intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Ứng dụng SMES (Supperconducting Magnetic Energy Store: Cuộn dây từ siêu dẫn tích trữ năng lượng) trong cải thiện chất lượng điện năng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:99

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Ứng dụng SMES (Supperconducting Magnetic Energy Store: Cuộn dây từ siêu dẫn tích trữ năng lượng) trong cải thiện chất lượng điện năng" nhằm đề xuất phương án sử dụng thiết bị FACTS để cải thiện chất lượng điện năng bằng cách khảo sát mạng điện khu vực phụ tải hoặc khu vực của nhóm nguồn phát năng lượng điện vào lưới (năng lượng gió, năng lượng mặt trời…) nhằm nâng cao sự ổn định của lưới điện, cải thiện các chỉ số về nguồn ( công suất tác dụng, công suất phản kháng, dao động điện áp, tần số, giảm thiểu các hiện tượng nhấp nháy điện áp…)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Ứng dụng SMES (Supperconducting Magnetic Energy Store: Cuộn dây từ siêu dẫn tích trữ năng lượng) trong cải thiện chất lượng điện năng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN THANH CẢNH ỨNG DỤNG SMES (SUPPERCONDUCTING MAGNETIC ENERGY STORE: CUỘN DÂY TỪ SIÊU DẪN TÍCH TRỮ NĂNG LƯỢNG) TRONG CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG ÐIỆN NĂNG NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202 S K C0 0 5 9 6 0 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03/2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN THANH CẢNH ỨNG DỤNG SMES (SUPPERCONDUCTING MAGNETIC ENERGY STORE: CUỘN DÂY TỪ SIÊU DẪN TÍCH TRỮ NĂNG LƯỢNG) TRONG CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03/2018
  3. Scanned with CamScanner
  4. MSHV: 1580604 Ngành: Khóa: 2015 nh ng: 0913117659 2.1. Nh n xét v 2.2. Nh 2.3. Nh c tiêu nghiên c u, ph ng pháp nghiên c u s d ng trong LVTN SMES. 2.4. Nh n xét T ng quan c tài 2.5. n
  5. 2.6. kh ng d tài 2.7. Lu t sót và t n t i): II. CÁC V C N LÀM RÕ 1 3.11? 2 11 4.21? TT Không 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x ” hay “ ”)
  6. MSHV: 1580604 Ngành: Khóa: 2015 nh ng: 0903657486 2 2 3.1.2 2, 2 2 3. 2.1. Nh n xét v 2 và 19. 2.2. Nh 2.3. Nh c tiêu nghiên c u, ph ng pháp nghiên c u s d ng trong LVTN 2.4. Nh n xét T ng quan c tài 5], [6 2.5. n
  7. 2 3 2.6. kh ng d tài 2.7. Lu t sót và t n t i): 2 3 II. CÁC V C N LÀM RÕ 1 3 2? 2 3 TT Không 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x ” hay “ ”)
  8. LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Phan Thanh Cảnh Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 18/09/1978 Nơi sinh: Quảng Trị Quê quán: Triệu Phước, Triệu Phong, Quảng Trị Dân tộc: Kinh Địa chỉ liên lạc: Số 36, đường Bùi Thị Xuân, Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại cơ quan: 028 6251 5538 Điện thoại nhà riêng: 0903631019 Fax: Email: phanthanhcanh@msn.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ 09/2001 đến 10/2003 Nơi học (trường, thành phố):Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Huế Thành phố Huế Ngành học: Điện Công Nghiệp 2. Đại học: Hệ đào tạo: Đại học chính qui Thời gian đào tạo từ: 09/2005 đến 05/2010 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, TP. Hồ Chí Minh Ngành học: Điện khí hóa & Cung cấp điện. Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điện, ĐK lập trình nâng cao. Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:10/2009, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM. Người hướng dẫn: Trang i
  9. LUẬN VĂN THẠC SĨ III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Chức vụ 2010 -2015 Công ty cổ phần tư vấn thiết kế & đầu Trưởng phòng kỹ tư xây dựng Hòa Phát thuật. 10/2015 đến Công ty TNHH tư vấn thiết kế & quản Trưởng bộ phận tư vấn nay lý AIC Management. thiết kế hệ thống điện Công ty TNHH UPC Holding Vietnam LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và được sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Hữu Phúc trong việc xây dựng nội dung, mô hình mô phỏng theo tên đề tài “Ứng dụng SMES (Supperconducting Magnetic Energy Store: Cuộn dây từ siêu dẫn tích trữ năng lượng) trong cải thiện chất lượng điện năng” Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 03 năm 2018 (Ký & ghi rõ học tên) Phan Thanh Cảnh Trang ii
  10. LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành với sự trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS. NGUYỄN HỮU PHÚC, trường Đại học Báck Khoa Tp. HCM, đã tận tình hướng dẫn để tôi có thể sớm hoàn thành luận văn này. Tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến tập thể quí Thầy Cô khoa Điện –Điện tử trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM đã tận tình, hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong thời gian học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên, ủng hộ và giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Học viên thực hiện Phan Thanh Cảnh …………… Trang iii
  11. LUẬN VĂN THẠC SĨ TÓM TẮT Ứng dụng hệ thống cuộn dây từ siêu dẫn tích trữ năng lượng (SMES) đang dần trở thành ứng dụng quan trọng để ổn định công suất và điều khiển trong hệ thống điện. Xu hướng ứng dụng hệ thống SMES vào mạng lưới điện đang dần phát triển với nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực này. Một thiết bị SMES với đặc tính siêu dẫn “zero-resistance” hoạt động linh hoạt, chu kỳ hoạt động gần như vô hạn, hiệu suất cao và khả năng lưu trữ năng lượng cao mà hầu như không tiêu hao năng lượng. Hệ thống SMES là một thành phần quan trọng của hệ thống điều khiển công suất (PCS) trong việc kiểm soát trao đổi công suất giữa cuộn dây và mạng điện xoay chiều AC. Công suất tác dụng và công suất phản kháng trong lưới điện cung cấp cho hệ thống SMES và khi hệ thống điện không đủ công suất để cân bằng trạng thái ổn định trong hệ thống điện thì hệ thống SMES sẽ xả công suất để bù vào lượng thiếu hụt đó. Trong đề tài này, kiến thức cơ bản về hệ thống SMES như nguyên lý hoạt động, cấu trúc hệ thống, điều khiển và các ứng dụng của hệ thống được thể hiện trong phần tổng quan. Dựa trên các nghiên cứu đã có, hệ thống SMES đã được phát triển từ cấu trúc của hệ thống SMES cơ bản về các phương trình toán học tương đương, thuật điều khiển và chương trình mô phỏng. Thuật điều khiển được xây dựng trong khung tham chiếu d-q cho bộ nghịch lưu nguồn áp (VSI) nhằm đơn giản hóa các giá trị tham chiếu đầu vào kết hợp với giá trị đo được để tạo ra các giá trị so lệch nhằm điều khiển và kiểm soát hệ thống ở trạng thái cân bằng. Chopper điều khiển dựa trên dòng điện một chiều DC và dòng xoay chiều AC. Sự sai lệch của hai dòng điện đã được sử dụng để tính toán các chu kỳ nhiệm vụ của trạng thái nạp và xả. Trong mô phỏng, kết quả của hệ thống điện kết hợp hệ thống SMES đã cho ta thấy rằng độ dao động điện áp đã được giảm trong hệ thống điện khi có thêm phụ tải thâm nhập vào hệ thống điện so với trường hợp không có kết nối hệ thống SMES vào lưới điện. Hệ thống SMES đã bù công suất cho hệ thống điện khi hệ thống điện không đủ công suất để cung cấp cho phụ tải thâm nhập. Trong đề tài này, tác giả sử dụng phần mềm MATLAB để mô phỏng sự ảnh hưởng lên lưới điện khi ta ứng dụng hệ thống SMES kết nối lưới. Trang iv
  12. LUẬN VĂN THẠC SĨ ABSTRACT Superconducting magnetic energy storage (SMES) is gradually becoming interested application for power flow stabilization and control in the power system. The trends of SMES system application into electric networks are developing with a great number of researches in this field. SMES devices, is the “zero-resistance” characteristic, permitted instantaneous dynamic response, nearly infinite cycle life, high roundtrip efficiency, and stored large energy without storage loss. The SMES system is a crucial component for the power condition system (PCS) in term of controlling the power exchange between the power system coil and AC network system. The active and reactive power in the electric network is absorbed to the SMES system and it injects these powers to the grid power system when the power system is insufficient in order to balancing power and stability in the power system. In this project, basic comprehension of the SMES system such as principle operation, structure, controlling and its applications have been demonstrated in the literature review. Basing on previous researches, the development of SMES system has been developed from the proposed structure of the SMES system to the mathematic equation equivalence, proposed scheme control and simulation. The control strategy has been built in the d-q reference frame for voltage source inverter (VSI) to simplify the comparable values of measured value and reference value in order to obtain the error value which applies to control the system. The control chopper bases on the power flow from the DC side and AC side. The difference of both sides has been used to archive the duty cycle of the state of charge and discharge. In the simulation, the result of the system with SMES system has been demonstrated that the voltage has been mitigated the voltage fluctuation in the power system with SMES system connection when penetrated loads were student connection and disconnection frequently to the power system. The SMES system released its energy to compensate the inadequate of the power system to mitigate the impact of the penetration loads. The dynamic implement in this project is experimented by computer simulation in the MATLAB software environment. Trang v
  13. LUẬN VĂN THẠC SĨ MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii TÓM TẮT ................................................................................................................. iv MỤC LỤC ................................................................................................................. vi DANH MỤC KÝ HIỆU ............................................................................................ ix DANH SÁCH CÁC HÌNH .........................................................................................x DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................... xiv CHƯƠNG 1 ................................................................................................................1 TỔNG QUAN .............................................................................................................1 1.1. Tổng quan về hệ thống tích trữ năng lượng dưới vật liệu từ siêu dẫn SMES ....................................................................................................................1 1.2. Lịch sử phát triển SMES và các công trình liên quan nổi bật ....................2 1.3. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................7 1.4. Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu .......................................................................7 1.5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................8 1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn....................................................................9 1.6.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................9 1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn.....................................................................................9 1.7. Tóm lược nội dung luận văn ....................................................................10 CHƯƠNG 2 ..............................................................................................................11 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................................11 2.1. Hệ thống SMES........................................................................................11 2.1.1. Nguyên lý hoạt động của hệ thống SMES ............................................11 2.1.2. Cấu trúc cơ bản của một hệ thống SMES .............................................13 2.1.2.1. Bộ nghịch lưu nguồn áp ( Voltage Source Inverter – VSI) ..................14 2.1.2.2. Bộ Chopper DC/DC ..............................................................................18 2.1.2.3. Bộ điều khiển CU .................................................................................23 2.1.2.4. Cuộn dây siêu dẫn với nam châm .........................................................26 CHƯƠNG 3 ..............................................................................................................27 Trang vi
  14. LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG SMES KẾT NỐI LƯỚI ĐIỆN BẰNG PHẦN MỀM MATLAB .......................................................................................................27 3.1. Mục tiêu ..........................................................................................................27 3.1.1. Hệ thống lưới điện ................................................................................27 3.1.2. Hệ thống SMES ....................................................................................28 3.1.3. Phụ tải thâm nhập .................................................................................29 3.1.4. Tính toán các cấp điện áp trong lưới điện ............................................29 3.1.4.1. Biểu diễn hệ thống điện trong hệ đơn vị tương đối ..............................29 3.1.4.2. Tính toán các cấp điện áp .....................................................................30 3.2. Cấu trúc điều khiển của hệ thống SMES .................................................32 3.2.1. Tổng quan về cấu trúc hệ thống SMES....................................................32 3.2.2. Bộ nghịch lưu áp ...................................................................................32 3.2.3. Khối DC Chopper .................................................................................35 3.3. Phương thức điều khiển hệ thống SMES .................................................38 3.3.1. Điều khiển bộ nghịch lưu VSI .................................................................38 3.3.2. Điều khiển bộ DC-DC Chopper ...............................................................39 CHƯƠNG 4 ..............................................................................................................42 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG SMES TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN SỬ DỤNG PHẦN MỀM MATLAB .......................................................................................................42 4.1. Sơ đồ khối tổng thể hệ thống ...................................................................42 4.2. Trạng thái ổn định của hệ thống...............................................................43 4.2.1. Đo lường thông số của hệ thống ...........................................................44 4.2.2. Đo lường thông số của hệ thống SMES ...............................................45 4.3. Trạng thái của hệ thống khi có phụ tải thâm nhập với QL =100 kVAR ..48 4.3.1. Đo lường thông số hệ thống .....................................................................50 4.3.2. Đo lường thông số hệ thống SMES .........................................................50 4.4. Trạng thái của hệ thống khi có phụ tải thâm nhập với QL =200 kVAR ..53 4.4.1. Đo lường thông số hệ thống .....................................................................53 4.4.2. Đo lường thông số của hệ thống SMES……………………………… 54 4.5. Trạng thái của hệ thống khi có xảy ra sự cố pha chạm đất thoáng qua với RF =0.44 Ohm ( giá trị điện trở lổi chạm đất)........................................................57 4.5.1. Đo lường thông số hệ thống .....................................................................57 4.5.2. Đo lường thông số SMES ........................................................................59 Trang vii
  15. LUẬN VĂN THẠC SĨ 4.6. Trạng thái của hệ thống khi có xảy ra sự cố ngắn mạch 3 phase thoáng qua với RF =0.44 Ohm ...........................................................................................61 4.6.1. Đo lường thông số hệ thống .....................................................................61 4.6.2. Đo lường thông số SMES ........................................................................62 4.7.Trạng thái của hệ thống khi có xảy ra sự cố ngắn mạch 1 phase thoáng qua trên lưới 132kV với RF =0.88 Ohm ............................................................................ 64 CHƯƠNG 5 ..............................................................................................................66 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ................................................................66 5.1. Kết quả đạt được ......................................................................................66 5.2. Những hạn chế chưa đạt được và hướng khắc phục ................................67 5.3. Hướng phát triển đề tài.............................................................................68 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................69 PHỤ LỤC A: MÔ HÌNH SIMULINK ..................................................................... 71 PHỤ LỤC B: BẢNG THÔNG SỐ HỆ THỐNG ......................................................73 Trang viii
  16. LUẬN VĂN THẠC SĨ DANH MỤC KÝ HIỆU SMES: Cuộn dây từ siêu dẫn PI : Bộ điều khiển vi tích phân tích trữ năng lượng PWM: Điều chế xung HTS: Công nghệ siêu dẫn nhiệt PLL: Vòng khóa pha độ cao THD: Độ méo dạng sóng hài LTS: Công nghệ siêu dẫn nhiệt độ thấp NP: Điểm trung tính CS: Hệ thống làm lạnh DG: Máy phát phân phối SC: Cuộn dây siêu dẫn P: Công suất tác dụng SCM: Cuộn dây siêu dẫn với Q: Công suất phản kháng nam châm V: Điện áp PV: Quang điện I: Dòng điện CU: Bộ điều khiển Z: Tổng trở PCC: Điểm kết nối lưới điện L: Độ tự cảm PCS: Hệ thống điều khiển công suất R: Trở kháng FACTS: công nghệ truyền tải C: Điện dung điện xoay chiều linh hoạt IOP: Tổng công suất tăng VSI: Bộ nghịch lưu nguồn áp LDC: Bù sụt áp đường dây VSC: Bộ chuyển đổi nguồn áp SVR: Bộ điều khiển điện áp CCM : Chế độ điều khiển dòng CB: Máy cắt điện VCM : Chế độ điều khiển điện áp Trang ix
  17. LUẬN VĂN THẠC SĨ DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1. Mô hình kết nối SMES trong hệ thống lưới điện ..........................Trang 4 Hình 2.1. Vật liệu phi tuyến (a) và vật liệu tuyến tính (b) nằm dưới đường cong B-H (B) ......................................................................................................Trang 12 Hình 2.2. Sơ đồ khối một hệ thống SMES cơ bản ........................................Trang 13 Hình 2.3. Sơ đồ mạch tương đương của bộ nghich lưu nguồn áp VSI.........Trang 14 Hình 2.4. Chuyển đổi hệ tọa độ vector không gian từ hệ tọa độ A-B-C sang hệ tọa độ d-q và ngược lại. ...............................................................................Trang 16 Hình 2.5. Chế độ sạc của bộ chuyển đổi DC/DC ba bậc .............................Trang 20 Hình 2.6. Chế độ nghỉ của bộ chuyển đổi DC/DC ba bậc. ..........................Trang 21 Hình 2.7. Chế độ xả của bộ chuyển đổi DC/DC ba bậc. .............................Trang 21 Hình 2.8. Chế độ Buck Mode của Chopper với chu kỳ chuyển mạch của các trạng thái ......................................................................................................Trang 22 Hình 2.9. Chế độ Boost Mode của Chopper với chu kỳ chuyển mạch của các trạng thái ......................................................................................................Trang 22 Hình 2.10. Cấu trúc cơ bản của cuộn dây SMES .........................................Trang 26 Hình 3.1. Hệ thống điện cơ bản khi không có phụ tải thâm nhập ................Trang 28 Hình 3.2. Hệ thống điện cơ bản khi không có phụ tải thâm nhập ................Trang 29 Hình 3.3. Sơ đồ đơn tuyến của hệ thống ......................................................Trang 30 Hình 3.4. Mô hình hệ thống điện được xây dựng trong phần mềm Powerworld ..................................................................................................Trang 31 Hình 3.5. Sơ đồ biểu diễn chi tiết một hệ thống SMES ................................Trang 32 Hình 3.6. Sơ đồ tương đương bộ nghịch lưu áp VSI. ...................................Trang 34 Hình 3.7. Mô hinh chi tiết của một bộ Chopper. ..........................................Trang 35 Hình 3.8. Sơ đồ trạng thái sạc của Chopper. ...............................................Trang 36 Hình 3.9. Trạng thái nghỉ của Chopper. ......................................................Trang 36 Hình 3.10. Trạng thái xả của chopper. ........................................................Trang 37 Hình 3.11. Sơ đồ khối mô hình toán bộ điều khiển VSI ...............................Trang 38 Hình 3.11.1 Mô hình mô phỏng của bộ điều khiển VSI................................Trang 39 Trang x
  18. LUẬN VĂN THẠC SĨ Hình 3.12. Sơ đồ khối mô hình toán bộ điều khiển DC Chopper. ................Trang 40 Hình 3.12.1 Mô hình mô phỏng bộ điều khiển DC Chopper. ......................Trang 40 Hình 4.1. Mô hình hệ thống điện được xây dựng trên Simulink với hai trường hợp có và không có SMES với đối tượng tải thâm nhập thoáng qua QL .............Trang 42 Hình 4.1.1 Mô hình mô phỏng của hệ thống SMES trong Simulink ............Trang 43 Hình 4.2. Dạng sóng điện áp tại thanh cái 11kV, (a) hệ thống có SMES, (b) hệ thống không có SMES ...................................................................................Trang 44 Hình 4.3. Dạng sóng điện áp dây trung bình của đường dây 11kV…. ........Trang 45 Hình 4.4. Điện áp tại hệ thống SMES ở điều kiện bình thường ...................Trang 46 Hình 4.5. Điện áp tại liên kết DC của hệ thống SMES ở điều kiện bình thường ..................................................................................................Trang 46 Hình 4.6. Điện áp tại cuộn dây SMES, (a) trạng thái điện áp ở chế độ sạc và (b) điện áp ở chế độ chờ ..........................................................................Trang 47 Hình 4.7. Dòng điện qua cuộn dây SMES trong chế độ sạc và chế độ chờ................................................................................................Trang 48 Hình 4.8. Điện áp tại thanh cái 11kV khi phụ tải thâm nhập lưới điện, (a) lưới điện có kết nối với hệ thống SMES và (b) lưới điện không có kết nối với hệ thống SMES .......................................................................................................................Trang 49 Hình 4.9. Trị điện áp trung bình của đường dây tại thanh cái 11kV. ..........Trang 50 Hình 4.10. Điện áp của hệ thống SMES, (a) điện áp tại đầu cuối, (b) tại liên kết DC và (c) tại cuộn SMES khi mục tiêu thâm nhập được kết nối. ........................Trang 51 Hình 4.11. Dòng điện tại cuộn dây SMES khi có thêm phụ tải thâm nhập. .Trang 52 Hình 4.12. Điện áp tại thanh cái 11kV khi phụ tải thâm nhập lưới điện, (a) lưới điện có kết nối với hệ thống SMES và (b) lưới điện không có kết nối với hệ thống SMES .............................................................................................................Trang 53 Hình 4.13. Trị điện áp trung bình của đường dây tại thanh cái 11kV .........Trang 54 Hình 4.14. Điện áp của hệ thống SMES, (a) điện áp tại đầu cuối, (b) tại liên kết DC và (c) tại cuộn SMES khi mục tiêu thâm nhập được kết nối. ........................Trang 55 Hình 4.15. Dòng điện tại cuộn dây SMES khi có thêm phụ tải thâm nhập. .Trang 56 Hình 4.16. Mô hình hệ thống điện được xây dựng trên Simulink với hai trường Trang xi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2