intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu đáp ứng phổ của bức xạ vũ trụ lên đầu dò NaI(TL) 7.62 cm x 7.62 cm bằng mô phỏng GEANT4

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

83
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn trình bày về các nội dung: Tổng quan về bức xạ vũ trụ và hạt muon, trình bày các đặc trưng của bức xạ vũ trụ và muon, tương tác của muon với môi trường vật chất; trình bày bố trí thí nghiệm trong mô phỏng từ thực nghiệm, từ đó thiết lập mô hình mô phỏng trong GEANT4 (xây dựng mô hình hình học của hệ đo, khai báo các quá trình tương tác vật lý, tạo nguồn vũ trụ từ CRY đưa vào GEANT4); kết quả mô phỏng nghiên cứu đáp ứng bức xạ vũ trụ trên đầu dò plastic và đầu dò NaI(Tl). Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu đáp ứng phổ của bức xạ vũ trụ lên đầu dò NaI(TL) 7.62 cm x 7.62 cm bằng mô phỏng GEANT4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> KHOA VẬT LÝ<br /> *****<br /> <br /> NGUYỄN LÂM YẾN THI<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG PHỔ CỦA BỨC XẠ<br /> VŨ TRỤ LÊN ĐẦU DÒ NaI(Tl) 7.62 cm x 7.62 cm<br /> BẰNG MÔ PHỎNG GEANT4<br /> <br /> LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br /> <br /> Ngành: VẬT LÝ<br /> Mã số: 105<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> TS. PHẠM NGUYỄN THÀNH VINH<br /> <br /> TP HỒ CHÍ MINH – 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp chương trình Đại<br /> học tại trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tôi đã nhận được sự giúp<br /> đỡ tận tình của quý thầy cô, những lời động viên kịp thời từ gia đình và bạn bè. Với<br /> tình cảm chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:<br /> TS. Võ Hồng Hải, thầy đã luôn nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong việc tiếp cận,<br /> sử dụng phần mềm GEANT4 và cung cấp kiến thức cho tôi về hệ đo, tận tình giúp<br /> tôi hoàn thành luận văn.<br /> TS. Phạm Nguyễn Thành Vinh, thầy đã luôn tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện<br /> giúp tôi hoàn thành luận văn.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô trong khoa Vật lý đã nhiệt tình giảng<br /> dạy, cung cấp cho tôi nhiều kiến thức bổ ích trong suốt bốn năm học và tạo điều<br /> kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong hội đồng khoa học đã dành<br /> thời gian đọc và đóng góp ý kiến giúp luận văn được hoàn thiện hơn.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thành viên trong nhóm nghiên cứu đã luôn giúp đỡ,<br /> động viên tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.<br /> Tôi xin gửi lời tri ân đến bố mẹ, gia đình và bạn bè đã luôn động viên và hỗ trợ tôi<br /> cả về tinh thần lẫn vật chất trong suốt bốn năm học vừa qua.<br /> TP.Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2016<br /> Người thực hiện luận văn<br /> <br /> Nguyễn Lâm Yến Thi.<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ i<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... ii<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................................. iii<br /> MỞ ĐẦU....................................................................................................................1<br /> CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỨC XẠ VŨ TRỤ VÀ PHẦN MỀM GEANT4 ...<br /> ....................................................................................................................................4<br /> 1.1. Tổng quan về bức xạ vũ trụ. ......................................................................................... 4<br /> 1.1.1. Bức xạ vũ trụ sơ cấp. .......................................................................................... 5<br /> 1.1.2. Bức xạ vũ trụ thứ cấp .......................................................................................... 5<br /> 1.1.3. Tổng quan về hạt muon. ..................................................................................... 7<br /> 1.1.3.1. Một số đặc trưng của muon. ......................................................................... 8<br /> 1.1.3.2. Tương tác của muon với vật chất. ................................................................ 8<br /> 1.2. Giới thiệu phần mềm mô phỏng GEANT4 và phần mềm CRY................................. 10<br /> 1.2.1. Phần mềm mô phỏng GEANT4........................................................................ 10<br /> 1.2.1.1. Cấu trúc chương trình GEANT4 ............................................................... 11<br /> 1.2.1.2. Các lớp khởi tạo và thực thi. ...................................................................... 12<br /> 1.2.2. Phần mềm CRY. ............................................................................................... 14<br /> 1.2.2.1. Sơ lược về CRY. ........................................................................................ 14<br /> 1.2.2.2. Tạo nguồn phát bức xạ vũ trụ từ CRY. ...................................................... 15<br /> <br /> CHƯƠNG 2: THIẾT LẬP MÔ HÌNH HỆ ĐO TRONG GEANT4 ........................17<br /> 2.1. Bố trí mô hình mô phỏng hệ đo theo thực nghiệm. .................................................... 17<br /> 2.2. Thiết lập mô hình hệ đo trong GEANT4. ................................................................... 19<br /> 2.2.1. Thiết kế hình học hệ đo (DetectorConstruction). ............................................. 19<br /> 2.2.2. Khai báo tương tác vật lý (PhysicsList)............................................................ 21<br /> 2.2.3. Tạo nguồn bức xạ vũ trụ từ CRY (PrimaryGenerator Action) ......................... 22<br /> 2.2.4. Trích xuất dữ liệu mô phỏng ............................................................................ 25<br /> <br /> CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ SO SÁNH VỚI THỰC NGHIỆM .....26<br /> 3.1. Kết quả mô phỏng....................................................................................................... 26<br /> 3.1.1 Phổ mô phỏng năng lượng của bức xạ vũ trụ trên đầu dò nhấp nháy plastic .... 26<br /> <br /> 3.1.2. Phổ mô phỏng năng lượng của bức xạ vũ trụ trên đầu dò NaI(Tl) ................... 28<br /> 3.2. So sánh phổ thực nghiệm và mô phỏng...................................................................... 30<br /> 3.2.1. Phổ ở vùng năng lượng thấp (0.2 - 3) MeV...................................................... 30<br /> 3.2.2. Phổ ở vùng năng lượng cao (3 - 70) MeV. ....................................................... 31<br /> <br /> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ................................................................................33<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO. ......................................................................................36<br /> PHỤ LỤC. ................................................................................................................37<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1