là do nguồ n cung vàng thấ t ba ̣i
  19. 3 trong duy trì sản lươ ̣ng cầ n thiế t để tương xứng với tố c độ tăng trưởng nhanh của tiề n tệ, theo đó, tình tra ̣ng giảm phát cầ n có một giải pháp CSTT phù hơ ̣p, đó là gia tăng cung tiề n. Hình 1: Mối liên hệ giữa lượng tiền và mức giá Nguồn: Friedman (1989) Bấ t chấ p những ý kiế n trái chiề u, Fisher (1911) tiế p tu ̣c phát triể n lý thuyế t này bằ ng đẳng thức nổ i tiế ng giữa la ̣m phát và tiề n tệ như sau: PT = MV + M’V’ Trong đó: - P: mức giá chung - T: tổ ng lươṇ g giao dich ̣ bằ ng tiề n - M: tổ ng lươ ̣ng tiề n giao dich ̣ chính thức - V: tố c độ lưu thông tiề n M - M’: tổ ng lươṇ g tiề n tín du ̣ng - V’: tố c độ lưu thông tiề n M’ Phương trình trên đươ ̣c thiết lập với các giả đinh: ̣ (i) P là biế n phụ thuộc - chi ̣u tác độ ng bởi các biế n độc lập khác; (ii) tỷ trọng M’/M là cố định; (iii) V và V’ không đổ i và độc lập với sự thay đổ i của M và M’; (iv) T không đổi và độc lập so với M, V, M’, V’; (v) cầ u tiề n tệ tương xứng với giá tri ̣ giao di ̣ch; (vi) cung tiề n là biế n ngoại sinh không thay đổ i; (vii) phương trình trên chỉ áp dụng trong phân tích ngắ n hạn; và (viii) nề n kinh tế ở trạng thái toàn dụng lao động (Ajuzie và cộng sự, 2008).
  20. 4 Những giả đinh ̣ trên tiế p tu ̣c là chủ đề thu hút nhiề u ý kiế n bình luận của các nhà kinh tế ho ̣c thời bấ y giờ. Trong đó, những bình luận sắ c sảo và có tầm ảnh hưởng nhấ t thuộc về John Maynard Keynes (Higgins, 1978) khi ông cho rằ ng lý thuyế t của Fisher quá cứng nhắ c trong việc phân tích tác động của việc thay đổ i cung tiề n đố i với tiêu dùng và mức giá chung trong nề n kinh tế . Trong tác phẩ m “The General Theory of Employment, Interest and Money”, Keynes (1936) đã phát triể n lý thuyế t của riêng mình với tên go ̣i “Lý thuyế t ưa chuộng thanh khoản” (Liquidity Preference Theory) nhằ m bác bỏ kế t luận của lý thuyế t Fisher cho rằ ng việc tăng cung tiề n sẽ dẫn đế n giá tăng thêm một lươ ̣ng tương ứng. Lý thuyế t của Keynes có một số điể m khác biệt so với Fisher, cụ thể: (i) bác bỏ luận điể m cho rằ ng hộ gia đình và doanh nghiệp muố n nắ m giữ một lươṇ g cố đinh ̣ trong thu nhập của ho ̣; (ii) động cơ nắ m giữ tiề n của hộ gia đình và doanh nghiệp phu ̣ thuộc vào “tính ưa thích thanh khoản” của người nắ m giữ tài sản; (iii) giả đinh ̣ tính ưa thích thanh khoản và cầu tiề n tích luỹ có quan hệ ngươ ̣c chiề u với mức lãi suấ t hiện ta ̣i; (iv) tố c độ thu nhập về tiề n có thể thay đổ i theo thời gian do sự thay đổ i trong kỳ vo ̣ng đố i với biế n động lãi suấ t trong tương lai; (v) cung tiề n thay đổ i có thể dẫn đế n tố c độ lưu thông tiề n thay đổ i; (vi) giả đinh ̣ nề n kinh tế toàn du ̣ng lao động có thể bỏ qua trong phân tích kinh tế mà vẫn đảm bảo độ tin cậy ̣ trên, Keynes cho rằ ng pha ̣m vi, trong đó tăng cung tiề n dẫn của kế t quả. Với những giả đinh đế n tăng chi tiêu, phu ̣ thuộc vào nhiề u yế u tố trong việc xác đinh ̣ tố c độ tăng thu nhập về tiề n; tăng chi tiêu không dẫn đế n tăng mức giá chung một cách tương xứng; và quan hệ giữa cung tiề n và tăng giá là không đơn giản như theo lý thuyế t của Fisher. Nhận đinh ̣ của Keynes được xem là sự bổ sung quan trọng vào sự phát triể n lý thuyế t về la ̣m phát trên thế giới, mà cho đế n nay một số nhận đinh ̣ của ông vẫn đúng đắn và còn nguyên giá tri ̣ (Higgins, 1978). Sau John Maynard Keynes, không thể không đề cập tới mô hình đường cong Phillips nổ i tiế ng, mà theo khẳng định của Nguyễn Thị Thu Hằ ng và Nguyễn Đức Thành (2010), các lý thuyế t la ̣m phát hiện đại chủ yế u xuất phát từ mô hình này. Dựa trên việc so sánh tố c độ tăng tiề n lương với tỷ lệ la ̣m phát ở Anh giai đoa ̣n 1861 – 1957, Phillips (1958) chỉ ra rằ ng khi thi ̣trường lao động bi ̣ thắ t chặt và tỷ lệ thấ t nghiệp giảm, tiề n lương có xu hướng tăng nhanh hơn. Do mức tăng tiề n lương tương quan chặt chẽ với mức tăng giá, mố i quan hệ trên thường đươc̣ giải thích là sự đánh đổ i giữa la ̣m phát và thấ t nghiệp. Đường cong thể hiện sự đánh đổ i này mang tên “đường cong Phillips”. Một đường cong Phillips ổ n đinh ̣ chứng tỏ nhà làm chính sách cho ̣n một trong nhiề u tổ hơ ̣p giữa la ̣m phát và thấ t nghiệp ở mức chấ p nhận đươ ̣c và xác đinh ̣ nó là mu ̣c tiêu trong các chính sách kinh tế vi ̃ mô (Cashell, 2004). Trong một nghiên cứu khác về CSTT, Friedman (1968) đưa ra một số luận điể m gắn với mô hình đường cong Phillips: (i) các nhà tạo lập chính sách không có khả năng lựa cho ̣n bấ t cứ tỷ lệ thấ t nghiệp nào trong dài ha ̣n ngoài tỷ lệ thấ t nghiệp tự nhiên, vốn phụ thuộc chủ yếu vào cấ u trúc lao động và sản phẩ m thi ̣trường trong nề n kinh tế ; (ii) các giả đinh ̣ về sự đánh đổ i giữa thấ t nghiệp và tỷ lệ la ̣m phát chỉ có tác du ̣ng trong ngắ n ha ̣n như một hiện
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2