intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt đến năm 2025

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:108

156
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài, bên trong đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Bưu điện Liên Việt; xây dựng chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Bưu điện Liên Việt đến năm 2025 nhằm giúp Ngân hàng phát triển nhanh, bền vững phù hợp mục tiêu đã đề ra; đề ra các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh đã được lựa chọn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt đến năm 2025

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN QUANG HƢNG XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2011
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------------------- NGUYỄN QUANG HƢNG XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT ĐẾN NĂM 2025 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ CÔNG TUẤN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2011
  3. MỤC LỤC Mục lục Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, hình Danh mục phụ lục Mở đầu 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH .......................... 3 1.1. Khái niệm chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. ....................................... 3 1.1.1 Định nghĩa về chiến lƣợc kinh doanh .............................................................. 3 1.1.2 Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh ................................................................... 4 1.2. Phân loại chiến lƣợc kinh doanh ......................................................................... 4 1.2.1 Các cấp chiến lƣợc ........................................................................................... 4 1.2.2 Phân loại chiến lƣợc kinh doanh ...................................................................... 5 1.2.2.1 Nhóm chiến lƣợc kết hợp.............................................................................. 5 1.2.2.2 Nhóm chiến lƣợc chuyên sâu........................................................................ 6 1.2.2.3 Nhóm chiến lƣợc mở rộng hoạt động ........................................................... 6 1.2.2.4 Nhóm chiến lƣợc khác .................................................................................. 6 1.3 Quy trình và công cụ xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. .... 7 1.3.1 Bƣớc 1: Xác định sứ mạng của doanh nghiệp ............................................. 7 1.3.2 Bƣớc 2: Xác định mục tiêu kinh doanh ........................................................ 8 1.3.3 Bƣớc 3: Phân tích môi trƣờng kinh doanh .................................................. 9 1.3.3.1 Phân tích môi trƣờng bên ngoài – Ma trận hình ảnh cạnh tranh - Ma trận EFE .................................................................................................................... 9
  4. Nghiên cứu môi trƣờng vĩ mô ................................................................................. 9 Nghiên cứu môi trƣờng vi mô ............................................................................... 12 Các công cụ, phƣơng pháp để nghiên cứu môi trƣờng bên ngoài ........................ 17 1.3.3.2 Phân tích môi trƣờng bên trong – Ma trận IFE .................................... 20 Nội dung nghiên cứu môi trƣờng bên trong theo chuỗi giá trị của Michael Porter ............................................................................................................................... 20 Phƣơng pháp và công cụ để nghiên cứu môi trƣờng bên trong ............................ 21 1.3.4 Bƣớc 4: Xác định các chiến lƣợc kinh doanh – Ma trận SWOT ............. 24 1.3.5 Bƣớc 5: Lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh – Ma trận QSPM ................... 28 1.3.6 Bƣớc 6: Giải pháp thực hiện chiến lƣợc kinh doanh ................................ 31 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT ......................................................................... 33 2.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt .................... 33 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................................... 33 2.1.2. Mục tiêu, sứ mệnh và tầm nhìn ...................................................................... 34 2.1.3. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................ 34 2.1.4. Giới thiệu về mạng lƣới Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt ............................... 36 2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh ....................................................................... 36 2.2. Phân tích môi trƣờng bên ngoài của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt ............ 38 2.2.1. Môi trƣờng vĩ mô ........................................................................................... 38 2.2.1.1. Các yếu tố kinh tế .................................................................................... 38 2.2.1.2. Các yếu tố chính phủ và chính trị ............................................................ 43 2.2.1.3. Các yếu tố xã hội ..................................................................................... 45 2.2.1.4. Các yếu tố tự nhiên .................................................................................. 47 2.2.1.5. Các yếu tố công nghệ và kỹ thuật............................................................ 48
  5. 2.2.2. Môi trƣờng vi mô ........................................................................................... 48 2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh – Ma trận hình ảnh cạnh tranh ..................................... 48 2.2.2.2 Khách hàng ................................................................................................. 51 2.2.2.3 Những nhà cung cấp ................................................................................... 53 2.2.2.4 Đối thủ tiềm ẩn ........................................................................................... 54 2.2.2.5 Sản phẩm thay thế ....................................................................................... 55 2.2.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ................................................ 55 2.3. Phân tích môi trƣờng bên trong của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt ............ 56 2.3.1. Tổ chức ........................................................................................................... 56 2.3.2. Nguồn nhân lực .............................................................................................. 57 2.3.3. Công nghệ - Thiết bị ...................................................................................... 59 2.3.4. Hoạt động Marketing ..................................................................................... 60 2.3.5. Hoạt động huy động vốn ................................................................................ 61 2.3.6. Hoạt động kinh doanh .................................................................................... 62 2.3.7. Hoạt động nghiên cứu và phát triển ............................................................... 63 2.3.8. Hệ thống thông tin .......................................................................................... 64 2.3.9. Năng lực cạnh tranh (năng lực lõi)................................................................. 64 2.3.10. Ma trận đánh giá nội bộ (IFE) ........................................................................ 65 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT ĐẾN NĂM 2025 ...................................................................... 67 3.1 Các căn cứ xây dựng chiến lƣợc: ....................................................................... 67 3.1.1 Dự báo chung về kinh tế, xã hội Việt Nam .................................................... 67 3.1.2 Dự báo về tình hình của ngành ngân hàng ..................................................... 70 3.1.3 Dự báo tăng trƣởng và cơ cấu sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt ...................................................................................................................... 71
  6. 3.2 Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt tới năm 2025 ............................................................................................................................... 72 3.2.1 Mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt đến năm 2025 .. 72 3.2.2 Đề xuất chiến lƣợc thông qua phân tích ma trận SWOT ............................ 72 3.3 Lựa chọn chiến lƣợc thông qua ma trận QSPM .............................................. 75 3.4 Tính khả thi và lộ trình thực hiện chiến lƣợc................................................... 79 3.5 Một số giải pháp nhằm thực hiện chiến lƣợc ................................................... 80 3.5.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, quản lý và điều hành...................... 80 3.5.2 Giải pháp 2: Nâng cao năng lực tài chính ...................................................... 81 3.5.3 Giải pháp 3: Phát triển nguồn nhân lực .......................................................... 83 3.5.4 Giải pháp 4: Phát triển thƣơng hiệu ............................................................... 84 3.5.5 Giải pháp 5: Phát triển sản phẩm, dịch vụ ..................................................... 86 3.5.6 Giải pháp 6: Phát triển công nghệ hiện đại .................................................... 87 3.5.7 Giải pháp 7: Xây dựng cơ chế lãi suất linh hoạt ............................................ 88 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 90 PHỤ LỤC
  7. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế TP. HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong Khoa sau đại học đã tham gia giảng dạy và truyền đạt các kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học cao học thời gian qua. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Vũ Công Tuấn đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt các kiến thức quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Và tôi cũng xin cảm ơn tất cả các anh chị ở Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Xin trân trọng cảm ơn. Tác giả: Nguyễn Quang Hƣng Lớp: Quản trị kinh doanh K17
  8. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Xây dựng chiến lược kinh doanh của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt đến năm 2025” là công trình nghiên cứu của bản thân, đƣợc đúc kết từ quá trình học tập và nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Vũ Công Tuấn. Tác giả: Nguyễn Quang Hƣng Lớp: Quản trị kinh doanh K17
  9. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC – Báo cáo tài chính ĐHĐCĐ – Đại hội đồng cổ đông GDP – Tổng sản phẩm quốc nội GNP – Tổng sản lƣợng quốc gia LienVietPostBank – Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt NH – Ngân hàng NHNN – Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM – Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP – Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTMQD – Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh TCTD – Tổ chức tín dụng TMCP – Thƣơng mại cổ phần GĐ – Giám đốc PGD – Phó Giám đốc
  10. DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Ma trận EFE ............................................................................................ 19 Bảng 1.2: Ma trận hình ảnh cạnh tranh ................................................................... 20 Bảng 1.3: Ma trận IFE ............................................................................................. 23 Bảng 1.4: Ma trận SWOT ....................................................................................... 26 Bảng 1.5: Ma trận QSPM ........................................................................................ 30 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010 ........................... 37 Bảng 2.2: Tình hình kinh tế Việt Nam qua các năm ............................................... 38 Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản, kết quả kinh doanh của các ngân hàng niêm yết và LPB49 Bảng 2.4: Ma trận hình ảnh cạnh tranh ................................................................... 50 Bảng 2.5: Ma trận EFE ............................................................................................ 55 Bảng 2.6: Cơ cấu trình độ lao động tại LienVietPostBank đến 30/11/2011 .......... 58 Bảng 2.7: Bảng kết quả kinh doanh qua các thời kỳ............................................... 62 Bảng 2.8: Ma trận IFE ............................................................................................. 65 Bảng 3.1: Ma trận SWOT ....................................................................................... 72 Bảng 3.2: Ma trận QSPM – Nhóm SO .................................................................... 75 Bảng 3.3: Ma trận QSPM – Nhóm ST .................................................................... 76 Bảng 3.4: Ma trận QSPM – Nhóm WT................................................................... 77 Bảng 3.5: Các chiến lƣợc đƣợc chọn và giải pháp tƣơng ứng ................................ 77 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình chiến lƣợc kinh doanh ............................................................... 8 Hình 1.2: Ma trận BCG ........................................................................................... 27 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt ............................... 35 Hình 2.2: Tăng trƣởng GDP theo quý ..................................................................... 39
  11. Hình 2.3: Tăng trƣởng GDP và các khu vực kinh tế giai đoạn 2000-2010 ............ 39 Hình 2.4: Sản xuất công nghiệp giai đoạn 2000-2010 ............................................ 40 Hình 2.5: Tăng trƣờng GDP, M2 và tín dụng ......................................................... 41 Hình 2.6: Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2000-2010 ................................... 42 Hình 2.7: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) .......................................................... 42 Hình 2.8: Biểu đồ cơ cấu dân số Việt Nam phân theo thành thị, nông thôn .......... 45 Hình 2.9: Biểu đồ mức thu nhập bình quân của 1 nhân khẩu trong 1 tháng .......... 47 Hình 2.10: Số lƣợng NH tại VN và NH có vốn điều lệ từ 5.000 tỷ đồng trở lên ... 49 Hình 2.11: Biểu đồ thị phần huy động vốn và cho vay........................................... 51 Hình 2.12: Các yếu tố khiến khách hàng giao dịch tiền gửi với ngân hàng ........... 52 Hình 2.13: Các yếu tố khiến khách hàng giao dịch vay vốn với ngân hàng........... 50 Hình 3.1: Biểu đồ tăng trƣởng một số ngành kinh tế .............................................. 67
  12. DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Trang Phụ lục 1: Bảng nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng tới hoạt động ngân hàng ................................................................................................................ 88 Phụ lục 2: Bảng nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng tới chiến lƣợc kinh doanh .............................................................................................................. 90 Phụ lục 3: Danh sách các chuyên gia ..................................................................... 95
  13. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ năm 2007 đến nay, thị trƣờng tài chính toàn cầu rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng và đã chứng kiến sự sụp đổ của hàng loạt các ngân hàng vào loại lớn, lâu đời trên thế giới. Kéo theo đó là tình trạng suy thoái kéo dài của hầu hết các nền kinh tế và cuộc sống khó khăn của ngƣời dân trên toàn thế giới. Nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng không phải là ngoại lệ với thế giới khi nhiều ngân hàng đã rơi vào tình trạng mất thanh khoản kéo dài, đứng trên bờ vực của sự đổ vỡ. Từ năm 2011, các ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc đối xử nhƣ ngân hàng trong nƣớc, do đó áp lực cạnh tranh đối với các ngân hàng ngày càng lớn. Để tăng khả năng cạnh tranh, Ngân hàng Nhà nƣớc đã có đề án và lộ trình tái cơ cấu hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 đƣợc Chính phủ phê duyệt. Trong môi trƣờng kinh doanh nhiều khó khăn, áp lực cạnh tranh, tái cơ cấu hệ thống tổ chức tín dụng ngày càng cao nhƣ vậy thì việc định hình, xây dựng chiến lƣợc kinh doanh và triển khai các chiến lƣợc phù hợp là yêu cầu cấp thiết của các ngân hàng. Vì thế, đề tài: “Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt đến năm 2025” đƣợc tác giả thực hiện với mong muốn xây dựng các chiến lƣợc và biện pháp thực hiện chiến lƣợc kinh doanh từ kết quả nghiên cứu các yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhằm hƣớng tới mục tiêu phát triển Ngân hàng bền vững, hiệu quả. 2. Mục đích nghiên cứu Luận văn đƣợc tác giả lựa chọn nghiên cứu với các mục đích chính nhƣ sau: - Nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngoài, bên trong đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt;
  14. 2 - Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt đến năm 2025 nhằm giúp Ngân hàng phát triển nhanh, bền vững phù hợp mục tiêu đã đề ra. - Đề ra các giải pháp thực hiện chiến lƣợc kinh doanh đã đƣợc lựa chọn. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của Luận văn là các yếu tố môi trƣờng (môi trƣờng bên ngoài và môi trƣờng nội bộ) ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt. - Phạm vi nghiên cứu của Luận văn là ngành tài chính ngân hàng, các yếu tố liên quan đến ngành tài chính ngân hàng và các hồ sơ tài liệu, báo cáo nội bộ, báo cáo tài chính của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu: Các báo cáo của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt, NHNN,… - Phƣơng pháp thống kê, diễn giải, phân tích, tổng hợp; - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chuyên gia (từ cấp Phó phòng Hội sở/Chi nhánh đến Trƣởng Ban Kiểm soát) thuộc Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt, (từ cấp Phó phòng đến Giám đốc Chi nhánh) Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam; 5. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm 3 chƣơng: - Chƣơng I: Cơ sở lý luận về chiến lƣợc kinh doanh - Chƣơng II: Phân tích thực trạng môi trƣờng kinh doanh của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt - Chƣơng III: Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt đến năm 2025.
  15. 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH 1.1. Khái niệm chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.1 Định nghĩa về chiến lƣợc kinh doanh Có rất nhiều khái niệm chiến lƣợc khác nhau, dƣới đây xin giới thiệu một số khái niệm điển hình: - Theo trƣờng phái của Trƣờng kinh doanh Harvard, trong tác phẩm “chính sách kinh doanh: bài học và tình huống” (1965) với phần viết chính của Andrews, thì chiến lƣợc là hệ thống các mục tiêu, mục đích đƣợc tuyên bố dƣới dạng xác định ngành/lĩnh vực hoạt động kinh doanh mà công ty muốn tham gia, quy mô, vị trí mà công ty muốn đạt đƣợc và các chính sách căn bản, các kế hoạch để thực hiện mục tiêu đã định.[11] - Michael E. Porter định nghĩa về chiến lƣợc nhƣ sau: [11] 1. Chiến lƣợc là sự sáng tạo ra vị thế có giá trị và độc đáo bao gồm các hoạt động khác biệt. Cốt lõi của thiết lập vị trí chiến lƣợc là việc lựa chọn các hoạt động khác với đối thủ cạnh tranh (cũng có thể là hoạt động khác biệt hoặc cách thực hiện những hoạt động khác biệt). 2. Chiến lƣợc là sự lựa chọn, đánh đổi trong cạnh tranh. Điểm cốt lõi là chọn những gì cần thực hiện và những gì không cần thực hiện. 3. Chiến lƣợc là việc tạo ra cho phù hợp giữa tất cả các hoạt động của công ty. Sự thành công của chiến lƣợc phụ thuộc vào việc thực hiện tốt các hoạt động và sự hội nhập, hợp nhất của chúng (M.E. Porter, What is Stratery, Harvard Business review, Nov-Dec, 1996). Theo Michael Porter, chiến lƣợc là sự tạo ra vị thế độc đáo và có giá trị bao gồm sự khác biệt hóa (diffrentiation), sự lựa chọn mang tính đánh đổi nhằm tập trung các nguồn lực (focus) để từ đó tạo ra ƣu thế cho tổ chức.
  16. 4 Định nghĩa về kinh doanh: theo Luật doanh nghiệp năm 2005 khẳng định “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tƣ, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trƣờng nhằm mục đích sinh lợi”. [4] Từ những nghiên cứu nêu trên, có thể khái quát về chiến lƣợc kinh doanh nhƣ sau: chiến lƣợc kinh doanh là tập hợp các mục tiêu cơ bản dài hạn, đƣợc xác định phù hợp với tầm nhìn, sứ mạng của doanh nghiệp và các cách thức, phƣơng tiện để đạt đƣợc những mục tiêu đó một cách tốt nhất, sao cho phát huy đƣợc những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu của doanh nghiệp, đón nhận đƣợc các cơ hội, né tránh hoặc giảm thiểu những thiệt hại do những nguy cơ từ môi trƣờng bên ngoài. 1.1.2 Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh - Chiến lƣợc kinh doanh giúp các doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hƣớng đi của mình. Nó khiến nhà quản trị phải xem xét và xác định xem doanh nghiệp đi theo hƣớng nào và khi nào thì đạt tới vị trí nhất định. - Môi trƣờng kinh doanh mà các doanh nghiệp gặp phải luôn biến đổi. Những biến đổi nhanh thƣờng tạo ra những cơ hội và nguy cơ bất ngờ. Dùng quản trị chiến lƣợc giúp nhà quản trị nhắm vào các cơ hội và né tránh nguy cơ trong tƣơng lai. - Chiến lƣợc kinh doanh giúp nhà quản trị hƣớng quyết định của mình tới trọng tâm là vấn đề môi trƣờng kinh doanh, giúp các doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn để đối phó với những thay đổi trong môi trƣờng và làm chủ đƣợc diễn biến tình hình. - Vận dụng chiến lƣợc kinh doanh và quản trị chiến lƣợc sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt rủi ro gặp phải các vấn đề trầm trọng và tăng khả năng của ngân hàng trong việc tranh thủ các cơ hội trong môi trƣờng kinh doanh khi chúng xuất hiện. 1.2. Phân loại chiến lƣợc kinh doanh 1.2.1 Các cấp chiến lƣợc Ngƣời ta thƣờng phân hệ thống chiến lƣợc trong một công ty thành 4 cấp:
  17. 5 - Chiến lƣợc cấp công ty: Chiến lƣợc này thƣờng hƣớng tới các mục tiêu cơ bản dài hạn trong phạm vi của cả công ty. Ở cấp này, chiến lƣợc phải trả lời đƣợc câu hỏi: các hoạt động nào có thể giúp công ty đạt khả năng sinh lời cực đại, giúp công ty tồn tại và phát triển? - Chiến lƣợc cấp kinh doanh: Chiến lƣợc này liên quan đến cách thức cạnh tranh thành công trên thị trƣờng cụ thể. Chiến lƣợc cấp kinh doanh bao gồm cách thức cạnh tranh mà tổ chức lựa chọn, cách thức tổ chức, định vị trên thị trƣờng để đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh và các chiến lƣợc định vị khác nhau có thể sử dụng trong bối cảnh cụ thể của mỗi ngành. - Chiến lƣợc cấp chức năng: Là chiến lƣợc của các bộ phận chức năng (marketing, dịch vụ khách hàng, nguồn nhân lực…). Chiến lƣợc này giúp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động trong phạm vi công ty, do đó giúp các chiến lƣợc cấp công ty, chiến lƣợc cấp kinh doanh thực hiện một cách hữu hiệu. - Chiến lƣợc toàn cầu: Chiến lƣợc này chỉ đƣợc đề cập đến nếu công ty có hoạt động kinh doanh vƣợt ra ngoài biên giới quốc gia của mình. Chiến lƣợc toàn cầu là chiến lƣợc mà công ty sử dụng để xâm nhập, mở rộng thị trƣờng toàn cầu và cạnh tranh hiệu quả với các đối thủ cạnh tranh. 1.2.2 Phân loại chiến lƣợc kinh doanh Có rất nhiều loại chiến lƣợc với nhiều tên gọi khác nhau, sau đây xin giới thiệu 14 loại chiến lƣợc kinh doanh cơ bản theo quan điểm của Fred R. David. 14 chiến lƣợc này đƣợc phân thành 4 nhóm: 1.2.2.1 Nhóm chiến lƣợc kết hợp - Chiến lƣợc kết hợp về phía trƣớc: Là chiến lƣợc liên quan đến việc tăng quyền sở hữu hoặc sự kiểm soát đối với các công ty mua hàng, nhà phân phối… - Chiến lƣợc kết hợp về phía sau: Là chiến lƣợc liên quan đến việc tăng quyền sở hữu hoặc kiểm soát đối với nhà cung cấp.
  18. 6 - Chiến lƣợc kết hợp chiều ngang: Là loại chiến lƣợc nhằm tăng quyền sở hữu hoặc kiểm soát của công ty đối với các đối thủ cạnh tranh. 1.2.2.2 Nhóm chiến lƣợc chuyên sâu - Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng: Là chiến lƣợc nhằm làm tăng thị phần cho các sản phẩm/dịch vụ hiện có tại thị trƣờng hiện hữu bằng những nỗ lực tiếp thị lớn hơn. - Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng: Là chiến lƣợc liên quan đến việc đƣa những sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có vào khu vực địa lý mới. - Chiến lƣợc phát triển sản phẩm: Là loại chiến lƣợc nhằm tăng doanh thu bằng việc cải tiến hoặc sửa đổi sản phẩm/dịch vụ hiện tại. 1.2.2.3 Nhóm chiến lƣợc mở rộng hoạt động - Đa dạng hóa hoạt động đồng tâm: Là chiến lƣợc tăng doanh thu bằng cách thêm vào các sản phẩm, dịch vụ mới có liên quan đến sản phẩm và dịch vụ hiện có để cung cấp cho khách hàng hiện tại. - Đa dạng hóa hoạt động theo chiều ngang: Là chiến lƣợc tăng doanh thu bằng cách thêm vào sản phẩm, dịch vụ mới không có liên quan đến sản phẩm và dịch vụ hiện có để cung cấp cho khách hàng hiện tại. - Đa dạng hóa hoạt động kiểu kết nối: Là chiến lƣợc tăng doanh thu bằng cách thêm vào các sản phẩm, dịch vụ mới không có liên quan đến sản phẩm và dịch vụ hiện có để cung cấp cho khách hàng mới. 1.2.2.4 Nhóm chiến lƣợc khác - Chiến lƣợc liên doanh: Là chiến lƣợc phổ biến thƣờng đƣợc sử dụng khi hai hay nhiều công ty thành lập nên một công ty thứ ba (độc lập với các công ty mẹ) nhằm mục đích khai thác một cơ hội nào đó.
  19. 7 - Chiến lƣợc thu hẹp bớt hoạt động: Là chiến lƣợc liên quan đến việc xem xét hay tổ chức lại/củng cố hoạt động thông qua việc cắt giảm chi phí và tài sản nhằm tập trung phát huy thế mạnh đặc biệt/ngành (lĩnh vực) mũi nhọn của công ty. - Chiến lƣợc cắt bỏ bớt hoạt động: Là chiến lƣợc bán đi một bộ phận hoặc một chi nhánh/một phần công ty hoạt động không có lãi hoặc đòi hỏi quá nhiều vốn hoặc không phù hợp với các hoạt động chung của công ty để tăng vốn cho các hoạt động khác. - Chiến lƣợc thanh lý: Là chiến lƣợc bán đi tất cả tài sản của công ty từng phần một với giá trị thực của chúng. Chiến lƣợc này áp dụng khi Công ty chấp nhận thất bại, ngừng hoạt động. - Chiến lƣợc hỗn hợp: trong thực tế có nhiều công ty không áp dụng độc lập từng chiến lƣợc mà theo đuổi hai hay nhiều chiến lƣợc cùng lúc, lựa chọn này đƣợc gọi là chiến lƣợc hỗn hợp. 1.3 Quy trình và công cụ xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. Quy trình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh gồm 6 bƣớc (Hình 1.1) 1.3.1 Bƣớc 1: Xác định sứ mạng của doanh nghiệp Sứ mạng của doanh nghiệp là một khái niệm dùng để chỉ mục đích của doanh nghiệp, lý do và ý nghĩa tồn tại của nó. Sứ mạng của doanh nghiệp chính là bản tuyên ngôn của doanh nghiệp đối với xã hội, chứng minh tính hữu ích của nó đối với xã hội. Những tuyên bố nhƣ vậy còn gọi là những triết lý kinh doanh, những nguyên tắc kinh doanh, những niềm tin của doanh nghiệp. Xác định một bản tuyên bố về sứ mạng đúng đắn đóng vai trò rất quan trọng trong sự thành công của doanh nghiệp. Nó tạo cơ sở quan trọng cho việc lựa chọn đúng đắn các mục tiêu và chiến lƣợc. Mặt khác, nó có tác dụng tạo lập và củng cố hình ảnh của doanh nghiệp trƣớc xã hội, cũng nhƣ tạo ra sự hấp dẫn đối với các đối tƣợng hữu quan (khách hàng, cổ đông, nhà chức trách…).
  20. 8 Hình 1.1: Mô hình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh (Nguồn: Fred R. David, Khái luận về quản trị chiến lƣợc) Do đó, việc đầu tiên trong quá trình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp là phải xác định đƣợc sứ mạng của doanh nghiệp là gì. 1.3.2 Bƣớc 2: Xác định mục tiêu kinh doanh Sau khi xác định đƣợc sứ mạng là xác định mục đích kinh doanh của doanh nghiệp, mục tiêu chính là thành quả xác định mà một doanh nghiệp tìm cách đạt đƣợc khi theo đuổi sứ mạng của mình. Sứ mạng là cái trục xuyên suốt trong quá trình phát triển, là mục đích dài lâu của doanh nghiệp. Mục tiêu kinh doanh là cái cụ thể hóa nội dung, là phƣơng tiện để thực hiện thành công bản tuyên bố về sứ mạng của doanh nghiệp đó. Mục tiêu kinh doanh đƣợc hoạch định phụ thuộc vào những điều kiện bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp trong mỗi giai đoạn và thống nhất với bản tuyên bố về sứ mạng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2