intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển: Hiệu quả kinh tế nuôi tôm của các hộ ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định

Chia sẻ: Bautroibinhyen Bautroibinhyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:135

57
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình nuôi tôm của các hộ ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định để từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi tôm ở địa phương trong những năm tới. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển: Hiệu quả kinh tế nuôi tôm của các hộ ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định

LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là<br /> trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.<br /> Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này<br /> <br /> Ế<br /> <br /> đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> i<br /> <br /> Nguyễn Đình Phúc<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, chúng tôi đã nhận được sự quan<br /> tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tổ chức.<br /> Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Hoàng Quang<br /> Thành, đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài<br /> và hoàn chỉnh luận văn.<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo trường Đại học kinh tế Huế,<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Phòng Khoa học Công nghệ - Hợp tác quốc tế và Đào tạo sau đại học, quý thầy cô<br /> giáo, cùng toàn thể cán bộ nhân viên trong trường.<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Tôi xin chân thành cảm ơn các Lãnh đạo Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp và<br /> Phát triển nông thôn, Chi cục thủy sản, Trung tâm Khuyến nông, khuyến ngư thuộc<br /> <br /> H<br /> <br /> tỉnh Bình Định; các lãnh đạo Phòng Thống kê, phòng Tài nguyên và môi trường,<br /> <br /> IN<br /> <br /> phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tuy Phước; Ủy ban nhân dân<br /> <br /> K<br /> <br /> các xã Phước Sơn, Phước Hòa và Phước Thuận cùng toàn thể cán bộ, hộ gia đình<br /> nông dân ở ba xã mà chúng tôi đã tiếp xúc điều tra, phỏng vấn và thu thập số liệu.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của người thân,<br /> <br /> O<br /> <br /> gia đình và đồng nghiệp trong suốt thời gian qua.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn!<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Nguyễn Đình Phúc<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN<br /> Họ và tên học viên: NGUYỀN ĐÌNH PHÚC<br /> Chuyên Ngành: Kinh tế Nông nghiệp<br /> <br /> Niên khóa: 2009 - 2011<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG QUANG THÀNH<br /> Tên đề tài: HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM CỦA CÁC HỘ Ở HUYỆN<br /> TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Tuy Phước là huyện trọng điểm nằm ở vùng ven biển tỉnh Bình Định, có tiềm<br /> <br /> U<br /> <br /> năng lớn về đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Trong những năm gần đây, phong trào<br /> <br /> ́H<br /> <br /> nuôi tôm của huyện phát triển khá mạnh mẽ, góp phần quan trọng trong việc xóa thế<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> độc canh cây lúa, khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng về đất đai, lao động,<br /> vốn,... ở địa phương, góp phần làm tăng khối lượng sản phẩm tôm cho tiêu dùng và<br /> xuất khẩu, tạo việc làm và tăng thêm thu nhập cho người lao động, từng bước cải<br /> <br /> H<br /> <br /> thiện bộ mặt nông thôn. Tuy nhiên, nuôi tôm trên địa bàn phần lớn còn mang tính tự<br /> <br /> IN<br /> <br /> phát, kết quả và hiệu quả khai thác chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương.<br /> <br /> K<br /> <br /> Vì vậy, để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế nuôi tôm ở huyện là vấn đề cần được<br /> quan tâm hiện nay.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> O<br /> <br /> Phương pháp điều tra chọn mẫu; phương pháp hạch toán kinh tế; phương<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> pháp chuyên gia; phương pháp phân tổ thống kê; phương pháp so sánh; phương<br /> pháp phân tích hàm sản xuất Cobb – Douglas.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br /> <br /> Luận văn đã thừa kế, tiếp thu nhiều tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài,<br /> <br /> trên cơ sở đó có bổ sung, phát triển phù hợp với yêu cầu của đối tượng nghiên cứu.<br /> Luận văn có một số đóng góp chính như sau:<br /> Đánh giá được kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi tôm của các hộ<br /> Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả kinh tế nuôi tôm<br /> Đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi tôm<br /> <br /> iii<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Bình quân chung<br /> Bán thâm canh<br /> Chi phí sản xuất<br /> Công nghiệp hóa<br /> Khấu hao tài sản cố định<br /> Diện tích<br /> Đơn vị tính<br /> Hiện đại hóa<br /> Giá trị sản xuất (Gross Output)<br /> Giá trị sản xuất<br /> Lãi suất<br /> Chi phí trung gian (Intermediate Cost)<br /> Khu công nghiệp<br /> Lao động<br /> Thu nhập hỗn hợp (Mixed Income)<br /> Năng suất cận biên (Marginal Products)<br /> Giá trị sản phẩm cận biên (Marginal Products Value)<br /> Năng suất<br /> Nuôi trồng thủy sản<br /> Quảng canh cải tiến<br /> Sản lượng<br /> Thâm canh<br /> Trách nhiệm hữu hạn<br /> Thủy sản<br /> Tài sản cố định<br /> Thủy sản nuôi trồng<br /> Chi phí trực tiếp<br /> Uỷ ban Nhân dân<br /> Giá trị gia tăng (Value Added)<br /> Vệ sinh an toàn thực phẩm<br /> Xây dựng cơ bản<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> BQC<br /> BTC<br /> C<br /> CNH<br /> De<br /> DT<br /> ĐVT<br /> HĐH<br /> GO<br /> GTSX<br /> i<br /> IC<br /> KCN<br /> LĐ<br /> MI<br /> MP<br /> MPV<br /> NS<br /> NTTS<br /> QCCT<br /> SL<br /> TC<br /> TNHH<br /> TS<br /> TSCĐ<br /> TSNT<br /> TT<br /> UBND<br /> VA<br /> VSANTP<br /> XDCB<br /> <br /> iv<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU<br /> <br /> STT<br /> <br /> Tên bảng, biểu<br /> <br /> Trang<br /> <br /> Bảng 1.1. Diện tích nuôi tôm ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2009 ............................24<br /> Bảng 1.2. Sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2009..........25<br /> Bảng 1.3. Xuất khẩu tôm phân theo thị trường giai đoạn 2005 - 2008.....................28<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Bảng 1.4. Diện tích nuôi tôm tỉnh Bình Định qua 3 năm 2007 - 2009 .....................32<br /> <br /> U<br /> <br /> Bảng 1.5. Sản lượng tôm nuôi tỉnh Bình Định qua 3 năm 2007 - 2009 ...................33<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Bảng 2.1. Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện qua 3 năm 2007 - 2009.......................44<br /> Bảng 2.2. Tình hình sử dụng đất đai của huyện qua 3 năm 2007 - 2009..................46<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Bảng 2.3. Tình hình dân số, lao động của huyện qua 3 năm 2007 - 2009................48<br /> Bảng 2.4. Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản của huyện qua 3 năm 2007 - 2009................. 57<br /> <br /> H<br /> <br /> Bảng 2.5. Tình hình chung về năng lực sản xuất của các hộ điều tra .......................58<br /> <br /> IN<br /> <br /> Bảng 2.6. DT, NS, SL tôm nuôi phân theo hình thức nuôi và theo xã .....................59<br /> <br /> K<br /> <br /> Bảng 2.7. Quy mô và kết cấu chi phí sản xuất nuôi tôm phân theo xã .....................61<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Bảng 2.8. Quy mô và kết cấu chi phí sản xuất nuôi tôm phân theo hình thức nuôi.........64<br /> <br /> O<br /> <br /> Bảng 2.9. Kết quả nuôi tôm của các hộ điều tra phân theo xã..................................66<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Bảng 2.10. Kết quả nuôi tôm của các hộ điều tra phân theo hình thức nuôi ............69<br /> Bảng 2.11. Hiệu quả nuôi tôm của các hộ điều tra phân theo xã..............................70<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Bảng 2.12. Hiệu quả nuôi tôm của các hộ điều tra phân theo hình thức nuôi ..........71<br /> Bảng 2.13. Ảnh hưởng của quy mô DT mặt nước đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm..... 76<br /> Bảng 2.14. Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm....77<br /> Bảng 2.15. Kết quả ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tôm nuôi ......82<br /> Bảng 2.16. Năng suất cận biên của các yếu tố đầu vào nuôi tôm .............................84<br /> Bảng 2.17. Giá trị sản phẩm cận biên của các yếu tố đầu vào nuôi tôm ..................86<br /> <br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2