Luận văn: Thực trạng hoạt động của đại lý bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam
lượt xem 57
download
Trình bày một số vấn đề chung về bảo hiểm và đại lý bảo hiểm nhân thọ. Thực trạng hoạt động và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động của đại lý bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Thực trạng hoạt động của đại lý bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam
- T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÉ VÀ KINH DOANH QƯÓC TÉ C H U Y Ê N N G À N H KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đe tài: THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠI LÝ BAO HIỂM N H Â N THỌ TẠI VIỆT NAM vi.*** u& _ _ Sinh viên thực hiện : Đào Thị Loan Lớp ĩ Nhật 4 Khóa :44G Giáo viên hướng dẫn : TS. Trịnh Thị T h u Hương H à Nội, tháng 5/2009
- MỤC LỤC LỜI M Ở Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì: M Ộ T S Ò V Á N Đ È CHUNG V È BẢO HIỂM V À ĐẠI L Ý BẢO HIỂM N H Â N T H Ọ 3 ì. GIỚI THIỆU CHUNG V Ề BẢO HIỂM 3 1. Bảo hiểm và sự cần thiết của bảo hiểm 3 ỉ. ỉ. Định nghĩa, bản chất của bảo hiềm 3 1.1.1. Định nghĩa 3 Ì. Ì .2. Bản chất của bảo hiếm 7 1.2. Sự cẩn thiết và tác dụng của bảo hiêm 7 2. Khai thác bảo hiếm lo 2.1. Các hình thức bản bảo hiếm lo 2.2. Bán bảo hiềm thông qua đại lý bảo hiềm lo li. ĐẠI L Ý BẢO HIỂM N H Â N T H Ọ 12 /. Khái quát chung về đại lý bảo hiểm 12 1. ỉ. Định nghĩa 12 1.2. Nguyên tắc, nội dung, điều kiện hoạt động đại lý bảo hiểm 12 1.2.1. Nguyên tắc hoạt động đại l bảo hiểm ý 12 Ì .2.2. Nội dung hoạt động của đại l bảo hiểm ý 13 Ì .2.3. Điều kiện hoạt động của đại l bảo hiểm ý 13 1.3. Quyển và nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm và đại lý bảo hiểm trong hoạt động đại lý bảo hiêm 14 1.3.1. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm trong hoạt động đại l bảo hiểm ý 14 Ì .3.2. Quyền và nghĩa vụ của đại l bảo hiểm ý 16 1.4. Qui định vê thuê đối v i hoạt động đại lý bảo hiểm 16
- 7 5 Vai trò của đại lý trong kinh doanh bảo hiêm .. 18 2. Đại lý bảo hiểm nhăn thọ 21 2.1. Khái niệm đại lý bảo hiểm nhân thọ 21 2.1.1. Định nghĩa 21 2.1.2. Phân biệt đại lý bảo hiểm nhân thọ với các hình thức đại lý khác...21 2.2. Nhiệm vụ của đại lý bảo hiểm nhân thọ 22 2.2.1. Khai thác hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 22 2.2.2. Theo dõi và quản lý hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 23 2.2.3. Chấp hành các chế độ của doanh nghiệp bảo hiểm và nhà nước . . 2 ..3 2.3. Quyền lợi của đại lý bảo Mèm nhân thọ 24 2.4. Đạo đức nghề nghiệp của người đại lý 25 2.4. Ì. Sự cần thiết của đạo đức nghề nghiệp 25 2.4.2. Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của ngư i đại lý bảo hiếm nhân thọ 25 C H Ư Ơ N G l i : T H Ự C TRẠNG HOẠT Đ Ộ N G C Ủ A ĐẠI L Ý BẢO HIỂM 2 ^ N H Â N T H Ọ TẠI VIỆT NAM 28 ì. S Ò L Ư Ợ N G V À DOANH THU 28 /. Số lượng đại tý bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam ương mấy năm gần đây 28 2. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiếm nhân thọ trong mấy năm gần đây 33 l i . VẤN Đ È QUẢN LÝ ĐẠI L Ý BẢO HIỂM N H Â N T H Ọ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 36 1. Quản lý vĩ mô của nhà nước 36 ỉ. ỉ. Các cơ quan nhà nước quản lý hoạt động của đại lý bảo hiểm 36 Lĩ. Các công cụ của nhà nước đê quản lý hoạt động của đại lý bảo hiêm 38
- 2. Quản lý đại lý bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 40 ĩ. 1. Vẩn đề tuyển chọn đại lý bảo hiểm nhân thọ 41 2.1.1. Cách thức các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ tuyển dụng đại lý 41 2. Ì .2. Thực tế tuyển chọn đại lý bảo hiểm nhân thọ hiện nay 43 2.2. Vấn đề đạo tào đại lý bảo hiếm nhân thọ 44 2.3. Vân đề tố chức đại lý bảo hiêm nhân thọ 47 2.4. Vân đê điêu hành hoạt độngcủa đại lý 49 2.5. Kiêm tra và đánh giá hoạt động của đại lý 49 HI. Đ Á N H GIÁ T H Ự C TRẠNG 49 1. Những kết quả đạt được 49 2. Những tồn tại và nguyên nhân 52 2.1. Những tồn tại 52 2.2. Nguyên nhân 56 C H Ư Ơ N G IU: M Ộ T S Ò GIẢI P H Á P T H Ú C Đ Ẩ Y HOẠT Đ Ộ N G C Ủ A ĐẠI L Ý BẢO HIỂM N H Â N T H Ọ TẠI VIỆT NAM 57 ì. ĐÓI VỚmUẢÍLLÝ VĨ M Ô CỦA N H À N Ư Ớ C 57 l i . ĐÓI VỚI C Á C DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM N H Â N T H Ọ 58 /. về công tác tuyển chọn 59 ỉ. 1. Vê tiêu chuân tuyên chọn: 59 1.2. Vê cách thức tuyên chọn: 62 2. về công tác đào tạo đại lý 63 2. ỉ. về phía bộ phận quản lý và lập kế hoạch cho công tác đào tạo đại lý bào hiếm nhân thọ (53 2.2. về phía những cán bộ trực tiếp làm công tác đào tạo 64 2.3. Vê cách thức đào tạo 64 23.ì. Đào tạo bắt buộc 65 2.3.2. Đào tạo theo yêu cầu 65
- 3. về công tác tố chức 66 3. ỉ. Giảm so lượng đại lý tông hợp 66 3.2. Phân cóng đại lý chuyên thu phí theo địa bàn 67 3.3. Tăng cường ho trợ mạnh đại lý chuyên khai thác 67 4. Mội số giải pháp khác. 67 4. ỉ. Tạo ra, duy trì và phát triển động lực trong công việc của người đại lý bảo hiếm nhân thọ 67 4.2. Hệ thống phần mềm quản lý đại lý bảo hiềm nhãn thọ 69 HI. ĐỐI VỚI ĐẠI LÝ BẢO HIỂM NHÂN THỌ 70 /. Tham gia đầy đủ các khóa đào tạo đại lý bảo hiếm nhân thọ đế nâng cao hiểu biết, kiến thức về bảo hiểm nhân thọ 70 2. Đại lý bảo hiếm nhăn thọ cần phải hiếu rõ ý nghĩa của nghề đại lý bảo hiếm nhân thọ 70 3. Xây dựng moi quan hệ mật thiết giẩa Công ty với đại lý và khách hàng 71 4. Chấp hành đúng nhẩng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 71 KẾT LUẬN 72
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ tạm thu trên thu nhập trả cho đại lý hàng tháng 18 Bảng 2: số lượng đại lý bảo hiểm nhân t h ọ thực có trên toàn thị trường bảo hiểm nhân thọ trong 3 năm 2006, 2007, 2008 28 Bảng 3: số lượng đại lý bảo hiểm nhân thọ trên toàn thị trường năm 2006 29 Bảng 4: số lượng đại lý bảo hiểm nhân thọ trên toàn thị trường năm 2007 30 Bảng 5: số lượng đại lý bảo hiểm nhân thọ thực có của các doanh nghiệp bảo hiếm năm 2008 31 Bảng 6: Bảng số lượng đại lý bảo hiểm nhân thọ tuyển dụng mói của các doanh nghiệp bảo hiểm năm 2008 32 Bảng 7: số lượng đại lý bảo hiểm nhân thọ trên thị trường năm 2007...33 Bảng 8: Doanh thu phí bảo hiểm gốc trên toàn thị trường bảo hiểm nhân thọ trong 3 năm 2006, 2007, 2008 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Số lượng đại lý bảo hiếm nhân thọ thực có trên toàn thị trường bảo hiểm nhân thọ trong 3 năm 2006, 2007,2008 28 Biểu đồ 2: Tương quan số lượng đại lý thực có của các doanh nghiệp bảo hiểm năm 2008 31 Biểu đồ 3: Tương quan số lượng đại lý tuyển dụng mới của các doanh nghiệp bảo hiểm năm 2008 32 Biểu đồ 4: Doanh thu phí bảo hiểm gốc trên toàn thị trường bảo hiểm nhân thọ trong 3 năm 2006,2007,2008 34
- LỜI MỞ ĐẦU N ă m 1986 Việt Nam đã chính thức thực hiện chính sách " Đ ổ i mới", với trọng tâm là chuyển nền kinh tế kế hoạch hoa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Chính sách đổi mới đã thực sự có tác động tích cực đối với toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, đem lại sự ổn định và tăng trưầng kinh tế cao, đời sống người dân được cải thiện. Tăng trưầng kinh tế cùng với việc xoa bỏ dần cơ chế bao cấp đã thúc đấy nhu cầu và sự ra đời của thị trường bảo hiểm nói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng của Việt Nam. N ă m 1996 đánh dấu sự ra đời của ngành bảo hiểm nhân thọ ầ V i ệ t Nam bằng việc Bộ Tài chính cho phép Bảo Việt triển khai thí điểm bảo hiêm nhân thọ. Sau đó, Bộ Tài chính đã lần lượt cấp giấy phép hoạt động cho các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nước ngoài (trong năm 1999 cấp giấy phép cho 3 doanh nghiệp là Prudential, Manulife, Bảo M i n h - C M G - nay là Daiichi Life), sau đó là A I A (năm 2000), Prevoir, ACE Life, Great Eastern Life và Cathay Life. Đ ế n nay trên thị trường bảo hiểm nhân thọ đã có l i doanh nghiệp hoạt động trong đó có 2 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ mới được cấp giấy phép hoạt động là Korea Life và liên doanh bảo hiểm VCB Cardif. Các doanh nghiệp này đang hoạt động khá hiệu quả và đóng góp một tỷ trọng không nhỏ vào tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product: GDP). Trong đó lực lượng có vai trò quan trọng tạo nên thành công của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ chính là mạng lưới đại lý bảo hiểm nhân thọ. Đại lý bảo hiểm nhân thọ là kênh phân phối chính của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, đóng góp khoảng 9 9 % doanh thu khai thác mới. Song bên cạnh những thành công mà mạng lưới đại lý đem lại cho doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ trong thời gian qua thi cũng phát sinh nhiều mặt hạn chế khiến Ì
- các doanh nghiệp bảo hiểm cần quan tâm và nhanh chóng khắc phục. Hon nữa hiện nay nhận thức và hiếu biết của các cơ quan nhà nước cũng như của người dân về bảo hiểm nhân thọ vẫn chưa cao, gây khó khăn cho hoạt động của ngành. Đừc biệt, đến nay đại lý bảo hiểm nhân thọ chưa nhận được sự đánh giá cao của công chúng và chưa được chính thức thừa nhận như một nghề nghiệp chuyên nghiệp. Hơn nữa, hiện nay cũng có rất í những nghiên t cứu tống hợp về hoạt động của mạng lưới đại lý bảo hiểm nhân thọ. Chính vì vậy, em đã lựa chọn đê t i "Thực trạng hoạt động của đại lý bảo hiếm nhân à thọ tại Việt Nam ". v ề phạm v i nghiên cứu, khóa luận tập trung vào phân tích hoạt động của mạng lưới đại lý bảo hiểm trong 3 năm trở lại đây (2006, 2007, 2008). Bài viết bao gồm những nội dung sau: • Chương ì: Một so vấn đề chung về bảo hiểm và đại lý bảo hiểm nhân thọ • Chương li: Thực trạng hoạt động của đại lý bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam * Chương HI: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động của đại lý bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam Hoàn thành đề t i này, em xin chân thành cảm ơn TS.Trịnh Thị Thu à Hương - giảng viên trường Đại học Ngoại Thương đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu. Bài viết không tránh khỏi có những thiếu sót cần bổ sung, em rất mong nhận được sự xem xét, đóng góp ý kiến của thầy cô đế đề tài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. 2
- C H Ư Ơ N G ì: MỘT S Ò VẤN ĐÈ CHUNG VÈ BẢO HIỀM VÀ ĐẠI LÝ BẢO HIỂM NHÂN THỌ ì. GIỚI T H I Ệ U C H U N G V È B Ả O H I Ể M 1. Bảo hiểm và sự cần thiết của bảo hiểm LI. Định nghĩa, bản chất của bảo hiểm 1.1.1. Định nghĩa Trong cuộc sống hàng ngày, trong hoạt động kinh tế của con người thường có những tai họa, tai nạn, sự cố bất ngờ, ngẫu nhiên xảy ra, gây thiệt hại về người và tài sản. Những tai họa, tai nạn, sự cố xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên như vậy gọi là rủi ro (risk). Đ ố i với hầu hết mọi người, rủi ro á m chỉ một số hình thểc không chắc chắn về hậu quả của một tình huống nhất định. Rủi ro là một sự kiện có thể xảy ra, nếu nó đã xảy ra, hậu quả có thể không có lợi cho chúng ta, hoặc không phải là kết quả m à chúng ta trông đợi. Từ rủi ro không những á m chỉ mối ngờ vực về tương lai m à còn á m chỉ cả một thực tế là hậu quả có thể khiến cho chúng ta lâm vào hoàn cảnh khó khăn hơn so với hiện tại. a. Đôi phó với các rủi ro con người đã dùng các biện pháp sau đây: • Tránh rủi ro (risk avoidanc) Tránh rủi ro tểc là không làm một việc gì đó quá mạo hiểm, không chắc chắn. Biện pháp này có nhược điểm là làm cho con người lúc nào cũng sợ sệt không dám làm một việc gì, m à không dám làm gì thì cũng không thu được kết quả gì. • Ngăn ngừa, hạn chế rủi ro (risk prevention) Các công ty, các cá nhân dùng những biện pháp để đề phòng, ngăn ngừa, hạn chế rủi ro và hậu quả của nó như: hệ thống phòng cháy chừa cháy hệ thống bảo vệ chống trộm cắp; các biện pháp an toàn lao động; các biện 3
- pháp hạn chế tai nạn giao thông... Tuy nhiên, các biện pháp này cũng không thế ngăn ngừa được hết rủi ro xảy ra. • Tự khắc phục rủi ro (risk assumption) Các công ty, các cá nhân dự trữ một khoản tiền nhất định để khi có rủi ro xảy ra thì dùng khoản tiền đó bù đắp, khắc phục hậu quả. Biện pháp này còn gọi là tự bảo hiểm (self insurance). Biện pháp này cũng có những hạn chế nhất định như: không phải cá nhân hay công ty nào cũng có sốn tiền đế dự trữ; tiền dự trữ này không thể bù đắp được những rủi ro, tổn thất lớn có tính chất thảm họa; sẽ gây đọng vốn lớn trong xã hội nếu công ty, cá nhân nào cũng dự trữ như vậy. • Chuyên nhượng rủi ro (risk transỷer) Một cá nhân hay công ty khi tự mình thấy không thế chịu đựng được một hoặc nhiều rủi ro lớn, có tính chất thảm họa, phải tìm cách san sẻ bằng cách chuyến nhượng rủi ro cho các công ty khác. K h i đã chấp nhận rủi ro, các công ty đó phải bồi thường những thiệt hại do những rủi ro đã thỏa thuận gây ra, còn người chuyến nhượng rủi ro phải trả một khoản tiền. Biện pháp đó gọi là bảo hiếm. Biện pháp này có nhiều ưu điếm: không gây đọng vốn trong xã hội; phạm v i bù đắp rộng lớn; có thể bù đắp những rủi ro có tính chất thảm họa... và phát triển mạnh mẽ cho đến ngày nay. Chức năng chính của bảo hiểm là vận hành giống như một cơ chế chuyến giao rủi ro. Chúng ta có thể thấy rõ điều đó qua việc xem xét hai ví dụ người mua bảo hiểm là cá nhân và người mua bảo hiểm là doanh nghiệp sau đây: - Vỉ dụ 1: Chẳng hạn có một chủ xe sở hữu một chiếc xe trị giá 3000 ƯSD. Chủ xe đã dùng một số tiền đáng kể từ tiền tiết kiệm của mình để mua xe. Và đây là một sự đầu tư lớn nhất từ trước tới nay của anh ta. Trong tình huống như vậy thậm chí một người lạc quan nhất cũng nhận ra được rằng việc đầu tư trên có thể gặp rủi ro. Chiếc xe có thể bị ăn cắp hoặc bị hư hại do tai nạn hoặc hỏa hoạn gây ra. Tai nạn có thế gây thương tích nặng cho hành 4
- khách trên xe và những người khác. Trong trường hợp đó, chủ xe sẽ đối phó với những rủi ro tiềm tàng này cũng như hậu quả tài chính của chúng bằng cách nào? Anh ta không biết chắc liệu rủi ro có xảy ra hay không và nếu như chúng xảy ra, hiệu quả sẽ là bao nhiêu? Có thể cho tới tận cuối năm sẽ không có sự cố nào xảy ra song cũng có thể ngay ngày mai xe của anh ta bị phá hủy hoàn toàn! Bảo hiểm tự bản thân nó không thể ngăn ngừa rủi ro xảy ra nhưng nó có thể cung cấp mổt số hình thức bảo đảm về tài chính. Bằng cách đóng phí bảo hiêm, chủ xe có thế chuyển giao những hậu quả rủi ro về t i chính à sang công ty bảo hiểm. - Ví dụ 2: Giám đốc điều hành của mổt công ty hiểu rằng công ty đang gặp mổt số rủi ro. Tuy nhiên người đó không biết liệu những rủi ro này có xảy ra trong thực tế hay không và nếu xảy ra chi phí sẽ là bao nhiêu. Anh ta sẽ điều hành việc kinh doanh như thế nào? Nếu tổn thất xảy ra, anh ta sẽ phải thu hồi từ các khách hàng khoản chi phí này bằng cách tăng giá sản phẩm hoặc dịch vụ m à công ty cung cấp. Chí phí này sẽ là bao nhiêu? Anh ta không thể biết được liệu có xảy ra tổn thất hay không, cũng như chi phí tổn thất là bao nhiêu. Trong tình huống này, bảo hiểm sẽ thực hiện được chức năng của mình là cơ chế chuyến giao rủi ro. Giám đốc điều hành có thể đổi cái không chắc chắn lấy cái chắc chắn. Thay cho việc phải chịu mổt tổn thất nhất định, dưới hình thức phí bảo hiểm, anh ta sẽ tránh được cái không chắc chắn về mổt tổn thất lòn hơn có thể xảy ra. Rủi ro không hề bị loại trừ nhưng lúc đó chúng ta đã biết chắc về những hậu quả tài chính của mổt số rủi ro và có thể dự đoán cho công ty mổt cách phù hợp. Mổt loạt lợi ích đều bắt nguồn từ chức năng chuyển giao rủi ro này của bảo hiểm. 5
- b. "Bảo hiểm " như đã nói ở trên là một biện pháp tót nhát, hiệu quả nhất để khắc phục hậu quả của rủi ro. cỏ thê định nghĩa bảo hiểm như sau: "Bảo hiểm là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm đối với người được bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do một rủi ro đã thỏa thuận gây ra, với điều kiện người được bảo hiếm đã thuê bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm đó và nộp một khoản tiền gịi là phí bảo hiềm". [6] Mót số khái niêm cần lưu ý trong đinh nghĩa trên: - Người bảo hiếm (insurer, undeyvrite) là người nhận trách nhiệm về rủi ro, được hưởng phí bảo hiểm và phải bồi thường khi tổn thất xảy ra. Người bảo hiểm có thể là công ty của nhà nước hay của tư nhân. - Người được bào hiếm (the insured) là người có lợi ích bảo hiếm (insurable interest) là người bị thiệt hại khi rủi ro xảy ra và được người bảo hiểm bồi thường. Người được bảo hiểm là người có tên trong hợp đồng bảo hiểm và là người phải nộp phí bảo hiểm. - Đôi tượng bảo kiêm (sutyect — matter insureả) là tài sản hoặc lợi ích mang ra bảo hiếm. Đ ố i tượng bảo hiểm có thể là tài sản (property), con người (person) hoặc trách nhiệm (liability) đối với người thứ ba. - Rủi ro được bảo hiêm (risk insured against) là rủi ro đã thỏa thuận trong hợp đồng. Người bảo hiểm chỉ bồi thường những thiệt hại ro những rủi ro đã thỏa thuận gây ra m à thôi. - Phí bảo hiểm (premium) là một khoản tiền nhỏ mà người được bảo hiểm phải nộp cho người bảo hiểm để được bồi thường. Mức phí bảo hiểm thường do người bảo hiểm định ra trên cơ sở tính toán xác suất xảy ra rủi ro hoặc trên cơ sở thống kê tổn thất nhằm đảm bảo số phí thu về đủ để bồi thường và bù đắp các chi phí khác đồng thời có lãi. số thu về phí bảo hiểm trong khi chưa bồi thường là một nguồn vốn quan trịng để công ty bảo hiểm đầu tư sang những lĩnh vực kinh doanh khác. 6
- ỉ. 1.2. Bản chất của bảo hiểm Khi tham gia một nghiệp vụ bảo hiểm nào đó, nếu đối tượng bảo hiếm của người được bảo hiểm nào đó bị tổn thất do một rủi ro được bảo hiểm gây nên thì người bảo hiểm sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm đó. Khoản tiền m à công ty bảo hiểm bồi thường lấy từ số phí bảo hiểm của tất cả những người tham gia bảo hiếm đã nộp. Trong số những người tham gia bảo hiêm không phải tất cả đều bị tổn thất m à thường chỉ có một hoởc một số người. Những người không bị tổn thất hiển nhiên bị mất không số phí bảo hiểm. N h ư vậy, thực chất của bảo hiêm là việc phân chia tôn thất của một hoặc một số người ra cho tát cả những người tham gia bảo hiềm cùng chịu. Do đó, một nghiệp vụ bảo hiểm nào đó muốn tiến hành được phải có nhiều người tham gia hay nói cách khác bảo hiểm chỉ hoạt động được trên cơ sở luật số đông (the law o f large numbers). Càng có nhiều người tham gia thì xác suất xảy ra rủi ro đối với từng người càng nhỏ và bảo hiếm càng có lãi. 1.2. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm Hoạt động của bảo hiếm là cần thiết do có sự tồn tại khách quan của rủi ro. Tại sao mọi người lại bỏ tiền vào đầu cơ kinh doanh khi có quá nhiều rủi ro có thể dẫn tới thua lỗ? Tuy nhiên nếu mọi người không đầu tư vào kinh doanh, thì việc làm sẽ í hơn, í hàng hóa hơn, nhu cầu nhập khấu gia tăng, t t của cải giảm sút. Mua bảo hiếm cho phép chủ doanh nghiệp í nhất cũng là t chuyển giao một số rủi ro trong kinh doanh sang công ty bảo hiếm theo phương thức m à chúng ta đã miêu tả ở trên. Bảo hiểm cũng có vai trò giống như một động lực thúc đẩy hoạt động của các ngành kinh doanh đang tồn tại. Điều này được thực hiện thông qua việc cung cấp vốn đầu tư cho sản xuất của ngành kinh doanh từ các quỹ m à đáng nhẽ ra phải giữ làm dự phòng cho những tổn thất cho tương lai. Các hãng vừa và lớn chắc chan có thể lập dự phòng cho những trường hợp khẩn cấp như hỏa hoạn, trộm cắp hay thương tích nghiêm trọng. Tuy nhiên do số 7
- tiền này phải dễ dàng đem ra sử dụng nên l i suất công ty thu được sẽ thấp ã hơn nhiều so với lãi suất thông thường. Ngoài ra, còn có một thực tế là tiền đó sẽ không thể đem đầu tư vào hoạt động kinh doanh của hãng đó. Nhờ tác dụng của một quỹ chung, mỗi loại doanh nghiổp khác nhau đều có thế mua bảo hiểm với phí bảo hiểm thấp hơn so với quỹ do công ty tự thành lập ke cả khi công ty lập và duy t ì quỹ ngay từ ban đầu. Người ta có the coi phí bảo r hiểm là một loại "tổn thất" nhất định đối với hoạt động kinh doanh nhưng lúc này công ty có thể tự do tiếp tục kinh doanh, và đầu tư với nhận biết rằng mình đã bảo hiểm cho một số rủi ro. Với cảm giác yên tâm đó, công ty có thê phát triển hoạt động kinh doanh của mình. Bảo hiểm chủ yếu liên quan đến những hậu quả về t i chính của tốn à thất, tuy nhiên công bằng m à nói, các công ty bảo hiểm không chỉ quan tâm tới viổc kiểm soát tổn thất. Cũng có thế lập luận là, các công ty bảo hiếm không thực sự quan tâm tới viổc kiếm soát toàn bộ tốn thất bởi vì hành động này chắc chắn dẫn đến chấm dứt công viổc kinh doanh của họ. Đây là một công viổc khá thiến cận. Các công ty bảo hiếm thực sự rất quan tâm đến viổc giảm bớt tần số và mức độ nghiêm trọng của tốn thất, không chỉ để tăng lợi nhuận của mình m à còn góp phần làm giảm bớt lãng phí kinh tế sau mỗi một tốn thất. Có thế nói rằng các công ty bảo hiếm đã đóng góp một vai trò lớn trong viổc kiểm soát tổn thất trong nhiều năm qua. Thông qua hoạt động kinh doanh bảo hiểm một số công ty bảo hiểm có số lượng tiền lớn có thể tùy ý sử dụng. Điều này xuất phát từ thực tế là có một khoảng cách thời gian từ thời điểm nhận phí bảo hiểm đến thời điểm thanh toán khiếu nại. Phí bảo hiểm có thể nộp vào tháng một song có thể cho tới tận tháng m ư ờ i hai mới có khiếu nại, nếu tổn thất xảy ra. Công ty bảo hiểm có thể đầu tư số tiền này. Trong thực tế công ty bảo hiểm sẽ có nhiều khoản phí bảo hiểm tích tụ từ những người đóng bảo hiểm trong một thời gian dài. L ợ i nhuận phụ thuộc vào cách thức sử dụng tiền. Các công ty bảo hiểm tham gia 8
- đầu tư vào nhiều loại hình khác nhau. Bằng cách đa dạng hóa nhiều hoạt động đầu tư, ngành bảo hiểm giúp đỡ các tổ chức quốc tế và chính phủ các nước bằng cách cho vay. Ngành bảo hiểm cũng giúp ngành công nghiệp và thương mại dưới dạng cấp các khoản vay khác nhau hoặc mua cố phiếu trên thị trưững tự do. Các công ty bảo hiểm trở thành một phần của những tổ chức đầu tư và các tổ chức bao gồm các ngân hàng và các quỹ hưu trí. Ngành bảo hiểm còn đầu tư cả vào tài sản, đôi khi ta thấy các biển lớn treo bên ngoài các tòa nhà mới xây trong đó thông báo rằng dự án do một công ty bảo hiếm lớn nào đó tài trợ. Cũng cần lưu ý rằng hàng ngàn ngưữi và tố chức khác nhau đã đóng phí bảo hiếm để tích lũy nên số tiền này. Ớ một chừng mực nào đó, sự tồn tại của một thị trưững bảo hiếm thực sự đã tạo ra một hình thức tiết kiệm. Một ngưữi bảo hiếm cho ngôi nhà của họ có thể không đủ tiền đế mua cố phiếu, mua tài sản hoặc cho vay. Nhưng khi cộng phí bảo hiểm từ ngưữi đó với phí bảo hiểm từ vài nghìn ngưữi khác, ta đã có một số lượng tiền đáng kể dùng cho đầu tư. Như vậy, bảo hiểm có tác dụng to lớn đối với nền kinh tế quốc dân và đữi sống nhân dân thể hiện ở những mặt sau đây: - Sử dụng một cách có hiệu quả các khoản tiền nhàn rỗi. - Bù đắp những thiệt hại, mất mát về ngưữi về t i sản của nhà nước, à của các doanh nghiệp, của các tổ chức kinh tế, xã hội và của cá nhân do các rủi ro gây ra nhằm khắc phục những hậu quả của rủi ro để ổn định sản xuất, kinh doanh và đữi sống. - Tạo ra một nguồn vốn lớn bằng phí bảo hiểm và tập trung vào một số đầu mối để đầu tư vào những lĩnh vực khác. - Bổ sung vào ngân sách của Nhà nước bằng lãi của bảo hiểm. - Tăng thu và giảm chi cho cán cân thanh toán quốc gia. - Tạo ra một tâm lý an tâm cho hoạt động kinh tế và đữi sống. 9
- - Tăng cường công tác đề phòng hạn chế tổn thất trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người. 2. K h a i thác bảo hiểm 2.1. Các hình thức bán bảo hiểm Người ta thường nói rằng bảo hiểm được bán chứ không phải được mua, bởi vì các khách hàng cần được thông báo về các nhu cầu bảo hiếm của họ và được mời chào những sản phụm đáp ứng tốt nhất các nhu cầu đó. Hầu hết các công ty bảo hiểm đều sử dụng các phương thức bán hàng khác nhau đê tác động đến những người mua bảo hiểm tiềm năng. Một số công ty bảo hiếm bán bảo hiểm thông qua các môi giới độc lập, còn một số khác thì liên hệ với công chúng một cách trực tiếp không thông qua bất cứ loại trung gian bảo hiểm nào. Ở Việt Nam, theo Nghị định 45/2007/NĐ - CP (Nghị định qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm) thì doanh nghiệp bảo hiểm được quyền chủ động bán bảo hiểm dưới các hình thức sau: a. Trực tiếp. b. Thông qua đại lý bảo hiểm, môi giới bảo hiểm. c. Thông qua đấu thầu. d. Các hình thức khác phù hợp với quy định của pháp luật. 2.2. Bán bảo hiếm thông qua đại lý bảo hiểm Giống như người mua thực phụm cần đến cửa hàng, người mua bảo hiêm cũng cần một cơ chế để qua đó họ có thể có ấn tượng về một loạt các loại "sản phụm" bảo hiểm sẵn có và hình thành một cách đánh giá về chất lượng dịch vụ do những nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm khác nhau đem lại. Thị trường bảo hiểm cũng giống như các thị trường khác bao gồm: - Người bán: các công ty bảo hiểm. - Người mua: công chúng, các ngành công nghiệp và thương mại. - Trung gian: các đại lý và môi giới bảo hiểm. 10
- Hoạt động mua và bán bảo hiểm diễn ra từng ngày từng giờ và các họp đồng bảo hiểm được thu xếp ở những nơi thuận tiện cho các bên tham gia hợp đồng. Nhiều người mua bảo hiểm, cá nhân và tổ chức, thường liên hệ trịc tiếp với đại diện của công ty bảo hiểm. H ọ quyết định họ cần mua loại bảo hiểm gì, họ có thế tiếp cận một số công ty bảo hiểm để có được biểu phí bảo hiếm và sau đó quyết định mua bảo hiểm của công ty nào. Song họ cũng có the sử dụng các dịch vụ của trung gian bảo hiểm. Có những cơ sở đại diện cho một số công ty bảo hiểm giống như cửa hiệu m à các cá nhân có thể ghé vào và thu xếp bảo hiêm hoặc í nhất cũng nhận được các bản chào giá từ một trung gian bảo hiêm. t Riêng người mua bảo hiểm thương mại có vị t í khá khác biệt. Ông ta có thê r phải quản lý nhiều tố hợp nhà máy ở nhiều nơi trên thế giới, mỗi nhà máy xuất hiện nhiều hình thức rủi ro khác nhau. Ông ta thịc sị cần kiến thức chuyên môn đế xem xét những nhu cầu bảo hiểm và tìm được một công ty bảo hiếm tốt nhất trên thị trường. Phần lớn bảo hiếm thương mại, dưới hình thức này hay hình thức khác, thịc chất được tiến hành bởi một trung gian bảo hiểm. Theo thuật ngừ pháp lý, một "trung gian" là một đại lý, nghĩa là một người được ủy quyền bởi một bên, gọi là thân chủ, đế đưa thân chủ đó vào một mối quan hệ hợp đồng với bên kia, bên thứ ba. Nêu một đại lý không được ủy quyền trước nhưng có ý định làm như vậy, và sau đó người chủ chấp nhận hoặc xác nhận hành động của đại lý đó, thì mối quan hệ hợp đồng sẽ tồn tại. Có một số hình thức trung gian bảo hiểm khác nhau hoạt động trong một thị trường bảo hiếm đa dạng, trong đó gồm hai loại chính: môi giới bảo hiểm và đại lý bảo hiểm. Như đã đề cập ở trên: trong thuật ngữ pháp lý thì đại lý là một người làm việc cho một người nào đó. Trong thuật ngữ bảo hiểm, đại lý nghĩa là một người được trả tiền để làm việc cho một công ty bảo hiểm bán các "sản phẩm" của công ty cho người mua. Đôi khi một đại lý sẽ là một ngân hàng, một luật sư hoặc một vài ngành chuyên môn, hoạt động như một người cung li
- cấp dịch vụ bảo hiểm vì sự thuận tiện và như là một dịch vụ bổ sung cho các khách hàng của họ. Trong các trường hợp khác, một đại lý là một cá nhân, đại diện cho công ty bảo hiểm phục vụ một nhóm khách hàng, trên cơ sở hoạt động chuyên trách hoẩc bán chuyên trách. Đ ạ i lý có thể hưỏng lương nhưng thường thì khoản thanh toán trọn gói chủ yếu (và đôi khi duy nhất) dựa trên khoản thanh toán tiền hoa hồng do công ty bảo hiểm trả cho đại lý. Tiền hoa hồng thường liên quan đến các sản phẩm mới (các đơn bảo hiêm) được bán, và khi đại lý thu phí bảo hiểm của các đơn bảo hiểm hiện có thì một tỉ lệ phân trăm cũng được trả cho đại lý như một khoản phí nhờ thu. M ộ t vài đại lý hoạt động đại diện cho thân chủ (công ty bảo hiểm) tại một văn phòng trang bị hiện đại với các máy tính và các thiết bị hiện đại khác như thế họ là những người môi giới bảo hiểm. Các đại lý khác làm việc tại nhà hoẩc từ các chi nhánh nhỏ của công ty bảo hiểm, đi đến từng nhà, từng doanh nghiệp kinh doanh nhỏ, thu phí bảo hiểm và đàm phán những thay đổi về nhu cầu bảo hiểm của khách hàng (và của những người m à họ hy vọng sẽ trở thành khách hàng của họ). [19] li. ĐẠI L Ý BẢO HIỂM N H Â N T H Ọ 1. Khái quát chung về đại lý bảo hiếm 1.1. Định nghĩa Theo điểu 84 Luật Kinh doanh Bảo hiềm: Đại lý bảo hiểm là tổ chức, cá nhân được doanh nghiệp bảo hiểm uy quyền trên cơ sở hợp đồng đại lý bảo hiểm để thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm theo quy định của Luật kinh doanh bảo hiếm và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 1.2. Nguyên tắc, nội dung, điều kiện hoạt động đại lý bảo hiểm 1.2.1. Nguyên tắc hoạt động đại lý bảo kiêm Theo điều 28 NĐ45/2007/NĐ-CP những nguyên tắc hoạt động của đại lý bảo hiêm là: 12
- a. Tổ chức, cá nhân hoạt động đại lý bảo hiểm phải có đủ điều kiện hoạt động đại lý theo quy định tại Điều 86 của Luật Kinh doanh bảo hiểm và phải ký hợp đồng đại lý bảo hiểm theo quy định tại Điều 87 của Luật Kinh doanh bảo hiểm. b. Cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp bảo hiểm không được làm đại lý bảo hiểm cho chính doanh nghiệp bảo hiểm đó. c. Tổ chức, cá nhân không được đồng thời làm đại lý cho doanh nghiệp bảo hiểm khác nếu không được chấp thuận bằng văn bản của doanh nghiệp bảo hiểm m à mình đang làm đại lý. d. Đ ạ i lý bảo hiểm không được xúi giục khách hàng huy bọ hợp đồng bảo hiểm đang có hiệu lực dưới mọi hình thức. 1.2.2. Nội dung hoạt động của đại lý bảo hiếm Theo điêu 85 Luật Kinh doanh Bảo hiềm đại lý bảo hiểm có thể được doanh nghiệp bảo hiêm uy quyền tiến hành các hoạt động sau đây: a. Giới thiệu, chào bán bảo hiểm. b. Thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm. c. Thu phí bảo hiểm. d. Thu xếp giải quyết bồi thường, trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. e. Thực hiện các hoạt động khác có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng bảo hiểm. 1.2.3. Điêu kiện hoạt động của đại lý bảo kiêm Theo điều 86 Luật Kinh doanh Bảo hiểm những điều kiện hoạt động của đại lý bảo hiềm là: a. Cá nhân hoạt động đại lý bảo hiểm phải có đủ các điều kiện sau đây: - Là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam. - Từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. - Có chứng chỉ đào tạo đại lý bảo hiểm do doanh nghiệp bảo hiểm hoặc Hiệp hội bảo hiếm Việt Nam cấp. 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – phòng giao dịch Lê Quang Định
41 p | 436 | 113
-
Luận văn: Thực trạng hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ phần may Lê Trực
88 p | 390 | 101
-
Luận văn: Thực trạng hoạt động và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội
36 p | 319 | 98
-
Luận văn: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG.
44 p | 292 | 69
-
Luận văn: Thực trạng hoạt động kinh doanh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu
61 p | 257 | 68
-
Luận văn" Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Cao su Sao vàng "
105 p | 180 | 54
-
Luận văn: Thực trạng hoạt động, sản xuất kinh doanh của Công ty kinh doanh nước sạch Hà nội
35 p | 222 | 51
-
LUẬN VĂN: Thực trạng hoạt động môi giới ở công ty Chung Khoan Bảo Việt
51 p | 228 | 51
-
LUẬN VĂN: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long
63 p | 177 | 44
-
Luận văn: Thực trạng hoạt động đầu tư và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực Dệt- may
89 p | 129 | 22
-
Luận văn: Thực trạng hoạt động và nghiên cứu một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Xí nghiệp kính Long Giang
57 p | 150 | 20
-
LUẬN VĂN: Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Cao su Sao vàng
95 p | 107 | 19
-
Luận văn: Thực trạng hoạt động đầu tư và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty Cao su Sao vàng trong những năm tiếp theo
106 p | 109 | 18
-
Luận văn: Thực trạng hoạt động Phương hướng và giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Tổng công ty cà phê Việt nam
39 p | 154 | 18
-
Luận văn: Thực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Việt Nam.
18 p | 148 | 18
-
LUẬN VĂN:Thực trạng hoạt động trong lĩnh vực đầu tư của Công ty Vinaconex
43 p | 123 | 14
-
Luận văn: Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ tại NHCT-CN
71 p | 118 | 12
-
Luận văn: Thực trạng hoạt động và một số biện pháp thúc đẩy hoạt động Xuất khẩu ở Công ty XNK Hà Tây
62 p | 86 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn