Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng hóa ở Công ty Thương Mại Gia Lâm Hà Nội”
lượt xem 96
download
Trong những năm gần đây, thực hiện đường lối phát triển kinh tế do đại hội VIII(1996-2000) của Đảng đề ra là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiêu thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Đối với nước ta trước đây, trong thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungthì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều phải thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước giao cho, do vậy mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp trong thời kỳ này...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng hóa ở Công ty Thương Mại Gia Lâm Hà Nội”
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... ĐỀ TÀI “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng hóa ở Công ty Thƣơng Mại Gia Lâm Hà Nội” 1
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................ 3 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. ..................................................... 3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. ...................................... 4 1.2.1. Mục tiêu chung. .............................................................. 4 PHẦNII: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .................. 6 2.1. Cơ sở lý luận về TTHH. ...................................................... 6 PHẦNIII: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ ................................... 20 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 20 3.1. Tình hình cơ bản của Công ty. .......................................... 20 PHẦN IV:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................... 31 4.1. Kết quả kinh doanh của Công ty. ...................................... 31 4.3. Đánh giá hiệu quả của công tác ở Công ty. ....................... 42 2
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong những năm gần đây, thực hiện đƣờng lối phát triển kinh tế do đại hội VIII(1996-2000) của Đảng đề ra là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiêu thành phần, vận động theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc. Đối với nƣớc ta trƣớc đây, trong thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungthì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều phải thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nƣớc giao cho, do vậy mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp trong thời kỳ này đều nhằm hoàn thành kế hoạch mà Nhà nƣớc giao cho, hầu hết các doanh nghiệp không quan tâm đến vấn đề tiêu thụ, việc tiêu thụ các mặt hàng đã đƣợc Nhà nƣớc bao tiêu, chịu trách nhiệm. Đây là một vấn đề chƣa thực sự khuyến khích các doanh nghiệp phát triển trong khi nền kinh tế của nƣớc ta còn kém phát triển. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp phải tự hạch toán, tự chịu trách nhiểm trứơc pháp luật về việc sản xuất kinh doanh của mình. Cho nên vấn đề TTHH đƣợc các doanh nghiệp đặt nên hàng đầu, bởi TTHH nó có ý nghuyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nó kích thích quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chính vì vậy vấn đề TTHH và hiệu quả của việc TTHH ngày càng khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực của nó đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả TTHH càng cao thì doanh nghiệp càng có đIều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Do vậy đối với xã hội việc nâng cao hiệu quả TTHH nhằm đẩy nhanh quá trình lƣu thông hàng hoá, giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời lao động, tiết kiệm chi phí lao động xã hội. Đối với Nhà 3
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 nƣớc thì nâng cao hiệu quả TTHH giúp doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nƣớc bằng các khoản thuế, phí, lệ phí… Đối với bản thân doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả TTHH là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Nhận thức đƣợc vai trò to lớn của TTHH và tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả TTHH đối với các doanh nghiệp nói chung và đối với Công ty TMGL nói riêng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả TTHH ở Công ty Thương Mại Gia Lâm Hà Nội” làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 1.2.1. Mục tiêu chung. Tìm hiểu, đánh giá, phân tích thực trạng TTHH của Công ty trong những năm gần đây. Từ đó mạnh dạn đề xuất những biện pháp cần áp dụng để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả TTHH ở Công ty trên cơ ở nghiên cứu lý luận và thực tiễn. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể. - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về TTHH. - Tìm hiêu tình hình cơ bản của Công ty. - Tìm hiểu thực trạng TTHH của Công ty trong những năm gần đây. + Thị trƣờng tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu của Công ty. + Cơ cấu sản phẩm hàng hoá của Công ty. + Hệ thống kênh tiêu thụ của Công ty. +Tình hình biến động giá cả các mặt hàng tiêu thụ của Công ty. + Các chính sách yểm trợ hoạt động TTHH của Công ty. - Đánh giá kết quả và hiệu quả của quá trình TTHH của Công ty. 4
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 - Tìm hiểu những nguyênnhân ảnh hƣởng đến quá trình TTHH của Công ty. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả TTHH của Công ty. 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tƣợng nghiên cứu: nghiên cứu tình hình thực tế của công tác TTHH ở Công ty. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu tại Công ty TMGL HN. + Thời gian: Từ ngày 14/02/2004 đến ngày11/05 / 2004. + Nội dung: Nghiên cứu tình hình tiêu thụ một số mặt hàng chủ yếu của Công ty và đƣa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ các mặt hàng của Công ty. 5
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 PHẦNII: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận về TTHH. Trong doanh nghiệp các hoật động kinh doanh, mua bán nối tiếp nhau với nhiều công đoạn. Trƣớc kia nền kinh tế còn đang bao cấp, hoạt động của doanh nghiệp chủ yếu là hoạt động sản xuất, hoạt động mua bán chỉ mang tính hình thức. Còn trong nền kinh tế thị trƣờng các doanh nghiệp là một chủ thể độc lập cho nên hoạt động của doanh nghiệp phải gắn liền ba khâu: mua – sản xuất – tiêu thụ. TTHH là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. TTHH đƣợc ví nhƣ cái cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Sản phẩm hàng hoá trong nền kinh tế thị trƣờng không đƣợc sản xuất và bán ra theo kế hoạch, theo giá cả ổn định nhƣ trƣớc mà doanh nghiệp cần phải quan tâm đến khách hàng đến thị trƣờng tiêu thụ. Lúc này nhà sản xuất kinh doanh cần xác định đƣợc ba vấn đé lớn là: bán cái gì? bán cho ai? bán nhƣ thế nào? vậy tiêu thụ hàng hoá đƣợc hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp nhƣ sau: Theo nghĩa rộng: TTHH là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhƣ nghiên cứu thị trƣờng, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng… nhằm mục đích đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. 6
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 Theo nghĩa hẹp: TTHH là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu đƣợc tiền bán hàng hoặc đƣợc quyền thu tiền. TTHH là quá trình thực hiện giá trị, giá trị sử dụng của hàng hoá, thông qua tiêu thụ mà hàng hoá đƣợc chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị và vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp đƣợc hoàn thành. TTHH đơn giản đƣợc cấu thành từ ngƣời bán, ngƣời mua hàng hoá, tiền tệ, khả năng thanh toán, sự sẵn sàng mua và bán… nhằm tối đa hoá lợi ích của mỗi bên. 2.1.2. Vai trò của TTHH trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TTHH là một khâu quan trọng của quả trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tiền Hàng Sản xuất (Hàng)’ (Tiền)’ … … Tiêu thụ Sơ đồ1: Quá trình sản xuất và TTHH. Từ sơ đồ1 ta thấy, kết quả tiêu thụ có vai trò quyết định đến sự vận động nhịp nhàng của các giai đoạn trƣớc, trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để sản xuất thì phải tiêu thụ, nên việc tiêu thụ ngừng thì rõ ràng không thể có hoạt động tiêu thụ tiếp nữa. Bởi tiêu thụ là quá trình bán cái gì, những mặt hàng gì mà thị trƣờng cần nó. Cho nên đảm bảo đƣợc công 7
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 tác tiêu thụ thì doanh nghiệp mới đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng của mình là chuyển vốn vật chất thành vốn tiền tệ, thu đƣợc lợi nhuận cao nhất, từ đó có cơ sở tích luỹ và tái sản xuất mở rộng. TTHH nhằm thực hiện quá trình đƣa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Nói cách khác TTHH đóng vai trò quan trọng trong việc lƣu thông hàng hoá, là trung gian mua bán giữa ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng. TTHH giúp cho ngƣời sản xuất hiểu cụ thể khách hàng về khối lƣợng, chất lƣợng, chủng loại, mẫu mã hàng nhoá mà mình cần sản xuất ra, từ đó thoả mãn đƣợc nhu cầu của họ và tiêu thụ đƣợc nhiều hàng hoá hơn. TTHH giúp cho ngƣời tiêu dùng tiếp cận đƣợc sản phẩm hàng hoá mà họ cần chấp nhận đƣợc tính hữu ích của mỗi loại sản phẩm hàng hoá đó. Khi đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận thì doanh nghiệp mới thu hồi đƣợc vốn và xác định đƣợc lợi nhuận. Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, TTHH có vai trò làm cân đối giữa cung và cầu để tạo nên sự ổn định xã hội. Qua đó có thể dự đoán đƣợc nhu cầu tiêu dùng hàng hoá, sản phẩm của toàn xã hội nói chung và của từng khu vực nói riêng. Căn cứ vào dự đoán đó mà doanh nghiệp có thể xây dựng cho mình kế hoạch sản xuất và TTHH có hiệu quả kinh doanh cao. 2.1.3. Các nguyên tắc cơ bản trong TTHH. Phải đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng về số lƣợng, chủng loại, chất lƣợng, gá cả… của hàng hoá. Việc làm đó sẽ làm cho khách hàng tin tƣởng ƣa thích hàng hoá của công ty hơn. Thị trƣờng của công ty sẽ vững chắc và ngày càng đƣợc mở rộng. 8
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 Phải đảm bảo tính liên tục trong quá trình tiêu thụ, tránh trƣờng hợp lúc tràn ngập thị trƣờng, lúc thì thị trƣờng không có hàng hoá lƣu thông hoặc có nhƣng không đủ đẻ đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Phải tiết kiệm chi phí trong quá trình tiêu thụ từ đó sẽ giảm đƣợc giá vốn bán hàng và làm cho lợi nhuận của Công ty tăng lên. Phải đảm bảo mức giá hợp lý trên thị trƣờng, phù hợp với túi tiền của ngƣời tiêu dùng. Nâng cao trách nhiệm của các bên tham gia vào quá trình TTHH. 2.1.4.Những lý luận cơ bản về thị trƣờng. 2.1.4.1. Khái niệm về thị trƣờng TTHH. Thị trƣờng là nơi mua bán hàng hoá, là nơi để tiến hành hoạt động mua bán giữa ngƣời bán và ngƣời mua. Theo các nhà Marketing cho rằng: Thị trƣờng là bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn có cùng một nhu cầu hay mong muốn của con ngƣời gây sự chú ý, kích thích, sự mua sắm và sự tiêu dùng của họ. Theo các nhà kinh tế cho rằng: thị trƣờng là sự biểu hiện của quá trình mà trong đó thể hiện các quyết định của ngƣời tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ, cũng nhƣ quyết định của doanh nghiệp về số lƣợng, chất lƣợng, mẫu mã, chủng loại hàng hoá. 2.1.4.2. Nghiên cứu thị trƣờng TTHH. Các nhà kinh doanh chỉ có thể thành công trên thị trƣờng khi đã hiểu biết đầy đủ về thị trƣờng. Vì vậy nghiên cứu thị trƣờng TTHH phải đƣợc coi là có tính chất tiền tệ, có tầm quan trọng để xác định đúng hƣớng sản xuất kinh doanh, nghiên cứu thị trƣờng để xác định nhu cầu về các sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh, tìm ra đáp án để trả lời câu hỏi: bán cái gì?bán cho ai?bán nhƣ thế nào? 9
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 Để TTHH có hiệu quả cao trên thị trƣờng thì doanh nghiệp cần phải quan tâm đến các vấn đề sau: Nghiên cứu khách hàng: khách hàng và nhu cầu của họ quyết định tới thị phần của doanh nghiệp tại mỗi thị trƣờng cụ thể. Nhu cầu của ngƣời tiêu dùng rất đa dạng và rất khách nhau vì vậy doanh nghiệp cần phải tiếp cận để tìm hiểu tâm lý của khách hàng để đảm bảo cung cấp đầy đủ hàng hoá và dịch vụ cho nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: nghiên cứu đối thủ cạnh tranh nhằm nắm bắt đƣợc những điểm mạnh điểm yếu của đối thúo với mình để từ đó xây dựng đối sách hợp lý và đƣa ra đƣợc phƣơng án TTHH có hiệu quả nhất đảm bảo doanh nghiệp tồn tại và đừng vững trên thị trƣờng. Nghiên cứu tình hình giá cả: giá cả là quan hệ lợi ích kinh tế, là tiêu chuẩn để doanh nghiệp lựa chọn các mặt hàng kinh doanh cũng nhƣ quyết định sản xuất. Vì giá của nó ảnh hƣởng đến thu nhập, lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp việc định giá có vai trò rất quan trọng vì thế việc định giá phải tuân thủ các nguyên tắc sau: -Giá bán của doanh nghiệp phải bù đắp đƣợc chi phí tạo ra hàng hoá đó. -Giá bán đó phải đƣợc khách hàng chấp nhận khi đƣa ra thị trƣờng. -Giá bán đó phải có lợi theo mục tiêu của ngƣời bán. Niên cứu các chính sách giá trong TTHH: Doanh nghiệp có thể lựa chọn các chính sách giá nhƣ sau: -Chính sách giá cao: doanh nghiệp áp dụng chính sách này khi đang kiểm soát thị trƣờng độc quyềnvà muốn thu đƣợc lợi nhuận cao ngay trƣớc các đối thủ cạnh tranh. Chính sách này chỉ áp dụng tạm thời trong một số điều kiện nhất định . 10
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 -Chính sách giá thấp: chính sách này doanh nghiệp áp dụng khi muốn mở rộng thị trƣờng, thâm nhập thị trƣờng hay kết thúc chu kỳ kinh doanh. Chính sách này có thể làm cho ngƣời tiêu dùng nghi ngờ về chất lƣợng sản phẩm hàng hoá và rất khó nâng giá trong tƣơng lai. -Chính sách giá có chiết khấu bù trừ: để khuyến khích ngƣời tiêu dùng tăng mua hàng hoá của doanh nghiệp với hình thức: chiết giá với những khách hàng thanh toán bằng tiền mặt, với những khách hàng mua hàng với số lƣợng nhiều… -Chính sách định giá trên cơ sở vị trí địa lý: tuỳ thuộc vào điều kiện, vị trí, khu vực, thị trƣờng khác nhau mà doanh nghiệp đƣa ra mức gá hợp lý. 2.2. Hiệu quả TTHH. 2.2.1. Các khái niệm về hiệu quả nói chung. -Hiệu quả kinh tế: (HQKT) HQKT là một vấn đề quan trọng của toàn xã hội và là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó nó có nhiều quan điểm khác nhau về HQKT. + Quan điểm thứ nhất: ngƣời ta coi HQKT là kết quả đạt đƣợc trong hoạt động kinh tế, là doanh thu trong TTHH.Trong bản dự thảo phƣơng pháp tính hệ thống chỉ tiêu HQKT của viện nghiên cứu khoa học thuộc Uỷ ban kế hoạch Nhà nƣớc Liên Xô cũ cho rằng HQKT là tốc độ tăng thu nhập quộc dân và tổng sản phẩm xã hội. Do vậy ở đây HQKT đƣợc đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh hoặc nhịp độ tăng của chỉ tiêu đó. Ngày nay quan niệm này không còn phù hợp, vì kết quả sản xuất kinh doanh có thể tăng lên nhờ chi phí hoặc do mở rộng các nguồn sản xuất. Bên cạnh chỉ tiêu này ta còn phải căn cớ vào chỉ tiêu khác để so sánh những cái ta thu đƣợc với mức chi phí bỏ ra mới có 11
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 thể kết luận đƣợcsản xuất kinh doanh nào có hiệu quả. Do đó có cùng một kết quả sản xuất kinh doanh mà có hai mức chi phí thì cho hiệu quả khác nhau. +Quan điểm thứ hai cho rằng: HQKT nền sản xuất xã hội là mức độ hữu ích của sản phẩm đƣợc sản xuất ra tức là giá trị của nó chứ không phải là giá trị. Theo họ mức độ thoả mãn nhu cầu xã hội phụ thuộc vào tác đụng vật chất cụ thể chứ không phải giá trị trừu tƣợng nào đó. Họ tiếp cận tính hữu ích của sản phẩm bằng các hàm số và đại lƣợng đo tốc độ tiêu dùngcủa các dạng của cải. Yếu tố thời gian cũng đƣợc xem xét tới, so với của cải làm ra thì của cải lâu năm lại giảm tính hữu ích. Nhƣợc điểm của cách tiếp cận này là không thể xác định đƣợc tínhhữu ích của tổng thể gộp. +Quan điểm ba: “HQKT là mối quan tâm của kinh tế học, hiệu quả là không lãng phí” Theo quan điểm này hiệu quả thể hiện ở sự so sánh giữa mức thực tế với mức tối đa về sản lƣợng. Phƣơng pháp này cũng đơn giản nếu có thể xác định đƣợc tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ thất nghiệp thực tế, nhƣng thực tiễn tính toán thống kê ở nƣớc ta chƣa tính chính xác đƣợc tỷ lệ thất nghiệp năm nay và những năm tiếp theo, do vậy thực tế nƣợc ta chƣa cho phép áp dụng quan đIểm độc đáo này. Một quan điểm HQKT phù hợp với hiện nay là: nói đến hiệu quả là nói đến tƣơng quan so sánh với kết quả đạt đƣợc theo mục tiêu đã xác định với mực chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Bởi vậykhi đánh giá HQKT của một doanh nghiệp phải trải qua hai bƣớc: -Phải so sánh kết quả đạt đƣợc với mục tiêu đã xác định. -So sánh kết quả đạt đƣợc với mức chi phí bỏ ra để đạt đƣợc mục tiêu. 12
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 Từ các quan niệm trên ta có thể rút ra một quan điểm chung nhất, tổng quát nhất: HQKT là phạm trù phản ánh trình độ, năng lực quản lý, đảm bảo thực hiện có kết quả cao nhữcg nhiệm vụ kinh tế xã hội đặt ra với chi phí nhỏ nhất. -Hiệu quả xã hội:(HQXH) HQKT và HQXH là hai mặt của một vấn đề, do đó khi nói đến HQKT thì phải nói đến HQXH. HQXH là một đại lƣợng phản ánh mức độ ảnh hƣởng của các kết quả đạt đƣợc đến xã hội và môi trƣờng. HQXH thƣờng đƣợc biểu hiện thông qua mức độ thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần của nhân dân, cải thiện điều kiện lao động, điều kiện nghỉ ngơi, nâng cao trình độ nhận thức văn minh của ngƣời lao động, cải tạo và bảo vệ môi trƣờng. Do đó khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải xem xét hai mặt này đồng bộ, trên cơ sở mối quan hệ hữu cơ thống nhất với nhau. HQKT không chỉ đơn thuần là thành quả kinh tế vì trong kết quả và chi phí kinh tế có các nhân tố nhằm đạt HQXH nhất định. Mặt khác HQXH không chỉ là cái đạt đƣợc về mặt xã hội mà HQXH tồn tại phụ thuộc vào kết quả và chi phí nảy sinh trong hạot động kinh tế. Tóm lại, đối với bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào muốn đạt đƣợc hiệu quả cao thì đều phải đạt đƣợc HQKT và HQXH. 2.2.2. Khái niệm hiệu quả TTHH. Trong cơ chế cạnh tranh đầy khắc nghiệt, môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp luôn biến động đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải tự vận động để tìm ra phƣơng án kinh doanh có hiệu quả nhất đặc biệt là hiệu quả của việc TTHH. Vì vậy ngay từ khi sản xuất hàng hoá doanh nghiệp phải tính xem tình hình TTHH nhƣ thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất. Do đó hiệu quả TTHH là một phạm trù kinh tế phản ánh trình 13
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 độ sử dụng các nguồn nhân lực đƣợc thể hiện thông qua mối quan hệ giữa kết quả đạt đƣợc và chi phí bỏ ra trong quá trình TTHH của doanh nghiệp. Hiệu quả TTHH đƣợc thể hiện dƣới hai hình thức: (1) H=K- F (2) H=K/ F H. Hiệu qủa tiêu thụ. K. Kết quả TTHH . F. Chi phí bỏ ra trong quá trình TTHH. ở công thức (1) ta chƣa thấy hết đƣợc hiệu quả TTHH do còn phụ thuộc vào những yếu tố chi phí trong TTHH. Theo công thức (2) thì nhƣợc điểm trên đƣợc khắc phục, vì chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả TTHH càng cao và ngƣợc lại. 2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình TTHH ở DNTM. 2.3.1. Nhóm nhân tố khách quan. -Nhân tố thị trƣờng tiêu thụ: Thị trƣờng tiêu thụ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán. Số lƣợng ngƣời mua, ngƣời bán nhiều hay ít phản ánh quy mô của thị trƣờng lớn hay nhỏ. Thị trƣờng tieu thụ là vấn đề quan tâm bậc nhất của doanh nghiệp, chỉ cần nhìn vào số lƣợng hàng hoá bán ra hàng ngày, hàng tháng của doanh nghiệp ta có thể đánh giá đúng mức tầm cỡ, sức phát triển của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đƣợc thị trƣờng tiêu thụ chấp nhận, quy mô sản xuất đƣợc duy trì và ngày càng phát triển mở rộng. Ngƣợc lại nếu sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp không đƣợc thị trƣờng chấp nhận thì doanh nghiệp có thể ngừng hoạt đông và có khả năng dẫn đến phá sản. - Nhân tố giá bán sản phẩm: 14
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 Giá bán sản phẩm là một nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến việc TTHH. Bởi ngƣời tiêu dùng sẽ là ngƣời quyết định xem xét của một mặt hàng có phù hợp hay không? cho nên khi định giá doanh nghiệp cần xem xét đến những chấp nhận của ngƣời tiêu ding về giá và những chấp nhận ấy có ảnh hƣởng đến những chấp nhận quyết định mua của khách hàng hay không? giá bán sản phẩm hàng hoá phụ thuộc vào chất lƣợng sản phẩm hàng hoá, giá cả trên thị trƣờng, giá cả của đối thủ cạnh tranh vì vậy doanh nghiệp cần xác định giá hợp lý để phù hợp với thị trƣờng TTHH. - Nhân tố thu nhập và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng: Để tiêu thụ hàng hoá, trƣớc khi sản xuât doanh nghiệp cần quan tâm đến thu nhập và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Khi thu nhập tăng thì nhu cầu về hàng hoá cũng tăng theo cả về số lƣợng và chất lƣợng. Tập quán, tâm lý, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, đặc điểm địa lý dân cƣ, kết cấu lứa tuổi, giới tính… ảnh hƣởng trực tiếp đến quyết định mua của ngƣời tiêu dùngvà số lƣợng hàng hoá tiêu thụ đƣợc của doanh nghiệp. Cho nên doanh nghiệp cần có biện pháp để đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, thoả mãn tâm lý khách hàng, đặc biệt là các biện pháp khuyến khích khách hàng mua hàng hoá của doanh nghiệp. - Nguồn hàng của doanh nghiệp: Nguồn hàng của doanh nghiệp có ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình TTHH của doanh nghiệp . Nguồn hàng đa dạng và phong phú thì ngƣời tiêu dùng có thể chọn cho mình loại hàng hoá phù hợp nhất thoả mãn nhất. - Nhân tố chính sách của nhà nƣớc: Có ảnh không nhỏ đến hiệu quả TTHH của doanh nghiệp đặc biệt khi có sự thay đổi. Đó là những chính sách thuế, lãi suất ngân hàng, các chính sách quản lý kinh tế… 15
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 2.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan -Nhân tố con ngƣời: là yếu tố trung tâm là nguồn gốc của mọi hoạt động vì vậy hiệu quả TTHH phụ thuộc rất nhiều vào số lƣợngvà trình độ của đội ngũ lao động trong doanh nghiệp. - Nhân tố vốn: vốn là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, quyết định đến sự thành bại trong cạnh tranh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất kinh doanh cũng nhƣ muốn thay đổi thiết bị công nghệ hiện đại để sản xuất ra những sản phẩm hàng hoá thoả mãn đƣợc nhu cầu và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng thì cần phải có vốn. 2.4. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh và đặc điểm của các sản phẩm hàng hoá của công ty. 2.4.1. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Từ khi hoạt động theo nền kinh tế thị trƣờng Công ty đã mạnh dạndƣa ra các biện pháp kinh doanh linh hoạt để thích ứng với từng thời kỳ, luôn bám sát nhu cầu thị trƣờngcũng nhƣ mọi thay đổi của nhà nƣớc trong kinh doanh. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng ngoài việc kinh doanh các mặt hàng nhƣ: hàng công nghệ phẩm, vật liệu chất đốt, bách hoá điện máy … ngoài ra công ty còn bổ xung thêm vào ngành nghề kinh doanh nhƣ kinh doanh nhà nghỉ và ăn uống giải khát, đại lý ký gửi uỷ thấc hàng hoá và kinh doanh vật liệu xây dựng, sản xuất chế biến nƣớc 16
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 giải khát: nƣớc hoa quả, nƣớc khoáng, bia hơi và rƣợu vang. Ngoài ra công ty còn kinh doanh thêm một số mặt hàng nhƣ: xăng, dầu, ga, kinh doanh xe máy, đại lý bán ô tô và dịch vụ bảo dƣỡng xe máy, ô tô. Cùng với việc từng bƣớc đổi mới trong cơ chế kinh doanh, Công ty cũng xác định mục tiêu hoạt động trên ba mặt: sản xuất kinh doanh và dịch vụ, trong đó sản xuất chiếm 15%, kinh doanh là trọng tâm chiếm 80% của tổng doanh thu của toàn Công ty, và 5% là dịch vụ. Phát huy vai trò của thƣơng nghiệp quốc doanh trên thị trƣờng, Công ty không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Bộ mặt của các cửa hàng đƣợc cải tạovà đổi mới đẻ hoà nhập với thị trƣờng theo hƣớng hiện đại hoá thƣơng mại. 2.4.2. Đặc điểm các sản phẩm hàng hoá của công ty. Sản phẩm hàng hoá của Công ty rất đa dạng và phong phú đòi hỏi Công ty cần có sự kiểm soát chặt chẽ đặc biệt là đối với các mặt hàng nhƣ thực phẩm phải đảm bảo chất lƣợng, có thời hạn sử dụng nhất định đối với nhữmg sản phẩm là thực phẩm công nghệ nhƣ rƣợu, bia, bánh kẹo, đƣờng, sữa, mì chính…Với đặc điểm nhƣ vậy đời hỏi Công ty phải luôn đảm bảo đƣa ra thị trƣờng đƣợc những mặt hàng có chất lƣợng phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, và đƣợc thị trƣờng chấp nhận, từ đó sẽ đảm bảo hoạt động kinh doanh của Công ty có hiệu quả cao. 2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 2.5.1. Chỉ tiêu phản ánh kết quả tiêu thụ Tổng doanh thu: (M) Tổng doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp là số tiền thu đƣợc do bán hàng hoá dịch vụ. n M = Pi * Qi i=1 17
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 M. Là tổng doanh thu. Pi. Là đơn giá hàng hoá i Qi. Lƣợng hàng hoá i đƣợc tiêu thụ. Chỉ tiêu này phản ánh sự nắm bắt nhu cầu, thị hiếu và khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, phản ánh nghệ thuật bán hàng của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho phép so sánh đƣợc kết quả đạt đƣợc của từng mặt hàng trong quá trình tiêu thụ. Số lƣợng hàng hoá tiêu thụ trong năm hoặc trong kỳ: Số lƣợng hàng hoá = Số lƣợng tồn + Số lƣợng sản xuất - Số lƣợng tồn tiêu thụ trong năm đầu năm trong năm (hoặc mua vào) cuối năm Ƣu điểm của chỉ tiêu này là tính toán đƣợc cụ thể khối lƣợng sản phẩm hàng hoá đang tiêu thụ, từng mặt hàng trong quá trình tiêu thụ. Tuy nhiên hình thức biểu hiện này có nhƣợc điểm là không tổng hợp, không so sánh đƣợc. - Hệ số tiêu thụ: Cho biết mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong năm hoặc trong kỳ. Hệ số Khối lƣợng háng hoá tiêu thụ trong năm = tiêu thụ Khối lƣợng hàng hoá cần tiêu thụ trong năm. Hệ số tiêu thụ càng tiến đến 1 thì quá trình TTHH càng có hiệu quả. -Cơ cấu sản phẩm hàng hoá tiêu thụ theo thị trƣờng. 18
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 Chỉ tiêu này cho biết mứcc tiêu thụ của từng thị trƣờng so với tổng số lƣợng hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp CCSPHHtiêu thụ Khối lƣợng hàng hoá tiêu thụ trong năm = = *100 theo thị trƣờng Khối lƣợng hàng hoá cần tiêu thụ trong năm -Cơ cấu sản phẩm hàng hoá tiêu thụ theo mặt hàng Chỉ tiêu này cho biế vị trí, vai tròvà mức ƣa thích của ngƣời tiêu dùng đối với từng sản phẩm của doanh nghiệp CCSPHH tiêu thụ Khối lƣợng tiêu thụ của một mặt hàng = *100 theo mặt hàng Tổng khối lƣợng hàng hoá đƣợc tiêu thụ trong kỳ 2.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả TTHH. - Tổng doanh thu trên một đồng chi phí: phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp, nghĩa là trong một thời gian nhất định doanh nghiệp thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu trên một đồng chi phí. H= M/C H. Hiệu quả TTH M. Tổng doanh thu. F. Tổng chi phí. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử rụng các nguồn lực tham gia vào quá trình TTHH càng có hiệu quả và ngƣợc lại. - Mức lợi nhuận thu đƣợc trên một đồng tổng chi phí: phản ánh mức độ lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đƣợc trên một đồng tổng chi phí. L H = L. là lợi nhuận sau thuế. F Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả TTHH càng cao và ngƣợc lại. - Tỷ suất lợi nhuận: (L’) L 19
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44 L’ = * 100 M Chỉ tiêu này dùng để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là thịnh vƣợng hay suy thoái, ngoài ra chỉ tiêu này còn phản ánh trong một đồng doanh thu có đƣợc mấy đồng lợi nhuận. Lợi nhuận - Sức sinh lợi của doanh nghiệp = Vốn lƣu động bình quân Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lƣu động bình quân tạo ra mấy đồng lợi nhuận. PHẦNIII: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Tình hình cơ bản của Công ty. 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Tháng 10/ 1955 huyên uỷ, UBND huyện Gia Lâm tạm thời chỉ định thành lập ban quản lý HTX mua bán huyện Gia Lâm do ông Nguyễn Huy Để làm chủ tịchvà bà Đào Thị Quế làm phó chủ tịch, cùng với ba cán bộ của ban vận động tỉnh cử về là các ông Bùi Văn Nghị, Trịnh Lƣơng Khuê 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty xe đạp - xe máy Đống Đa - Hà Nội
79 p | 2053 | 1226
-
Luận văn tốt nghiệp "Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực ở Viện luyện kim đen"
52 p | 1322 | 700
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương Cầu Giấy
86 p | 1138 | 651
-
Luận văn tốt nghiệp "Một số vấn đề về quản lý lao động tiền lương ở Công ty cổ phần dịch vụ vận tải"
34 p | 826 | 295
-
Luận văn tốt nghiệp "Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ "
99 p | 586 | 223
-
Luận văn tốt nghiệp "Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu xây lắp ở Công ty Xây lắp & Vật tư xây dựng I. Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn "
70 p | 487 | 208
-
Luận văn tốt nghiệp "Một số vấn đề về quản lý lao động tiền lương ở Công ty vận taỉ ô tô số 3"
42 p | 535 | 203
-
Luận văn tốt nghiệp "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam"
34 p | 501 | 200
-
Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH sản xuất, thương mại & dich vụ Đức-Việt”
70 p | 504 | 189
-
Luận văn tốt nghiệp “Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp”
77 p | 535 | 151
-
Luận văn tốt nghiệp "Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam"
75 p | 422 | 139
-
Luận văn tốt nghiệp “Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở xí nghiệp 22''
84 p | 401 | 123
-
Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty tư vấn đầu tư và xây dựng ”
51 p | 428 | 123
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập - Trần Hải Linh
100 p | 331 | 79
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn
39 p | 184 | 36
-
Luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm của Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi huyện Gia Lộc - Hải Dương
28 p | 179 | 35
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính ngắn hạn tại công ty kết quả công ty kết cấu thép xây dựng
83 p | 143 | 33
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp thu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
48 p | 178 | 27
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn