Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn
lượt xem 36
download
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn trình bày những vấn đề chung về vốn và hoạt dộng huy động vốn của NHTM, thực trạng hoạt ðộng huy ðộng vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn, một số giải pháp mở rộng hoạt động huy ðộng vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1 Vốn của NHTM……………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm về vốn………………………………………………….. 1.1.2 Thành phần vốn kinh doanh……………………………………….. 1.1.2.1 Vốn chủ sở hữu………………………………………………….. 1.1.2.2 Vốn huy động…………………………………………………….. 1.1.2.3 Vốn đi vay………………………………………………………… 1.1.2.4 Vốn khác………………………………………………………….. 1.1.3 Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM……….. 1.1.3.1 Vốn là cơ sở để ngân hang tổ chức mọi hoạt động kinh doanh…. 1.1.3.2 Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng…………………….. 1.1.3.3 Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của Ngân hang trên thị trường……………………………………………………….. 1.1.3.4 Vốn là một trong những yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hang………………………………………………………………… 1.2 Chỉ tiêu đánh giá mở rộng huy động vốn tại NHTM………………… 1.2.1 Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng……………………………………………. 1.2.2 Chỉ tiêu vốn huy động bình quân cho một lao động……………………. 1.2.3 Chỉ tiêu chi phí huy động vốn…………………………………………. 1.2.4 Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn…………………………………………….. 1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn………………………. 1.3.1 Nhân tố khách quan……………………………………………………. 1.3.2 Nhân tố chủ quan………………………………………………………. 1.4 Sự cần thiết của việc mở rộng hoạt động huy động vốn tại NHTM….. 1.4.1 Đối với NHTM……………………………………………………………. 1.4.2 Đối với nên kinh tế………………………………………………………..
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – HUYỆN NGÂN SƠN - TỈNH BẮC KẠN 2.1 Tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn ……………………………………………………….. 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển………………………………….. 2.1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động……………………………………………. 2.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu……………………………………………….. 2.2 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng…………………………….. 2.2.1 Về huy động vốn……………………………………………………… 2.2.2 Về sử dụng vốn………………………………………………………… 2.3 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn ……………………………………. 2.3.1 Huy động vốn………………………………………………………… 2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá huy động vốn………………………………………. 2.3.2.1 Tốc độ tăng trưởng…………………………………………………… 2.3.2.2 Vốn huy động bình quân cho một lao động………………………… 2.3.2.3 Chi phí huy động vốn……………………………………………… 2.3.2.4 Hệ số sử dụng vốn…………………………………………………… 2.4 Đánh giá về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn ……………………….. 2.4.1 Những kết quả đạt được………………………………………………. 2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân còn tồn tại………………………….. 2.4.2.1 Hạn chế………………………………………………………………. 2.4.2.2 Nguyên nhân…………………………………………………………. Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – HUYỆN NGÂN SƠN - TỈNH BẮC KẠN
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N 3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy đ ộng v ốn t ại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn ……………. 3.1.1 Định hướng phát triển…………………………………………………. 3.1.2 Định hương huy động vốn…………………………………………….. 3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động huy đ ộng v ốn t ại Ngân hàng………………………………………………………………………… 3.2.1 Mở rộng mạng lưới huy động………………………………………….. 3.2.2 Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt h ợp lý…………………………. 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn…………………………………. 3.2.4 Xây dựng chiến lược khách hàng………………………………………. 3.2.5 Tăng cường huy động vốn từ dân cư…………………………………. 3.2.6 Tăng cường tuyên truyền quảng cáo, marketing………………………. KẾT LUẬN
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N LỜI MỞ ĐẦU Là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất: Huy động và cho vay vốn, Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các cá nhân và t ổ ch ức, điều hòa từ nơi có nguồn vốn nhàn rỗi tới nơi cần vốn. Đ ối v ới các n ước đang phát triển như Việt Nam thì ngân hàng thương mại đóng vai trò rất quan trọng, vì nó luôn đảm bảo cho dòng vốn trong nền kinh tế được lưu thông một cách ổn định. Sự phát triển mạnh mẽ mạng lưới của các tổ chức tín dụng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế dễ dàng tiếp cận với ngu ồn v ốn c ủa ngân hàng, góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh t ế.Tuy nhiên, s ự ra đ ời ồ ạt của các ngân hàng mới và các đơn vị trực thuộc đã tạo nên áp l ực c ạnh tranh rất lớn giữa các ngân hàng trong việc huy động vốn, cho vay và cung ứng các dịch vụ cho khách hàng. Để tồn tại và phát triển, Ngân hàng Nông nghi ệp và phát triển nông thôn Huyện Ngân Sơn đang từng bước nâng cao chất lượng phục vụ, mở rộng hệ thống và đa dạng hóa các loại hính sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu và làm hài lòng khách hàng. Trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại Chi nhánh, em ch ọn ðề tài “ Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn t ại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn ” làm luận vãn tốt nghiệp. Ngoài phần mở ðầu và kết luận, luận vãn của em gồm có 3 chýõng: Chương I: Những vấn đề chung về vốn và hoạt dộng huy động vốn của NHTM. Chýõng II: Thực trạng hoạt ðộng huy ðộng vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn Chýõng III: Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy ðộng vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn .
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1. Vốn của NHTM. 1.1.1. Khái niệm về vốn. Các nhà kinh tế đã đưa ra khái niệm về vốn của NHTM như sau: “ Vốn của ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do bản thân ngân hàng thương mại tạo lập hoặc huy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác ”. Khái niệm trên đã nói đầy đủ những thành phần tạo nên vốn của ngânhàng thương mại. Về thực chất vốn của ngân hàng thương mại là bao gồmcác nguồn tiền tệ của chính bản thân ngân hàng và của những người có vốntạm thời nhàn rỗi. Họ chuyển tiền vào ngân hàng với các mục đích khácnhau: ho ặ c l ấ y lãi, ho ặ c nh ờ thu, nh ờ chi hay là dùng các s ản ph ẩm d ịch v ụkhác của ngân hàng. Đây chính là họ chuyển quyền sử dụng vốn cho ngânhàng và số tiền mà ngân hàng phải trả hay làm các dịch vụ chính là cái giácủa quyền sử dụng các giá trị tiền tệ đó. Nhờ việc có được nguồn vốn, cácngân hàng có thể tiến hành kinh doanh: cho vay, bảo lãnh, cho thuê...Nóichung vốn của ngân hàng chi phối toàn bộ và quyết định đối với việc thựchiện các chức năng của ngân hàng thương mại. 1.1.2. Thành phần vốn kinh doanh. Vốn của ngân hàng thương mại bao gồm: - Vốn chủ sở hữu. - Vốn huy động.
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N - Vốn đi vay. - Vốn khác Mỗi loại vốn đều có tính chất và vai trò riêng trong tổng nguồn vốn hoạt độngcủa ngân hàng và đều có những tác động nhất định đến hoạt động kinh doanh của NHTM 1.1.2.1. Vốn chủ sở hữu. Đây là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của chính ngân hàng, ngân hàngcó toàn quyền sử dụng gồm các trang thiết bị, cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhà cửa...Đây là nguồn vốn khá quan trọng, trước hết nó tạo uy tín cho chính ngân hàng. Ngân hàng có to, đẹp, bề th ế thì mới t ạo được c ảm giác an toàn cho khách hàng khi đến giao dịch. Đối với mỗi ngân hàng, nguồn hình thành và nghiệp vụ hình thành loại vốn rất đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của thị trường. a. Nguồn vốn hình thành ban đầu Trước khi tiến hành kinh doanh, theo quy định của pháp luật, ngânhàng phải có một lượng vốn nhất định, đó là vốn pháp định (hay vốn điều lệ).Tuỳ theo hình thức sở hữu, do nhà nước cấp nếu là ngân hàng quốc doanh, doc ổ đông đóng góp nếu là ngân hàng cổ phần, do các bên đóng góp nếu làngân hàng liên doanh và của cá nhân nếu là ngân hàng tư nhân. b. Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động Vốn chủ sở hữu của ngân hàng không ngừng được tăng lên theo thờigian nhờ có nguồn vốn bổ sung. Nguồn bổ sung này có thể từ lợi nhuận hayt ừ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm...Nguồn vốn bổ sung này tuykhông th ường xuyên song đối với các ngân hàng lớn từ lâu đời thì nguồn b ổsung này chi ếm một tỷ lệ rất lớn. c. Các quỹ
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N Trong quá trình hoạt động, ngân hàng có nhiều quỹ. Mỗi quĩ có một mục đích riêng: Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tổn thất, qu ỹ b ảo toàn v ốn, qu ỹ phúc lợi, quĩ khen thưởng...Nguồn để hình thành nên các quỹ là từ lợi nhuận. Các quỹ này thuộc toàn quyền sử dụng của ngân hàng. d. Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần Các khoản vay nợ trung và dài hạn, ổn định có kh ả năng chuy ển đổithành c ổ phần thì được coi là một bộ phận vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Ngân hàng có thể sử dụng vốn theo các mục đích kinh doanh của mình nhưcó thể đầu tư vào nhà cửa, đất đai và có thể không phải hoàn trả khi đến hạn 1.1.2.2. Vốn huy động. Vốn huy động là bộ phận lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàngthương mại.Với việc huy động vốn, ngân hàng có được quyền sử dụng vốnvà có trách nhiệm phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn cho người gửi.Ngânhàng có thể huy động vốn từ dân cư, các tổ chức kinh tế – xã hội... với nhiềuhình thức khác nhau. a. Tiền gửi thanh toán ( tiền gửi giao dịch ) Đây là khoản tiền của các doanh nghiệp và cá nhân gửi vào ngân hàngvới mục đích là sử dụng các dịch vụ thanh toán của ngân hàng. Khoản tiềngửi thanh toánnày có thể được trả lãi ( trả lãi thấp ) hoặc không được trả lãituỳ thuộc vào mỗi ngân hàng. Người gửi tiền vào ngân hàng để nhờ ngânhàng thu hộ tiền, trả hộ tiền... với một mức phí thấp. Các ngân hàng có thể sửdụng các số dư tiền gửi khách hàng vào các hoạt động của mình. b. Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội Nhiều doanh nghiệp, tổ chức xã hội có các hoạt động thu, chi tiền theocác chu kỳ xác định. Họ gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lãi. Tuy khoản tiềnnày không tiện lợi bằng tiền gửi thanh toán ( do khi cần tiền phải đến ngânhàng để rút )
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N nhưng bù lại tiền gửi có kỳ hạn lại có lãi suất cao hơn tuỳ theođộ dài của kỳ hạn được ghi trên hợp đồng.c c.Tiền gửi tiết kiệm của dân cư Trong cộng đồng dân cư luôn có những người có khoản tiền tạm thờinhàn rỗi. Họ gửi tiền vào ngân hàng nhằm thực hiện các mục đích bảo toànvà sinh lời đối với những khoản tiền đó. Người gửi tiết kiệm sẽ có sổ tiếtkiệm xác định rõ thời gian và hình thức trả lãi đã thoả thuận với ngân hàng.Hiện nay tiền gửi tiết kiệm là khu vực tiềm năng đồng thời là nơi cạnh tranhhttp://sinhviennganhang.com/gay gắt giữa các ngân hàng, để thu hút nguồn tiền này các ngân hàng luônđưa ra các hình thức huy động đa dạng như tiết kiệm bằng VNĐ, bằng vàngvà bằng ngoại tệ, với lãi suất cạnh tranh hấp dẫn và với nhiều kỳ hạn đểngười gửi có nhiều cơ hội lựa chọn cho phù hợp, tiện ích nhất. d. Tiền gửi của các ngân hàng khác Đây là nguồn tiền gửi có qui mô thường nhỏ, giữa các ngân hàng luôncó tiền gửi của nhau. Mục đích của việc gửi tiền này là để đảm bảo thanhtoán thuận tiện, phục vụ tối đa lợi ích cho khách hàng của mình 1.1.2.3. Vốn đi vay Bên cạnh việc huy động tiền gửi, nhiều lúc các ngân hàng cũng phải đi vay để đảm bảo thanh toán, đảm bảo dự trữ bắt buộc... Các ngân hàng có thể vay ở: a. Vay ngân hàng Nhà nước ( Ngân hàngTrung ương ) Khi các ngân hàng thương mại có nhu cầu cấp bách về vốn thì cơ quan giúp NHTM sẽ là ngân hàng trung ương. Hình thức vay chủ yếu là tái chiết khấu ( hay tái cấp vốn ). Các ngân hàng thương mại sẽ mang các trái phiếu mà mình đã chiết khấu lên ngân hàng trung ương để tái chiết khấu.Thông thường các ngân hàng trung ương chỉ cho tái chiết khấu những trái phiếu có chất lượng, thời hạn ngắn và phù hợp với mục tiêu của Nhà nướctrong từng thời kỳ. b. Vay các tổ chức tín dụng khác
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N Đây là các khoản vay mượn lẫn nhau giữa các ngân hàng hoặc giữangân hàng với các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng. Hìnhthức vay này rất đơn giản, ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngânhàng cho vay hoặc thông qua ngân hàng đại lý. Các khoản vay có thể khôngcần thế chấp hoặc thế chấp bằng các chứng khoán của kho bạc. Các khoảnvay này thông thường có thời hạn ngắn chủ yếu chỉ để giải quyết những nhucầu tức thời. c. Vay trên thị trường vốn Các ngân hàng có thể phát hành giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vốn để huy động vốn trung và dài hạn nhằm đáp ứngcác nhu cầu cho vay trung và dài hạn và các nhu cầu đầu tư khác. Nhữngngân hàng lớn có uy tín hoặc trả lãi cao sẽ có khả năng vay được nhiều hơncác ngân hàng nhỏ. Các ngân hàng nhỏ thường vay gián tiếp thông qua cácngân hàng đại lý hoặc được sự bảo lãnh của ngân hàng đầu tư. Khả năng vaymượn này phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển của thị trường tài chính,các hình thức phát hành, chuyển đổi, thời hạn của các công cụ nợ.. 1.1.2.4. Vốn khác a. Nguồn uỷ thác Ngân hàng thương mại thực hiện các dịch vụ uỷ thác qua đó làm tăngnguồn vốn của ngân hàng như uỷ thác đầu tư, uỷ thác cho vay, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu hộ... b. Nguồn trong thanh toán Các khoản thanh toán không dùng tiền mặt như: L/C, uỷ nhiệm thu, u ỷnhi ệm chi... hay ngân hàng là đầu mối trong đồng tài trợ cũng giúp ngân hànglàm tăng nguồn vốn của mình. c. Nguồn khác Gồm các khoản phải nộp, phải trả như: thuế chưa nộp, lương chưa trả...
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N 1.1.3. Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM. 1.1.3.1. Vốn là cơ sở để NH tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thì phải có vốn (vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quy ết định khả năng kinh doanh).Riêng đối với NH, vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình.Nói cách khác, NH không có vốn thì không thể thực hiện được các nghiệp vụ kinh doanh.Vì đặc trưng của hoạt động NH, vốn không ch ỉ là phương tiện kinh doanh chính, mà còn là đối tượng kinh doanh ch ủ y ếu c ủa NHTM.NH là tổ chức kinh doanh hàng hóa đặc biệt trên lĩnh v ực ti ền t ệ (th ị trường vốn ngắn hạn) và thị trường chứng khoán (thị trường vốn trung và dài hạn).Những NH hoạt động trên thị trường vốn là những NH có th ế mạnh trong kinh doanh. Do vậy, ngoài vốn ban đầu cần thiết nh ư luật đ ịnh, thì NH ph ải thường xuyên chăm lo đến việc tăng trưởng nguồn vốn trong suốt quá trình hoạt động của mình. 1.1.3.2. Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng. Thông thường, nếu so sánh với các NH lớn thì các NH nh ỏ có kho ản m ục đầu tư và cho vay kém hiệu quả hơn. Trong khi các NH l ớn cho vay đ ược t ại th ị trường trong vùng (thậm chí cả trong nước và quốc tế), thì các NH nhỏ lại ch ỉ giới hạn trong phạm vi hẹp, chủ yếu trong cộng đồng... 1.1.3.3. Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín c ủa NH trên thị trường. Để tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có uy tín lớn trên thị trường. Uy tín đó phải được th ể hi ện trước hết là khả năng sẵn sàng thanh toán, chi trả cho khách hàng của NH. Kh ả năng
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N thanh toán của NH càng cao thì vốn khả dụng của NH càng l ớn; NH có th ể ho ạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng; Tiến hành các ho ạt đ ộng c ạnh tranh có hiệu quả nhằm giữ vững chữ tín, nâng cao vị thế trên thị trường. 1.1.3.4. Vốn là một trong những yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng. Với NH, quy mô - trình độ công nghệ hiện đại là tiền đ ề đ ể thu hút v ốn. Đồng thời, khả năng về vốn lớn là cơ sở để ngân hàng m ở r ộng kh ối l ượng tín dụng và quyết định mức lãi suất cho vay. Nh ờ có tiềm l ực v ề v ốn l ớn, ngân hàng có thể giảm mức lãi suất cho vay, chiếm ưu th ế trong cạnh tranh và có tiềm lực trong việc mở rộng các hình thức liên doanh - liên kết, cho thuê, mua bán nợ, kinh doanh chứng khoán... 1.2. Chỉ tiêu đánh giá mở rộng huy động vốn tại NHTM. 1.2.1. Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng. Người ta đấnh giá việc mở rộng huy động vốn thông qua vi ệc so sánh t ốc độ tăng huy động vốn theo công thức sau: Tốc độ tăng trưởng cao thể hiện nguồn vốn huy động được có khả năng đáp ứng nhu cầu cho vay. Tuy nhiên, để đánh giá chất lượng huy động vốn, không chỉ tính theo số tương đối (%), mà còn phải tính theo cả số tuy ệt đ ối - Nghĩa là số vốn huy động sẽ tăng thêm được bao nhiêu: Lượng tăng tuyệt đối = Nguồn vốn huy động – Nguồn vốn huy động vốn huy động cuối kỳ đầu kỳ 1.2.2. Chỉ tiêu vốn huy động bình quân cho một lao động.
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N Người ta còn đánh giá việc mở rộng huy động bằng chỉ tiêu vốn bình quân của một lao động huy động được trong tổng số lao động của 1 đơn vị (hay 1 ngân hàng) nào đó. Hàng năm, tổng số lao động trong một ngân hàng luôn có sự thay đổi nên vi ệc đánh giá chất lượng vốn huy động bình quân của 1 lao động cũng khá quan trọng. 1.2.3. Chỉ tiêu chi phí huy động vốn. Đánh giá việc mở rộng huy động vốn còn phải tính đến các ch ỉ tiêu v ề chi phí của ngân hàng bỏ ra để huy động vốn - Nghĩa là xác định 1 đồng v ốn huy động được thì ngân hàng phải mất bao nhiêu chi phí. Chi phí huy ð ộng v ốn bao gồm: Chi phí trả lãi, chi phí quảng cáo, chi phí nhân công... Chỉ tiêu này tính theo công thức sau: 1.2.4. Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn. Để biết được vốn huy động có thể đáp ứng nhu cầu cho vay v ới m ức đ ộ nào, người ta thường đánh giá bằng công thức sau:
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N Trong đó, nếu H < 1 thể hiện vốn huy động ch ưa được dùng h ết, ngân hàng còn dư vốn; Nếu H = 1, thể hiện vốn huy động đã được sử dụng đủ nhu cầu cho vay; Nếu H > 1, thể hiện vốn huy động ch ưa đ ủ đ ể ngân hàng đáp ứng cho vay. Hệ số này nói lên mối quan hệ giữa nguồn vốn (đi vay) và cho vay (s ử dụng vốn) của ngân hàng.Nếu huy động vốn nhưng không cho vay có nghĩa là vốn trong ngân hàng bị đóng băng.Ngược lại, hệ số này quá lớn phản ánh tình trạng thiếu vốn trầm trọng của ngân hàng. 1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn. 1.3.1. Các nhân tố khách quan. a, Môi trường pháp lý. Quá trình hoạt động kinh doanh của NH không nằm ngoài sự bảo hộ và điều chỉnh của hệ thống pháp luật. Môi trường pháp lý lành mạnh sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng được an toàn và ngược lại. Bởi thế, trong công tác huy động vốn, NH cũng phải đảm bảo đúng pháp luật. C ụ th ể: Quy định về giữ bí mật thông tin tài chính của người gửi tiền; Về tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho các khoản huy động vốn ngắn hạn nhằm đảm b ảo kh ả năng thanh khoản; Phải tuân thủ các quy định về chính sách trong từng thời kỳ... b, Môi trường kinh tế - xã hội. Tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nước có tác đ ộng không nh ỏ đ ến quá trình huy động vốn của ngân hàng. Nền kinh tế tăng trưởng hay suy thoái đều ảnh hưởng tới nghiệp vụ tạo vốn của NHTM. Mọi biến động của nền kinh tế thường biểu hiện rõ trong việc tăng - giảm nguồn vốn huy động từ bên ngoài của ngân hàng. Nền kinh tế tăng trưởng, sản xuất phát triển, s ẽ t ạo môi tr ường
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N thuận lợi cho việc thu hút vốn của NHTM. Ngược lại, khi nền kinh t ế suy thoái, lạm phát tăng, người dân không gửi tiền vào ngân hàng (mà gi ữ ti ền đ ể mua hàng hóa) thì việc thu hút vốn gặp khó khăn. c, Tâm lý, thói quen khách hàng. Khoản mục tiền gửi tiết kiệm có hai yếu tố quan trọng tác động là: Thu nhập và tâm lý của người gửi tiền. Thu nhập ảnh hưởng đến nguồn vốn tiềm tàng mà NH có thể huy động trong tương lai; Còn yếu t ố tâm lý ảnh h ưởng đ ến sự biến động ra - vào của các nguồn tiền.Tâm lý tin tưởng vào t ương lai c ủa khách hàng có tác dụng làm ổn định lượng tiền gửi vào - rút ra và ngược lại. 1.3.2. Các nhân tố chủ quan. a, Các hình thức huy động vốn Ngân hàng muốn dễ dàng tìm kiếm nguồn vốn, thì trước hết phải đa dạng hóa các hình thức huy động vốn. Hình thức huy động vốn của NH càng phong phú, linh hoạt bao nhiêu, thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế càng lớn bấy nhiêu. Mức độ đa dạng các hình thức huy động vốn càng cao, càng d ễ dàng đáp ứng tối đa nhu cầu của dân cư. Do vậy, các NHTM cần cân nh ắc kĩ trước khi đưa vào áp dụng một hình thức mới. b, Chính sách lãi suất cạnh tranh. Việc duy trì lãi suất tiền gửi cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau đã trở nên cực kỳ quan trọng trong việc thu hút các khoản tiền gửi mới và duy trì tiền gửi hiện có. Điều này cũng đúng khi lãi suất thị trường đã ở vào mức tương đối cao.Các ngân hàng cạnh tranh giành vốn không chỉ với các ngân hàng khác, mà còn cả với các tổ chức tiết kiệm, các thị trường tiền t ệ và v ới nh ững ng ười phát hành các công cụ tài chính khác nhau trong thị trường tiền tệ.Khi lãi suất tối đa bị loại bỏ trong quá trình nới lỏng các quy định, vi ệc duy trì m ức lãi su ất cạnh tranh càng trở nên gay gắt. c, Các dịch vụ ngân hàng cung ứng.
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N Một ngân hàng có dịch vụ tốt, đa dạng, hiển nhiên có lợi thế hơn so với các ngân hàng có các dịch vụ hạn chế. Trong điều kiện Ngân hàng có bãi đỗ xe rộng rãi, có giao dịch mặt đường trên phố chính, có hệ thống rút tiền tự động làm việc cả ngày đêm, có cán bộ giao dịch niềm nở, có trách nhiệm (tạo được niềm tin cho khách hàng), đó chính là lợi th ế về cạnh tranh lãi suất, v ề d ịch v ụ ngân hàng không giới hạn. Đây chính là điểm mạnh để ngân hàng đứng vững trong cạnh tranh bởi cơ chế thị trường. d, Chính sách quảng cáo. Trong hoạt động ngân hàng hiện đại, quảng cáo luôn được đề cao và cần phải có một chi phí nhất định cho công tác này.Ngân hàng phải có chiến lược quảng cáo đặc biệt không chỉ trên tivi, mà cần dùng áp phích, tờ rơi... nhằm đẩy mạnh công tác huy động vốn. 1.4. Sự cần thiết của việc mở rộng hoạt động huy động vốn tại NHTM. 1.4.1. Đối với Ngân hàng thương mại. a, Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Để bước vào hoạt động kinh doanh thì đầu tiên ngân hàng phải có vốn.Ngoài lượng vốn chủ sở hữu, ngân hàng phải huy động từ các nguồn khác để có vốn thực hiện các nghiệp vụ tín dụng - Nguồn v ốn ph ản ánh ti ềm năng và sức mạnh của ngân hàng. Đối với những ngân hàng lớn, tham gia tài tr ợ cho các dự án lớn luôn dễ dàng hơn các ngân hàng nhỏ. Vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh, mà còn là đối tượng kinh doanh chủ y ếu c ủa NHTM.Nói cách khác, không có vốn thì ngân hàng không thực hiện được các nghi ệp vụ kinh doanh của mình. b, Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các ho ạt đ ộng khác của ngân hàng.
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N Hoạt động tín dụng của ngân hàng phụ thuộc vào vốn của ngân hàng.Ngân hàng có nhiều vốn sẽ có ưu th ế cạnh tranh hơn so v ới ngân hàng ít vốn.Có được nhiều vốn, ngân hàng sẽ có thể đưa ra các hình thức tín dụng linh hoạt, có điều kiện để hạ lãi suất, từ đó sẽ làm tăng quy mô tín d ụng. Các ngân hàng lớn, nhiều vốn thường có nhiều các dịch vụ ngân hàng; Ph ạm vi hoạt động kinh doanh sẽ rộng hơn các ngân hàng nhỏ. Điều đó càng khẳng định tầm quan trọng của vốn trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của Chi nhánh. c, Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Trong kinh tế thị trường, vốn là điều kiện để các ngân hàng tăng cường cạnh tranh, mở rộng phạm vi hoạt động, và quan hệ với đối tác. Đồng th ời, vốn sẽ lôi kéo khách hàng mới, giữ chân các khách hàng truy ền th ống. V ốn giúp cho ngân hàng có khả năng tài chính dồi dào để cạnh tranh với các ngân hàng khác (hạ lãi suất, linh hoạt về thời hạn tín dụng, hình th ức tr ả lãi...). Các dịch vụ ngân hàng sẽ ngày càng được cải tiến, phát triển và được thực hiện tốt hơn. 1.4.2. Đối với nền kinh tế. Việc huy động vốn của ngân hàng giúp cho nền kinh tế có được sự cân đối về vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; Các cơ hội đầu tư luôn có điều kiện để thực hiện; Quá trình tái sản xuất mở rộng s ẽ được thực hi ện d ễ dàng hơn với việc huy động vốn của ngân hàng thương mại. Tuy huy động vốn có thể thực hiện bằng nhiều kênh (thị trường chứng khoán, Ngân sách Nhà nước... ), nhưng trong điều kiện nước ta, huy động vốn qua các ngân hàng thương mại vẫn là hình thức chủ yếu và quan trọng nhất. CHƯƠNG II:
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – HUYỆN NGÂN SƠN - TỈNH BẮC KẠN 2.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và phát tri ển nông thôn - Huy ện Ngân Sơn 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển NHNo&PTNT Việt Nam với tên giao dịch là Vietnam bank ( g ọi t ắt là agribank ) là một trong năm NHTM quốc doanh lớn ở Việt Nam, v ới tổng tài sản chiếm 50% thị phần trong toàn bộ hệ th ống ngân hàng Vi ệt Nam . Ngân hàng có mạng lưới tổ chức rộng lớn trong cả nước bao gồm trụ sở chính đặt tại Hà Nội, hai sở giao dịch : một ở thành ph ố Đà N ẵng và một ở thành phố Hồ Chí Minh , cùng với hơn 1000 chi nhánh ngân hàng và gần 1.500 điểm giao dịch lớn nhỏ được phân bố rộng khắp trên cả nước . Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Ngân Sơn là một trong nh ững chi nhánh hoạt động có hiệu quả cao , có vị thế quan trọng trong toàn hệ th ống NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và NHNo&PTNT Tỉnh Bắc Kạn nói riêng . 3 Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Ngân Sơn là chi nhánh Cấp 2 tr ực thu ộc NHNo&PTNT Tỉnh Bắc Kạn , đươc thành lập theo quy định số 275/QĐ- NHNo&PTNT của tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam ngày 10/12/1988. Đặc biệt. Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Ngân Sơn còn được đặt tại trung tâm huyện , thuận tiện cho vi ệc giao d ịch c ủa Ngân hàng . Sau quá trình phát triển ổn định đến nay Ngân hàng có tổng số cán bộ là 35 người thuộc biên chế nhà nước .
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N 2.1.2 Hệ thống tổ chức bộ máy Trong thời gian qua với sự chỉ dạo sát sao của NHNo & PTNT t ỉnh Bắc Kạn ban lãnh đạo chi nhánh NHNo &PTNT Huy ện Ngân Sơn đã k ết hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền địa phương trong huyện luôn đi sát vơi các chủ trương , chính sách phát trển kinh tế của địa phương và đối mới trong chính sách đầu tư tín dụng do NHNN ban hành với hoạt đ ộng cải tiến cơ cấu lại tổ chức cho phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Ngân Sơn - Ban Giám đốc gồm 3 người : 1 Giám đốc và 3 phó giám đốc + Giám đốc : Là người điều hành toàn bộ nhân viên và các nghi ệp v ụ ngân hàng . + Phó Giám đốc 1 : Điều hành kế toán – Ngân quý + Phó Giám đốc 2 : Điều hành tín dụng . + Phó Giám đốc 3 : Điều hành tín dụng và Hành Chính - Các phòng chức năng gồm 3 phòng : Phòng kế toán – Ngân qu ỹ , phòng Tín dụng, phòng Tổ chức hành chính . + Phòng kế toán – Ngân quỹ : Đây là phòng đóng vai trò h ết s ức quan tr ọng trong việc sử lý , hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh , quản lý tài sản .
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N Đồng thời chịu trách nhiệm thu, chi tiền mặt , đổi tiền cho khách hàng đ ến giao dịch , tổng hợp thu chi tiền tệ báo cáo ban lãnh đạo . + Phòng Tín dụng : Thực hiện đa dạng hóa các nghiệp vụ huy động v ốn, s ử dụng vốn , kiểm tra , giám sát và đề ra kế hoạch kinh doanh cho từng thời kỳ . + Phòng Hành chính : Quản lý nhân sự , quản lý thanh toán ti ền l ương , gi ải quyết các chế độ, quyền lợi hoặc sử lý kỉ luật theo quyết định của giám đốc. Với một cơ cấu tổ chức như vậy chi nhánh NHNo&PTNH - Huyện Ngân Sơn, đã góp phần đáp ứng thoả mãn nhu cầu về vốn của người dân, c ủa huy ện góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế của địa phương. 2.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu • Huy động vốn bằng nội tệ và ngoại tệ từ dân cư và các tổ chức kinh tế dưới mọi hình thức như: nhận tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi… • Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn với mọi thành phần kinh t ế, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, hùn vốn kinh doanh, liên k ết, h ợp tác đ ồng tài trợ. • Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, b ảo lãnh hoàn tạm ứng, tái cấp vốn trong và ngoài nước. • Kinh doanh ngoại hối, thanh toán trực tiếp trong nước và quốc t ế, thah toán L/C, hàng xuất khẩu, chi trả kiểu hối và các dịch vụ ngân hàng khác. • Làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ và đầu tư phát triển từ nguồn vốn đầu tư của chính phủ, các tổ chức tài chính, tiền tệ, các tổ ch ức xã hội đoàn thể, cá nhân trong và ngoài nước theo quy đ ịnh c ủa lu ật ngân hàng Nhà nước và luật các tổ chức tín dụng.
- Lành Quốc Trưởng -TC-09 – Khoa Ngân Hàng MSV:8TD01054N 2.2 Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng nông nghi ệp và phát triển nông thôn Huyện Ngân Sơn 2.2.1 Về huy động vốn Trong ho ạt đ ộ ng ngân hàng, v ốn không ch ỉ là ph ươ ng ti ện, mà còn là đ ố i t ượ ng kinh doanh ch ủ y ếu. Trong các lo ại v ốn khác nhau, v ốn huy đ ộ ng đ ượ c coi là quan trong nh ất và chi ếm t ỷ tr ọng l ớn nh ất trong t ổ ng ngu ồn v ốn c ủa ngân hàng (trên 70% t ổng ngu ồn v ốn) - Nó chi ph ối và quy ết đ ịnh kh ả năng sinh l ời c ủa ngân hàng. M ặt khác, khi ngu ồ n v ố n l ớ n thì hi ệu qu ả s ử d ụng v ốn c ủa ngân hàng s ẽ tăng lên và kh ả năng thanh toán, cũng nh ư uy tín c ủa ngân hàng s ẽ đ ượ c nâng cao.Vì th ế, huy đ ộng v ốn không ch ỉ đ ể đ ảm b ảo nhu c ầu kinh doanh c ủ a b ả n thân ngân hàng, mà còn đáp ứng k ịp th ời v ốn đ ầu t ư cho n ề n kinh t ế (là m ục tiêu hàng đ ầu trong chi ến l ượ c kinh doanh c ủ a Chi nhánh NHN0&PTNT Huyện Ngân Sơn ). Bên c ạnh các hình th ức huy đ ộ ng v ố n truy ền th ống, Chi nhánh đã áp d ụng nhi ều hình th ức huy đ ộ ng phong phú - đa d ạng; Đ ẩy m ạnh công tác ti ếp th ị; Th ực hi ệ n t ố t chính sách khách hàng... Qua nhi ều năm ho ạt đ ộng và phát tri ể n - Nh ất là trong các năm g ần đây, Chi nhánh đã n ỗ l ực v ượt qua cu ộ c kh ủ ng kho ả ng kinh t ế th ế gi ới, gi ữ v ững đ ượ c t ốc đ ộ tăng tr ưở ng c ủ a mình.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty xe đạp - xe máy Đống Đa - Hà Nội
79 p | 2053 | 1226
-
Luận văn tốt nghiệp "Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực ở Viện luyện kim đen"
52 p | 1322 | 700
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương Cầu Giấy
86 p | 1138 | 651
-
Luận văn tốt nghiệp "Một số vấn đề về quản lý lao động tiền lương ở Công ty cổ phần dịch vụ vận tải"
34 p | 826 | 295
-
Luận văn tốt nghiệp "Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu xây lắp ở Công ty Xây lắp & Vật tư xây dựng I. Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn "
70 p | 487 | 208
-
Luận văn tốt nghiệp "Một số vấn đề về quản lý lao động tiền lương ở Công ty vận taỉ ô tô số 3"
42 p | 535 | 203
-
Luận văn tốt nghiệp "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam"
34 p | 501 | 200
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số vấn đề quản lý chung cư ở HÀ NỘI trong giai đoạn hiên nay
47 p | 521 | 164
-
Luận văn tốt nghiệp “Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp”
77 p | 535 | 151
-
Luận văn tốt nghiệp “Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở xí nghiệp 22''
84 p | 401 | 123
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập - Trần Hải Linh
100 p | 332 | 79
-
Luận văn tốt nghiệp "Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá tỉnh Điện Biên của sở Thương mại - du lịch Điện Biên"
53 p | 298 | 58
-
Luận văn tốt nghiệp "Một số giải pháp Marketing hỗn hợp trong kinh doanh thương mại ở công ty Vật tư vận tải và xây dựng công trình giao thông"
66 p | 191 | 39
-
Luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm của Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi huyện Gia Lộc - Hải Dương
28 p | 179 | 35
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính ngắn hạn tại công ty kết quả công ty kết cấu thép xây dựng
83 p | 143 | 33
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp thu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
48 p | 178 | 27
-
Luận văn tốt nghiệp “Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng"
81 p | 147 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn