Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát đặc tính sinh trưởng và tính năng sản xuất của cỏ sả (Panicum maximum) với các mức độ phân bón khác nhau
lượt xem 24
download
Với mục tiêu của đề tài là tìm ra mức độ phân bón phù hợp để thu được năng suất cao nhất và chất lượng tốt nhất. Nhằm giải quyết tốt vấn đề thức ăn xanh phục vụ cho chăn nuôi ngày càng phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung luận văn tốt nghiệp "Khảo sát đặc tính sinh trưởng và tính năng sản xuất của cỏ sả (Panicum maximum) với các mức độ phân bón khác nhau" để nắm bắt đầy đủ thông tin chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát đặc tính sinh trưởng và tính năng sản xuất của cỏ sả (Panicum maximum) với các mức độ phân bón khác nhau
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD BỘ MÔN CHĂN NUÔI Huỳnh Văn Khánh Đề tài: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH SINH TRƯỞNG VÀ TÍNH NĂNG Trung tâm Học SẢN liệu XUẤT ĐHCỦA CầnCỎ Thơ SẢ@ Tài liệu học (PANICUM tập và nghiên MAXIMUM) VỚI cứu CÁC MỨC ĐỘ PHÂN BÓN KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CHĂN NUÔI - THÚ Y Cần Thơ 05/2008
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD BỘ MÔN CHĂN NUÔI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CHĂN NUÔI - THÚ Y Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Đề tài: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH SINH TRƯỞNG VÀ TÍNH NĂNG SẢN XUẤT CỦA CỎ SẢ (PANICUM MAXIMUM) VỚI CÁC MỨC ĐỘ PHÂN BÓN KHÁC NHAU Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hồng Nhân Huỳnh Văn Khánh MSSV: 3042078 Cần Thơ 05/2008
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD BỘ MÔN CHĂN NUÔI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CHĂN NUÔI - THÚ Y Đề tài: Trung tâm HọcSÁT KHẢO liệuĐẶC ĐH TÍNH Cần Thơ SINH@TRƯỞNG Tài liệu học tập vàNĂNG VÀ TÍNH nghiên SẢNcứu XUẤT CỦA CỎ SẢ (PANICUM MAXIMUM) VỚI CÁC MỨC ĐỘ PHÂN BÓN KHÁC NHAU Cần Thơ, ngày tháng năm 2008 Cần Thơ, ngày tháng năm 2008 Gíao viên hướng dẫn Duyệt của bộ môn Nguyễn Thị Hồng Nhân Cần Thơ, ngày tháng năm 2008 Duyệt của Khoa Nông Nghiệp & SHƯD
- MỤC LỤC Trang DANH SÁCH BIỂU BẢNG i DANH SÁCH VIẾT CHỮ TẮT ii DANH SÁCH BIỂU ĐỒ ii TÓM LƯỢC iv CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 2.1 Một số đặc điểm của cỏ sả 2 2.1.1 Nguồn gốc và phân bố 2 Trung tâm 2.1.2 Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên 2cứu Đặc điểm sinh học 2.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thức ăn 3 xanh 2.1.4 Thành phần dưỡng chất 5 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 6 3.1 Điều kiện thí nghiệm 6 3.1.1 Địa điểm 6 3.1.2 Khí hậu 6 3.1.3 Đất đai 6 3.1.4 Nguồn giống 6 3.2 Phương tiện thí nghiệm 6 3.3 Phương pháp tiến hành thí nghiệm 6 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 6
- 3.3.2 Kỹ thuật trồng 6 3.3.3 Chuẩn bị đất 7 3.3.4 Cách bón phân 7 3.3.5 Chăm sóc 7 3.3.6 Thời gian thu hoạch 7 3.4 Các chỉ tiêu theo dõi và cách thu thập số liệu 7 3.5 Xử lý số liệu 8 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 9 4.1 Sự phát triển chiều cao cây của cỏ sả 9 4.1.1 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ và hoá học lên sự 9 phát triển chiều cao cây (cm) 4.1.2 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ lên sự phát triển chiều 10 cao cây (cm) 4.1.3 Ảnh hưởng của các mức độ phân hoá học lên sự phát triển 11 Trung tâm Học liệu ĐH chiều caoCần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu cây (cm) 4.2 Sự phát triển của chồi của cỏ sả 13 4.2.1 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ và hoá học lên sự 13 phát chồi ( chồi/bụi ) 4.2.2 Ảnh hưởng của mức độ phân hữu cơ lên sự phát chồi 14 (chồi/bụi) 4.2.3 Ảnh hưởng của các mức độ phân hoá học lên sự phát chồi 15 (chồi/bụi) 4.3 Sự phát triển độ cao thảm của cỏ sả 16 4.3.1 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ và hoá học lên Sự 16 phát triển độ cao thảm (cm) 4.3.2 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ lên sự phát triển độ 17 cao thảm (cm) 4.3.3 Ảnh hưởng của các mức độ phân hoá học lên sự phát triển độ 18 cao thảm (cm)
- 4.4 Năng suất của cỏ sả 18 4.4.1 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ và hoá học lên năng 18 suất của cỏ sả (tấn/ha) 4.4.1.1 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ và hoá học lên năng 19 suất chất xanh (NSCX) của cỏ sả (tấn/ha) 4.4.1.2 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ lên lên năng suất của 20 cỏ sả (tấn/ha) 4.4.1.3 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ và hoá học lên năng 20 suất protein thô (NSCP) của cỏ sả (tấn/ha) 4.4.2 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ và hoá học lên năng 21 suất chất xanh (NSCX) của cỏ sả (tấn/ha) 4.4.2.1 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ lên năng suất chất 21 xanh (NSCX) của cỏ sả (tấn/ha) 4.4.2.2 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ lên năng suất chất 22 khô (NSCK) của cỏ sả (tấn/ha) 4.4.2.3 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ lên năng suất protein 23 Trung tâm Học thô ĐH liệu (NSCP) Cầncủa cỏ Thơsả (tấn/ha) @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 4.4.3 Ảnh hưởng của các mức độ hoá học lên năng suất của cỏ sả 24 (tấn/ha) 4.4.3.1 Ảnh hưởng của các mức độ hoá học lên năng suất chất xanh 24 (NSCX) của cỏ sả (tấn/ha) 4.4.3.2 Ảnh hưởng của các mức độ hoá học lên năng suất chất khô 24 (NSCK) của cỏ sả (tấn/ha) 4.4.3.3 Ảnh hưởng của các mức độ hoá học lên năng suất protein thô 26 (NSCP) của cỏ sả (tấn/ha) 4.5 Giá trị dinh dưỡng 26 4.5.1 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ và hoá học lên giá trị 26 dinh dưỡng của cỏ sả (%) 4.5.1.1 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ và hoá học lên giá trị 27 vật chất khô (DM) của cỏ sả (%) 4.5.1.2 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ và hoá học lên giá trị 28 protein thô (CP) của cỏ sả (%DM)
- 4.5.1.3 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ và hoá học lên giá trị 28 xơ thô (CF) của cỏ sả (%DM) 4.5.1.4 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ và hoá học lên giá trị 29 khoáng tổng số (Ash) của cỏ sả (%DM) 4.5.2. Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ lên giá trị dinh dưỡng 29 của cỏ sả (%) 4.5.3 Ảnh hưởng của các mức độ phân hoá học lên giá trị dinh 20 dưỡng của cỏ sả CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 5.1 Kết luận 32 5.2 Đề nghị: 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ CHƯƠNG 34 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Bảng 2.1 Thành phần hoá học của cỏ sả (% DM) 5 Bảng 3.1 Các chỉ tiêu theo dõi và cách thu thập số liệu 8 Bảng 4.1 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ và hoá học lên sự 9 phát triển chiều cao cây của cỏ sả (cm) Bảng 4.2 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ khác lên sự phát 10 triển chiều cao cây (cm) Bảng 4.3 Ảnh hưởng của các mức độ phân hoá học lên sự phát triển 12 chiều cao cây Bảng 4.4 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ và hoá học lên sự 13 phát chồi (chồi/bụi Bảng 4.5 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ lên sự phát chồi 14 (chồi/bụi) Bảng 4.6 Ảnh hưởng của các mức độ phân hoá học lên sự phát chồi 15 (chồi/bụi) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Bảng 4.7 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ và hoá học lên Sự 16 phát triển độ cao thảm của cỏ sả (cm) Bảng 4.8 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ lên sự phát triển độ 17 cao thảm của cỏ sả (cm) Bảng 4.9 Ảnh hưởng của các mức độ phân hoá học lên sự phát triển 18 độ cao thảm của cỏ sả (cm) Bảng 4.10 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ và hoá học lên 19 năng suất của cỏ sả (tấn/ha) Bảng 4.11 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ lên lên năng suất 21 của cỏ sả (tấn/ha) Bảng 4.12 Ảnh hưởng của các mức độ phân hoá học lên năng suất của 24 cỏ sả (tấn/ha) Bảng 4.13 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ và hoá học lên giá 27 trị dinh dưỡng của cỏ sả Bảng 4.14 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ lên giá trị dinh 29 dưỡng của cỏ sả (%) Bảng 4.15 Ảnh hưởng của các mức độ phân hoá học lên giá trị dinh 31
- dưỡng của cỏ sả (%) DANH SÁCH BIỂU BẢNG DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ lên sự phát triển 11 chiều cao cây (cm) Biểu đồ 4.2 Ảnh hưởng của các mức độ phân hoá học lên sự phát triển 12 chiều cao cây (cm) Biểu đồ 4.3 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ lên sự phát chồi 15 (chồi/bụi) Biểu đồ 4.4 Ảnh hưởng của các mức độ phân hoá học lên sự phát chồi 16 (chồi/bụi) Biểu đồ 4.5 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ lên sự phát triển 17 độ cao thảm của cỏ sả (cm) Trung tâm Học Biểu đồ 4.6 liệu Ảnh ĐH hưởngCần Thơ của các mức@ Tài hoá độ phân liệuhọchọc tập lên sự phátvà nghiên triển 18 cứu độ cao thảm của cỏ sả (cm) Biểu đồ 4.7 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ lên năng suất chất 22 xanh (NSCX) của cỏ sả (tấn/ha) Biểu đồ 4.8 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ lên năng suất chất 23 khô (NSCK) của cỏ sả (tấn/ha) Biểu đồ 4.9 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ lên năng suất 23 protein thô (NSCP) của cỏ sả (tấn/ha) Biểu đồ Ảnh hưởng của các mức độ phân hoá học lên năng suất 25 4.10 chất xanh (NSCX) của cỏ sả (tấn/ha) Biểu đồ Ảnh hưởng của các mức độ phân hoá học lên năng suất 25 4.11 chất khô (NSCK) của cỏ sả (tấn/ha) Biểu đồ Ảnh hưởng của các mức độ phân hoá học lên năng suất 26 4.12 protein thô (NSCP) của cỏ sả (tấn/ha)
- DANH SÁCH VIẾT CHỮ TẮT DM: vật chất khô CP: protein thô CF: xơ thô NSCX: năng suất chất xanh NSCK: năng suất chất khô NSCP: năng suất protein thô Ash: khoáng tổng số HC1: hữu cơ 1 (10 tấn phân hữu cơ/ha) HC2: hữu cơ 2 (20 tấn phân hữu cơ/ha) HC3: hữu cơ 3 (30 tấn phân hữu cơ/ha) HH1: hoá học 1 (250kg Urea/ha + 500kg lân/ha + 200kg Kali/ha) HH2: hoá học 2 (350kg Urea/ha + 750kg lân/ha + 300kg Kali/ha) Lứa 1: sau khi trồng đến lúc thu hoạch lần 1 Lứa 2: sau khi cắt lần 1 đến lúc thu hoạch lần 2 Lứa 3: sau khi cắt lần 2 đến lúc thu hoạch lần 3 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- TÓM LƯỢC Thí nghiệm “khảo sát đặc tính sinh trưởng và tính năng sản xuất của cỏ sả với các mức độ phân bón khác nhau”. Với mục tiêu của đề tài là tìm ra mức độ phân bón phù hợp để thu được năng suất cao nhất và chất lượng tốt nhất. Nhằm giải quyết tốt vấn đề thức ăn xanh phục vụ cho chăn nuôi ngày càng phát triển. Mỗi lô thí nghiệm có diện tích 12-30 m2 và được bố trí theo thể thức thừa số hai nhân tố (ba mức độ phân hữu cơ và hai mức độ phân hóa học) với 6 nghiệm thức và 3 lần lặp lại. Nghi m th c HC1*HH1: 10 tấn phân hữu cơ/ha + 250kg Urea/ha + 500kg lân/ha + 200kg Kali/ha Nghi m th c HC2*HH1: 20 tấn phân hữu cơ/ha + 250kg Urea/ha + 500kg lân/ha + 200kg Kali/ha Nghi m th c HC3*HH1: 30 tấn phân hữu cơ/ha + 250kg Urea/ha + 500kg lân/ha + 200kg Kali/ha Nghi m th c HC1*HH2: 10 tấn phân hữu cơ/ha + 350kg Urea/ha + 750kg lân/ha + 300kg Kali/ha Nghi m th c HC2*HH2: 20 tấn phân hữu cơ/ha + 350kg Urea/ha + 750kg lân/ha + 300kg Kali/ha Nghi m th c HC3*HH2: 30 tấn phân hữu cơ/ha + 350kg Urea/ha + 750kg lân/ha + Trung tâm 300kg Học liệu ĐH Kali/haPhân bón: Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Phân chuồng được bón lót trước khi trồng cho mỗi nghiêm thức với số lượng như trên. Phân hoá học dùng để bón thúc sau mỗi lần thu hoạch. Kết quả thí nghiệm dược ghi nhận như sau: Lứa 1: năng suất chất xanh, chất khô ở mức độ HC3*HH2 là 22,64 tấn/ha và 5,5 tấn/ha cao hơn so với các mức độ khác trong cùng thí nghiệm và thấp nhất là ở mức độ HC1*HH1có NSCX (15.28 tấn/ha) và NSCK (3.72 tấn/ha). Hàm lượng protein thô cao nhất ở mức độ HC1*HH1 và HC3*HH1 cùng bằng 8.90% thấp nhất ở mức độ HC2*HH1 là 8,58% . Lứa 2: năng suất chất xanh, chất khô ở mức độ HC3*HH2 là 17,33 tấn/ha và 4,23 tấn/ha cao hơn so với các mức độ khác trong cùng thí nghiệm và thấp nhất là ở mức độ HC1*HH1có NSCX (13,30 tấn/ha) và NSCK (3.19 tấn/ha). Hàm lượng protein thô cao nhất ở mức độ HC3*HH1 là 10,89% thấp nhất là ở mức độ HC1*HH1(9,90%). Lứa 3: năng suất chất xanh, chất khô ở mức độ HC3*HH2 là 19,72 tấn/ha và 5,11 tấn/ha cao hơn so với các mức độ khác trong cùng thí nghiệm và thấp nhất là ở mức độ HC1*HH1có NSCX (12,78 tấn/ha) và NSCK (3.21 tấn/ha). Hàm lượng protein thô cao nhất ở mức độ HC2*HH2 là 10,89% thấp nhất là ở mức độ HC3*HH2 (8,97%).
- CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, chăn nuôi trở thành một ngành nghề quan trọng trong nền kinh nước ta. Ngành chăn nuôi không những góp phần cung cấp thực phẩm trong nước mà còn đóng góp một phần trong xuất khẩu. Trong chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi tập trung thì thức ăn cho gia súc, gia cầm giữ vai trò quyết định trong việc tạo giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm chăn nuôi. Trong những năm gần đây, gia súc nhai lại (trâu, bò, dê) được nhiều người chọn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi bò sữa. Các sản phẩm tạo ra từ loại gia súc này có giá trị cao và ít bị biến động. Về thức ăn thì nhân dân có thể tự tìm kiếm được cho nên nó đã mang lại lợi nhuận cao cho người nông dân. Chính lợi nhuận cao nên nó được nhiều người chọn nuôi vì thế vào mùa khô thì vấn đề thiếu thức ăn xanh diễn ra nghiêm trọng hơn. Để giải quyết vấn đề này thì không còn cách nào khác hơn ngoài việc trồng cỏ. Vấn đề đặt ra là phải cần trồng giống cỏ gì? Thích hợp với loại đất nào? Để có năng suất cao và chất lượng là vấn đề rất quan trọng. Xuất phát từ thực tế trên, dưới sự giúp đỡ của bộ môn chăn nuôi cùng với sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Khảo sát đặc tính sinh trưởng và tính năng sản xuất của cỏ sả với các mức độ phân bón khác Trung nhau”.Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu tâm Mục tiêu của đề tài là tìm ra mức độ phân bón phù hợp để thu được năng suất cao nhất và chất lượng tốt nhất. Nhằm giải quyết tốt vấn đề thức ăn xanh phục vụ cho chăn nuôi ngày càng phát triển.
- CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Một số đặc điểm của cỏ sả 2.1.1 Nguồn gốc và phân bố 2.1.1.1 Nguồn gốc Cỏ sả có tên khoa học là: Panicum maximum. Các tên riêng khác của cỏ sả ở là: Herbed Guinée, Gand mil, Mil de Guinée, Pasto Guinea...Các tên riêng khác của cỏ sả ở nước ta là: cỏ Sữa Nghệ An, cỏ Ghinê, cỏ Tây Nghệ An, cỏ Nghệ An… Cỏ sả có nguồn gốc từ vùng có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu Phi. 2.1.1.2 Phân bố Hiện nay, cỏ được trồng phổ biến ở hầu hết các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới tương đối ẩm trên thế giới (lượng mưa 900-1800 mm) như: các nước Nam Mỹ, phía Tây Ấn Độ và khu vực Đông Nam Á. Ở nước ta được trồng đầu tiên ở Phủ Liễn_Hải Phòng năm 1960. Sau đó lan tràn khắp nơi và trở thành cỏ mọc tự nhiên. Ở Miền Nam cỏ sả được trồng vào năm 1975. 2.1.2 Đặc điểm sinh học Cỏ sả thuộc họ hòa thảo chỉ sinh nhánh và mọc thành bụi lớn, dày, thân to khỏe, thẳng đứng, hơi dẹt, phân nhánh có dạng hình phểu, Cỏ sả cao tới 1,8 – 2,2 m, thân và lá rất mềm. Lá hình dải, màu xanh biếc dài và rộng, có nhiều lông tơ ở gốc, gân giữa nổi rõ, mép lá có một hàng lông dài, mặt lá hơi nhám tay khi ta vuốt ngược, bẹ lá dài khoảng Trung 30 tâmcm.Học Tỉ lệ liệu lá trênĐH thân Cần là 1/7. Thơ Cụm hoa @ dạng Tài tán dàyhọc liệu đặc, dài tập40vàcm,nghiên cỏ ra hoa cứu từ tháng 6 đến tháng 12. Cỏ sả có bộ rễ khỏe, ăn sâu vào đất nên có khả năng chịu hạn tốt. Cỏ sả thích hợp với những vùng có lượng mưa từ khoảng 900 mm trở lên. Cỏ sả có khả năng chịu úng kém. Vì vậy thích hợp với những vùng có khả năng thoát nước tốt. Cỏ sả có khả năng chịu bóng tốt cho nên có thể trồng được dưới tán cây to hoặc cây bụi. Cỏ sả ưa đất xốp, tơi, giàu mùn và cỏ sả phát triển tốt nhất ở những vùng đất có độ màu mỡ từ trung bình trở lên. Nhưng có khả năng thích hợp với nhiều loại đất khác nhau như: những vùng đất dốc, nhiều đá nhưng không cho năng suất cao. Năng suất trung bình của cỏ sả trong mùa mưa là 150- 200 tấn/ha. Trồng thâm canh có thể đạt 280 -300 tấn/ha. Cỏ sả có thân mềm, nhiều lá cho nên gia súc thích ăn. Khả năng cạnh tranh với các loại cây khác: Cỏ sả có khả năng cạnh tranh với cỏ dại và có khả năng chịu giẫm đạp tốt. Nhiều nơi, người ta trồng cỏ sả để chăn thả. Nhưng tốt nhất nên chăn thả gia súc khi cỏ cao được từ 15-22 cm. Giá trị dinh dưỡng của cỏ sả rất cao khi cây cỏ còn non, nhiều lá và sẽ giảm súc nhanh chóng theo với lứa tuổi của cỏ. Vì có nhược điểm là thân hóa gỗ nhanh.Thời gian trồng tốt nhất là vào đầu mùa mưa (bảo đảm tỷ lệ sống cao). Trồng một lần, thu hoạch trong 4 -5 năm hoặc dài hơn.
- Sau đây là các giống cỏ sả phổ biến ở Việt Nam Cỏ sả TD 58 (Panicum maximum cv TD 58) Là một dòng cỏ sả có lá màu xanh sẫm, thân và gốc màu xanh tím, hạt có màu xanh tím, được trồng rất nhiều ở Thailand, nhất là vùng Đông Bắc. Cỏ có thể sống sót được ở những vùng có mùa khô kéo dài nhưng phát triển tốt ở những vùng có mùa khô ngắn hoặc không có mùa khô. Cỏ phát triển tốt ở những vùng đất tốt và được bón phân . Cỏ có khả năng tái sinh rất nhanh. Cỏ sả TD 58 được đưa vào Việt Nam từ năm 1995. Cỏ dễ thích nghi, dễ trồng, cho năng suất chất xanh cao, chất lượng tốt, gia súc ăn ngon miệng. Đặc biệt thân lá rất mềm, tỉ lệ lá/thân khoảng 65%, ra bông một lần trong năm vào khoảng tháng 10, dễ thu hạt và cho năng suất hạt cao, chất lượng hạt tốt. Năng suất chất xanh của cỏ đạt 170 - 220 tấn/ha (mùa mưa), thâm canh có thể đạt tới 300 – 320 tấn/ha/năm, năng suất hạt đạt 300 –350 kg/ha. Cỏ có thể nhân giống bằng hạt và bằng thân gốc đều tốt. Cỏ sả Common và Ciat 673 (P. cv common và P. cv Ciat 673) Cỏ này lá màu xanh, gốc, thân và hạt có màu xanh đậm Cỏ được đưa vào nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu và Phát triển chăn nuôi Sông Bé từ năm 1993 đến năm 1996 chính thức phát triển 2 dòng cỏ này ra sản xuất. Năng suất cỏ thu đựợc trung bình trong mùa mưa là 140 -170 tấn/ha. Trồng thâm canh có thể đạt 180 –200 tấn/ha. Cỏ Common và Ciat 673 có thân lá mềm, bẹ lá to, tỷ lệ lá/thân khoảng 60%, có tính ngon miệng cao nên gia súc thích ăn. Cỏ này ra bông nhiều lần trong năm nên có thể thu hạt nhiều lần, năng suất hạt cao từ 250 - 300kg/ha, hạt chắc nhiều và tỷ lệ nảy mầm cao. Trung Đặc điểm tâm Học ra bông liệunhiều ĐH lần trongThơ Cần năm cũng @ Tàilà mộtliệu hạn chế họccủatập giống vàcỏnghiên này vì khi cứu cỏ ra bông chất lượng cỏ giảm đi rất nhanh. Cỏ sả K 280 Là giống cỏ sả cỏ thân thấp lá nhỏ, năng suất thấp hơn các giống kể trên nhưng có khả năng phát triển ở những vùng đất ít màu mỡ. Đặc điểm nổi bật của cỏ sả K280 là khả năng chịu hạn tốt. Cỏ thích hợp với những vùng đất đồi, ít dinh dưỡng và có mùa khô kéo dài. 2.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thức ăn xanh của cỏ sả Kỹ thuật canh tác Việc làm sạch cỏ dại và làm đất kỹ là quan trọng bậc nhất, đến khi cây phát triển muốn duy trì thảm cỏ phải có chế độ phân bón vừa phải, nên thu cắt hoặc chăn thả hợp lý. Thời gian thu hoạch có ảnh hưởng đến hàm lượng dưỡng chất có trong cỏ, năng suất của cỏ, sự tồn tại lâu dài hoặc chống tàn lụi của cỏ. Cây cỏ từ khi trồng thì năng suất, thành phần dưỡng chất sẽ tăng theo tuổi và đến khi có bông kết hạt thì giảm dần. Số lượng nước: tỷ lệ nước của cỏ non cao hơn cỏ già nhiều. Vì vậy nếu thu hoạch lúc cỏ quá non, không những dưỡng chất của cỏ kém mà khi cho gia súc ăn, gia súc dễ bị tiêu chảy. Ngược lại nếu cỏ quá già thì dưỡng chất của cỏ kém và nhiều xơ.
- Theo khuyến cáo của Nguyễn Văn Tuyền (1975) nên thu hoạch cỏ hoà thảo lúc cỏ sắp ra bông hoặc ra bông khoảng 5% tổng số cây trên đồng cỏ, đối với cây họ đậu nên thu hoạch lúc trổ bông tỷ lệ đạt 80% tổng số cây. Phân bón Đạm Đạm là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với cơ thể sống vì nó là thành phần cơ bản của protein, chất tiêu biểu cho sự sống. Đạm là yếu tố cơ bản của quá trình đồng hoá cacbon, kích thích sự phát triển của bộ rễ và việc thu hút các yếu tố dinh dưỡng khác, là nguyên tố cần thiết cho sự phân bào và phát triển của cây. Đạm làm tăng diện tích và khối lượng nguyên sinh chất trong cây. Cây trồng được bón đạm hợp lý, lá cây xanh thẫm, sinh trưởng khỏe mạnh, chồi phát triển mạnh, năng suất cao. Tuy nhiên bón thừa đạm, tỷ lệ nước trong cây cao, cây dễ bị mắc bệnh, dễ đổ, thời gian sinh trưởng kéo dài, phẩm chất nông sản kém (Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, 2005). Urê là loại phân đạm ở thể vô cơ cung cấp nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho nhiều loại cây trồng và không làm bỏng cây (Lê Văn Căn, 1960). Phân này có hàm lượng đạm nguyên chất là 46%, phân không chua nên có thể bón tốt cho mọi vùng đất, các vùng đất có độ chua khác nhau. Lân Giúp phân chia tế bào, tạo thành chất béo và protein Trung tâm Giúp rễliệu Học dễ phát ĐHtriển, Cần đẻ nhánh Thơnhiều, @ Tàigóp phần liệugia họctăngtập năngvà suấtnghiên cứu Thúc đẩy việc ra hoa, hình thành quả, quyết định phẩm chất hạt giống Hạn chế tác hại của việc bón thừa đạm Làm tăng độ vững chắc cho thân cây, chống đổ cho thân cây Cải thiện chất lượng sản phẩm nhất là rau và cỏ làm thức ăn cho gia súc Cây thiếu lân sinh trưởng chậm, cây nhỏ, đẻ nhánh kém. Ít di chuyển trong đất và ít bị rửa trôi (Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, 2005). Đối với cây họ đậu, lân góp phần giúp cây sinh ra nốt sần giúp tăng khả năng hút đạm khí trời, bón lân sẽ giúp cây trồng sử dụng đạm tốt hơn. Đất nghèo lân không thể là đất tốt vì năng suất cây trồng không thể cao. Phân lân bón kết hợp cho mọi loại đất và mọi loại cây từ đất chua, đất ít chua và đất trung tính. Kali Giúp cây chống đổ, chống rét, làm giảm tác hại của việc bón nhiều đạm. Thiếu kali quá trình quang hợp của cây giảm, hô hấp tăng nên năng suất giảm, chất lượng sản phẩm kém (Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, 2005). Phân kali có tỷ lệ kali oxid là 60%. Kali có màu hồng (muối ớt) rất cần thiết cho sự
- phát triển cây họ đậu, còn đối với cây họ hoà thảo chúng có khả năng hút kali từ đất nên việc bón nhiều kali không quan trọng. Phân bón hoá học tương đối nhẹ, dễ chuyên chở, dễ tan cây có thể hút trực tiếp được do đó dùng để bón thúc hiệu quả rất nhanh. Trong khi đó phân hữu cơ do tính từ từ phân giải nên không đảm bảo kịp thời gian cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng nên thường dùng để bón lót. Phân hoá học là một lợi thế để điều khiển năng suất nhưng do tính cụ thể và chính xác của nó nên mỗi một sự thay đổi về liều lượng và cách bón sẽ thể hiện ra bằng một sự thay đổi rõ rệt về năng suất. Cùng một lượng phân hoá học chia ra bón bằng nhiều cách khác nhau về thời gian thì năng suất có thể thay đổi. Nhưng cùng một lượng phân chuồng chia ra bón thì thay đổi về năng suất không đáng kể (Lê Văn Căn, 1960). Công thức phân bón: Theo Nguyễn Văn Tuyền (1975) một số công thức phân bón sử dụng cho đồng cỏ như sau: Phân chuồng từ 20 – 50 tấn/ha. Phân chuồng được rãi trên mặt đất với số lượng như trên, tuỳ đất tốt hay xấu. Xong dùng bừa trộn lộn phân với đất để cho phân thêm hoai khoảng 10 ngày trước khi trồng. Phân hoá học đối với cỏ hoà thảo: 100kg N + 60kg P2O5 + 30kg K2O/ha. Trong đó 50kg N + 60kg P2O5 + 30kg K2O/ha đựơc trộn đều và bón ngay sau khi trồng và 50kg N còn lại bón sau sau khi thu hoạch. 2.1.4 Thành phần dưỡng chất ThànhHọc Trung tâm phần dưỡng chất của liệu ĐH Cần cỏ Thơ sả thích@hợp choliệu Tài chăn học nuôi gia tậpsúcvà lớn,nghiên ngựa, kể cứu cả heo, cá ở một số nơi trên thế giới. Chất đạm là chất tối cần thiết cho sự phát triển của gia súc. Cỏ còn non chất đạm ít. Đạm trong cỏ cao nhất lúc cỏ sắp trổ bông và về già giảm dần. Chất béo cũng tăng dần theo sự phát triển của cỏ. Chất khoáng và sinh tố: những chất này cao nhất lúc cỏ sắp ra bông, giảm dần và trở nên không tốt lúc về già. Về hàm lượng độc tính trong cây: chưa có phát hiện nào về độc tính lẫn chất kháng dưỡng. Năng suất trung bình trong khoảng từ 150 - 200 tấn/ha/năm, tuy nhiên có thể đạt đến 300 tấn/ha/năm. Bảng 2.1: Thành phần hoá học của cỏ sả (% DM) Loại DM Thành phần hoá học, %DM (%) CP Ash CF Cỏ sả 17,49 8,46 88,23 31,95 Nuyễn Tường Cát, 2005 Chú thích: DM là vật chất khô, Ash là hàm lượng tro, CF là xơ thô. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
- 3.1 Điều kiện thí nghiệm 3.1.1 Địa điểm Thí nghiệm được tiến hành tại ba địa điểm, tương ứng với ba lần lập lại. Phường Long Hòa, Quận Bình Thủy, TP Cần Thơ (sáu lô mỗi lô 27,6 m2) Khu I Đại Học Cần Thơ (sáu lô mỗi lô 12 m2) Quận Bình Thủy (sáu lô mỗi lô 12 m2) 3.1.2 Khí hậu Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 07/2007 đến tháng 12/2007. 3.1.3 Đất đai Đất dùng làm thí nghiệm là đất vườn được làm sạch cỏ dại, cuốc xới lên, phân lô, đánh rãnh, bón lót bằng phân chuồng hoai mục. 3.1.4 Nguồn giống Cỏ sả được trồng bằng tép lấy tại khu II Đại Học Cần Thơ. Cần chọn những tép cỏ đủ tiêu chuẩn để làm giống: tép cỏ phải được tách ra từ bụi cỏ tốt. Loại bỏ những tép quá già hoặc non không đủ tiêu chuẩn làm giống (tép cỏ quá già thì khả năng nảy chồi thấp, tép cỏ quá non thì khả năng sống sót thấp dễ héo và chết). 3.2 Phương tiện thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm: dao, cân đồng hồ, thùng tưới nước, thước dây, liềm, Trung tâm cuốc…Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Dụng cụ phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm: dao, thớt, máy nghiền, tủ sấy, cân phân tích, tủ nung, bộ công phá và chưng cất đạm.... 3.3 Phương pháp tiến hành thí nghiệm 3.3.1 Bố trí thí nghiệm Mỗi lô thí nghiệm có diện tích 12-30 m2 và được bố trí theo thể thức thừa số hai nhân tố (ba mức độ phân hữu cơ và hai mức độ phân hóa học) với 6 nghiệm thức và 3 lần lặp lại. Nghi m th c HC1*HH1: 10 tấn phân hữu cơ/ha + 250kg Urea/ha + 500kg lân/ha + 200kg Kali/ha Nghi m th c HC2*HH1: 20 tấn phân hữu cơ/ha + 250kg Urea/ha + 500kg lân/ha + 200kg Kali/ha Nghi m th c HC3*HH1: 30 tấn phân hữu cơ/ha + 250kg Urea/ha + 500kg lân/ha + 200kg Kali/ha Nghi m th c HC1*HH2: 10 tấn phân hữu cơ/ha + 350kg Urea/ha + 750kg lân/ha + 300kg Kali/ha HC2*HH2: 20 tấn phân hữu cơ/ha + 350kg Urea/ha + 750kg lân/ha + 300kg Kali/ha HC3*HH2: 30 tấn phân hữu cơ/ha + 350kg Urea/ha + 750kg lân/ha + 300kg Kali/ha 3.3.2 Kỹ thuật trồng
- Cỏ sả được trồng bằng tép (mỗi tép dài khoảng 30 cm) và được trồng thẳng góc so với mặt đất. Phần gốc được lấp đất dày khoảng 10 cm, phần ngọn để hở. Chú ý sau khi lấp đất phải dặm chặt lớp đất lấp để tép cỏ trồng không bị ngã do gió hay do nước tưới vào. 3.3.3 Chuẩn bị đất Đất được làm sạch cỏ dại, dùng cuốc đánh thành rãnh (khoảng cách giữa các rãnh là 40 cm, độ sâu của rãnh khoảng 10-15 cm), sau đó dùng phân hữu cơ bón lót. 3.3.4 Cách bón phân Phân hữu cơ dùng bón lót một lần trước khi trồng, phân hóa học bón thúc sau mỗi lần thu hoạch. 3.3.5 Chăm sóc Sau khi trồng phải tưới nước thường xuyên cho cỏ để cỏ lên. Cỏ trồng được khoảng 10-15 ngày thì kiểm tra tỉ lệ sống của cỏ. Những chỗ không có mầm mọc phải trồng lại, làm cỏ dại, tưới nước bón phân… Những chỗ có chăn nuôi gia súc phải làm hàng rào để tránh bị gia súc ăn hay giẫm chết. 3.3.6 Thời gian thu hoạch Khi trồng được 60 ngày thì tiến hành thu hoạch lứa 1 và 45 ngày sau khi thu hoạch lứa 1 thì tiến hành thu hoạch lứa 2, 45 ngày sau khi thu hoạch lứa 2 thì tiến hành thu hoạch lứa 3, như vậy cứ 45 ngày thì thu hoạch cỏ một lần. 3.4 Các Trung tâm chỉ tiêu Học liệutheo ĐH dõiCần và cách thu thập Thơ số liệu @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Chỉ tiêu về đặc tính sinh trưởng: chiều cao cây (đo chiều cao cây và cao thảm), tốc độ nẩy chồi (đếm số chồi trên bụi), thời gian lấy chỉ tiêu ở mỗi lứa khoảng 15 ngày/lần…Với các chỉ tiêu này sẽ theo dõi trên 10-20 bụi ngẫu nhiên trong một lô (tùy thuộc vào diện tích của lô), không chọn những bụi hàng đầu và hàng bìa. Chỉ tiêu về năng suất: năng suất chất xanh, năng suất chất khô, năng suất protein thô và thành phần giá trị dinh dưỡng.
- Bảng 3.1: Các chỉ tiêu theo dõi và cách thu thập số liệu Chỉ tiêu Cách lấy dữ liệu Sự nẩy chồi Đếm số chồi trên bụi ở 15, 30, 45, 60 ngày sau khi trồng (đối với lứa (chồi/bụi) một), bụi ở 15, 30, 45 ngày sau khi trồng (đối với lứa hai, ba trở đi) Chiều cao cây Đo từ mặt đất đến chỗ tận cùng khi vuốt thẳng lá, đo vào các ngày 15, (cm) 30, 45, 60 ngày sau khi trồng và đo vào các ngày 15, 30, 45 ngày sau khi thu hoạch lứa 1, lứa 2 trở đi. Độ cao thảm Đo từ mặt đất đến tận cùng khi không vuốt thẳng lá. Đo 5 điểm (cm) ngẫu nhiên trong lô. Đo một lần trước khi thu hoạch trước khi thu hoạch cỏ. Năng suất chất Lấy trọng lượng trung bình từ 5 m2 cỏ tươi trong mỗi lô để tính xanh năng suất chất xanh, quy đổi ra tấn/ha/lứa. Cắt ở hàng trong không (tấn/ha/lứa) cắt ở các bụi hàng đầu và hàng bìa. Thu hoạch lúc 8-9 giờ sáng nắng ráo. Năng suất chất Lấy 1,5 kg cỏ tươi ngẫu nhiên trong phần cỏ đã cân để tính năng khô suất, xử lý phân tích thành lượng vật chất khô. Năng suất khô = (tấn/ha/lứa) %vật chất khô * năng suất chất xanh. Giá trị dinh Lấy mẫu sấy đem nghiền sau đó đem phân tích xác định hàm dưỡng lượng nước, Protein khô, tro, xơ. Năng suất Năng suất Protein = năng suất chất khô * %CP (trạng thái khô Protein hoàn toàn) Trung tâm 3.5 XửHọc liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu lý số liệu Xử lý số liệu bằng mô hình Tuyến tính Tổng quát (General Linear Model) của chương trình Minitab Release 13.2. Để xác định mức độ khác biệt ý nghĩa của các nghiệm thức và so sánh giữa hai nghiệm thức dựa vào Turkey của chương trình Minitab 13.2.
- CHƯƠNG: 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Sự phát triển chiều cao cây của cỏ sả (cm) Chiều cao cây tăng dần qua các ngày khảo sát, thời gian đầu tốc độ phát triển của cỏ chậm do hệ rễ chưa tạo nhiều, sự thích nghi với môi trường kém, càng về sau tốc độ phát triển về chiều cao càng cao do hệ rễ ăn sâu và cỏ thích nghi với môi trường. 4.1.1 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ và hoá học lên sự phát triển chiều cao cây của cỏ sả (cm) Bảng 4.1 Ảnh hưởng của các mức độ phân hữu cơ và hoá học lên sự phát triển chiều cao cây của cỏ sả (cm) NGHIỆM THỨC LỨA NGÀY SE P HC1 HC1 HC2 HC2 HC3 HC3 *HH1 *HH2 *HH1 *HH2 *HH1 *HH2 30 78,72 86,97 74,95Z 82,81 84,39 99,13 7,59 0,88 1 45 117,39 120,30 114,63 133,92 127,07 134,76 9,01 0,66 60 150,89 162,00 159,09 154,13 158,03 158,36 9,01 0,16 15 95,98 90,35 89,85 96,20 87,38 96,41 4,18 0,27 2 Học Trung tâm 30 liệu ĐH Cần 125,50 113,92Thơ @ Tài 122,17 liệu120,61 124,34 học tập và nghiên 125,86 4,96 0,29cứu 45 128,35 126,72 134,59 131,53 130,71 135,60 3,46 0,53 15 71,67 75,41 74,42 75,39 80,75 79,17 2,09 0,47 3 30 97,59 103,32 98,80 97,56 104,59 100,24 1,98 0,08 45 112,64 106,96 109,67 110,70 114,12 115,01 2,01 0,21 Sự phát triển chiều cao cây tăng dần theo thời gian, chiều cao trung bình của cỏ thí nghiệm ở lứa 1 lúc 30 ngày tuổi là 102,31 cm cao hơn lúc cỏ 15 ngày tuổi (84,41 cm), Chiều cao cỏ lúc 45 ngày tuổi là 122,48 cm cao hơn lúc cỏ 30 ngày tuổi và chiều cao cỏ lúc 60 ngày tuổi (157,08 cm) cao hơn lúc cỏ 45 ngày tuổi. Trong đó tốc độ sinh trưởng của cỏ từ sau khi cắt đến ngày thứ 15 là cao nhất 5,63 cm/ngày. Sau đó tốc độ sinh trưởng của cỏ chậm lại ở giai đoạn 15 đến 30 ngày là 2,13 cm/ngày. Ở giai đoạn từ 30 đến 45 ngày là 1,35 cm/ngày. Và chậm nhất ở giai đoạn từ 45 đến 60 ngày (2,16 cm/ngày). Chiều cao cây trung bình của các lứa ở ngày thứ 15 và 30 là 81,41cm và 102,30 cm cao hơn so với ghi nhận của Nguyễn Tường Cát (2005) cỏ sả trồng ở khoảng cách 50x50 ở ngày thứ 15 và 30 có chiều cao là 71,77 cm và 107,3 cm. Khác biệt này có thể là do ảnh hưởng của khoảng cách trồng, do sự cạnh tranh về ánh sáng, khoảng cách trồng càng nhỏ thì chiều cao cây càng cao. Nhưng kết quả của sự phát triển chiều cao cây ở cỏ thí nghiệm không có sự khác biệt có ý nghĩa.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng: Khảo sát thực trạng thực hiện quy định về chế độ giao tiếp của điều dưỡng với người bệnh điều trị tại khoa nội bệnh viện trường Đại học y dược Huế
67 p | 1615 | 201
-
Luận văn tốt nghiệp “Khảo sát thực tế chi phí kinh doanh tại công ty tnhh công nghệ Thanh Hải”
38 p | 412 | 142
-
Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát qui trình sản xuất bánh phồng tôm và hiệu suất thu hồi ở công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi
52 p | 561 | 91
-
Luận văn Tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng bảo quản lạp xưởng tươi
49 p | 318 | 81
-
Luận văn tốt nghiệp đại học: Phân lập chủng vi khuẩn lactic và khảo sát khả năng sinh tổng hợp Bacteriocin
65 p | 225 | 65
-
Tiểu luận tốt nghiệp: Khảo sát chất lượng nước ngầm quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh
89 p | 403 | 60
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " KHẢO SÁT MẦM BỆNH KÝ SINH TRÙNG VÀ VI KHUẨN TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) BỆNH TRẮNG GAN, TRẮNG MANG"
45 p | 228 | 57
-
Luận văn tốt nghiệp: Điều chế và khảo sát ứng dụng của vật liệu hấp phụ từ vỏ chuối
60 p | 387 | 52
-
Luận văn tốt nghiệp đại học: Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng oxy hóa của loài địa y Dirinaria Applanata (FÉE) D. D. Awasthi
57 p | 383 | 51
-
Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát các hợp chất họ flavonoid trong cây rau má lá sen
68 p | 217 | 33
-
Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát một số bệnh thường gặp trên cá dĩa (symphysodon spp) - ĐH Cần Thơ
69 p | 116 | 31
-
Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát dư lượng bê ta-Agonist (Clenbuterol và salbutamol) trong thịt gà và thịt heo trên thị trường thành phố Cần Thơ
0 p | 162 | 28
-
Luận văn tốt nghiệp Vật lí: Con quay hồi chuyển và một vài kết quả khảo sát
73 p | 188 | 28
-
Luận văn tốt nghiệp Vật lý: Khảo sát đặc tính OPAMP - Ứng dụng lắp ráp máy phát sóng đơn giản
73 p | 100 | 14
-
Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa: Khảo sát đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ đứt dây chằng chéo trước tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2019-2020
64 p | 18 | 9
-
Luận văn tốt nghiệp Vật lí: Thực nghiệm khảo sát nhiễu xạ Fraunhofer qua khe hẹp
130 p | 122 | 8
-
Luận văn tốt nghiệp đại học: Khảo sát chu kỳ hoạt động thứ 24 của mặt trời
76 p | 95 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn