intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tổ chức và thực hiện thi trắc nghiệm

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:129

229
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân tích thiết kế hệ thống, nghiên cứu các vấn đề liên quan như truyền thông trên mạng TCP/IP, kỹ thuật xử lý nội dung trắc nghiệm, nén và bảo mật dữ liệu ...Hướng dẫn sử dụng và kiến nghị

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tổ chức và thực hiện thi trắc nghiệm

  1. 9S85SS9
  2. Bộ GIÁO DỤC & Đ À O TẠO • • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu CẤP Bộ M Ã SỐ : B2003-22-54 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC TỎ CHỨC VÀ THỰC HIỆN THI TRẮC NGHIỆM NHỎM THỨC HTÊN ; Ths. Vũ Thị Liên Hương [i MU V í ẺN! Ths. Lê Ngọc Thạnh ì í i r o oa' o e 1 Lu â V. !'r.J!JNó Vũ Thị Phương Lan 2004
  3. LỜI CẢM Ơ N Trước hết, cho phép chúng tôi được nói lời cảm ơn chân thành đến các đồng chí lãnh đạo vụ Khoa học và Công nghệ thuộc Bộ Giáo dục và Đ ạ o Tạo, các đồng chí lãnh đạo trường Đ ạ i Học Kinh Té thành phố H ồ Chí M i n h đã cho phép, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong việc thực hiện đề tài này. Chúng tôi cũng x i n chân thành cảm ơn các quí vị trong ban giám khảo, các chuyên gia giáo dục và công nghệ thông tin hàng đầu đã không tiếc chút thời gian quí báu của mình đứ đến tham gia nghiệm thu đánh giá đề tài này. Các ý kiến đóng góp của quí vị không chỉ làm bền vững thêm nền tảng kiến thức của đề tài m à còn giúp đề tài mở rộng hơn nữa tính thực tiễn của nó. X i n cảm ơn ban lãnh đạo Trung T â m T i n Học K i n h Tế trường Đ ạ i Học K i n h Tế thành phố H ồ Chí M i n h đã luôn tạo điều kiện thuận l ợ i cũng như có ý kiến chỉ đạo kịp thời nhàm giúp phần mềm được triứn khai nhanh chóng. Cảm ơn bộ phận kỹ thuật của trung tâm về tinh làm việc nhiệt tình và nghiêm túc trong quá trình r ì phôi hợp v ớ i chúng tôi thực hiện các buôi thi thành công. Đ ứ có được kết quả này, chúng tôi đã tiếp thu rất nhiều ý tưởng quí báu của các đồng nghiệp khoa Tin Học Quản Lý, các thầy cô bộ m ô n T i n Học Kế Toán, các thầy cô khoa Kinh Tế Phát Triứn cùng quí thầy cô ở các khoa chuyên m ô n thuộc trường Đ ạ i Học K i n h Tế thành phố H ồ Chí Minh, những người đã thường xuyên theo dõi, đóng góp ý kiến và tham gia đưa phần mềm vào ứng dụng thực tế ở nhiều m ô n học, trong nhiều năm qua tại trường Đ ạ i Học K i n h Tế thành phố H ồ Chí Minh. Cho phép chúng tôi gửi lời cảm ơn chân thành và mong muốn được chia sẻ thành ĩ r công này đèn tát cả các bạn. Thành phố Hồ Chỉ Minh, Ngày 15 Tháng 07 Năm 2004 N h ó m thực hiện đề tài Chủ Nhiêm : Ths. V ũ Thị Liên Hương Thành viên : Ths. Lê Ngọc Thạnh V ũ Thị Phương Lan
  4. MỤC LỤC • • PHẦN M ờ ĐẦU: C H Ư Ơ N G 1: Đ Ặ T VẤN Đ Ề 1.1 Đ Á N H GIÁ KIẾN THỨC HỌC VIÊN 1 1.1.1 Giới thiệu 1 1.1.2 Tầm quan trọng của hoạt động đánh giá kiế thức học viên n 1 1.2 C Á C P H Ư Ơ N G PHÁP Đ Á N H GIÁ KIẾN THỨC HỌC VIÊN 2 1.2.1 Phương pháp tự luận 2 1.2.2 Phương pháp trẮc nghiệm khách quan 3 1.2.3 Nhận xét 3 1.3 HÌNH THỨC THỰC HIỆN TRẮC NGHIỆM K H Á C H QUAN 3 1.4 MỘT S Ố PHẦN MỀM TRẮC NGHIỆM HIỆN NAY 4 1.4.1 Một số phần mềm được sử dụng phổ biế tại Việt Nam n 5 1.4.2 Một số phần mềm được sử dụng phổ biế trên thếgiới n 5 1.4.3 Những hạn chếcủa các phần mềm hiện nay 8 1.5 Đ Ề TÀI ỨNG DỤNG C Ô N G NGHỆ T H Ô N G TIN TRONG 9 VIỆC T Ổ CHỨC V À THỰC HIỆN THI T R Á C NGHIỆM 1.5.1 Mục tiêu 9 1.5.2 Nhiệm vụ 10 1.5.3 Nội dung nghiên cứu 10 1.5.4 So sánh sản phẩm đạt được với các phần mềm hiện nay 11 PHẦN 1: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG C H Ư Ơ N G 2: P H Â N TÍCH THỰC TRẠNG - Y Ê U CẦU 14 2.1 GIỚI THIỆU 14 2.2 C Á C NỘI DUNG THỰC HIỆN 14 2.3 P H Â N TÍCH Y Ê U CẦU - THỰC TRẠNG 15
  5. C H Ư Ơ N G 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ THÀNH PHẦN DỮ LIỆU 3.1 M Ô HÌNH Dữ LIỆU MỨC QUAN NIỆM 20 3.2 M Ô HÌNH Dữ LIỆU MỨC LOGIC 24 3.3 M Ô HÌNH Dữ LIỆU MỨC VẬT LÝ 28 3.4 TỔ CHỨC LƯU TRỮ DỮ LIỆU Đ Ề THI 32 C H Ư Ơ N G 4: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ THÀNH PHẦN xử LÝ 4.1 Sơ Đ Ồ DFD MỨC NGỮ CẢNH 34 4.2 Sơ Đ Ồ DFD MỨC 0 35 4.3 CÁC Sơ Đ Ồ DFD MỨC CHI TIẾT 36 4.3.1 Chuẩn bị câu hỏi 36 4.3.2 Làm đề thi 37 4.3.3 Tổ chức thi 38 4.3.4 Chấm thi 40 PHẦN 2: NGHIÊN cứu CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN CHƯƠNG 5: TRUYỀN THÔNG TRÊN MẠNG TCP/IP 5.1 ĐẶT VẤN Đ Ề 41 5.2 GIAO THỨC TCP/IP 41 5.2.1 Giỉi thiệu 41 5.2.2 Kiến trúc của giao thức TCP/IP trên mô hình DARPA 41 5.2.3 Địa chỉ định vị trên mạng TCP/IP 43 5.3 LẬP TRÌNH TCP/IP VỚI VVINSOCK 46 5.4 CÁC TÁC VỤ TRUYỀN DỮ LIỆU CỦA ỨNG DỤNG TRÊN 47 TCP/IP C H Ư Ơ N G 6: KỸ THUẬT xử LÝ NỘI DUNG TRÁC NGHIỆM 6.1 NỘI DUNG RÍCH TEXT FORMAT ( RTF ) 52 6.1.1 Giỉi thiệu 52 6.1.2 Đặc điểm dữ liệu dạng rt í 52 6.2 Xử LÝ Dữ LIỆU DẠNG RTF 54
  6. 6.2.1 Giải pháp sử dụng công cụ của MFC 54 6.2.2 Xử lý dữ liệu dạng rtf với bộ ba DFV 55 6.3 PHÁT TRIỂN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG OLE ĐẶC BIỆT 56 6.4 NỘI DUNG HTML 57 6.4.1 Giới thiệu 57 6.4.2 Đặc điỨm ngôn ngữ HTML 58 6.4.3 Cấu trúc trang HTML 59 6.4.4 Trình duyệt 60 6.5 ÁP DỤNG RTF CHO ỨNG DỤNG THI TRẮC NGHIỆM 60 6.6 ÁP DỤNG HTML CHO ỨNG DỤNG THI TRẮC NGHIỆM 63 6.7 KHAI THÁC GIAO DIỆN RTF CỦA BỘ BA DFV 66 6.7.1 Sử dụng cơ chế kế thừa từ MFC 66 6.7.2 Một số vận dụng cụ thỨ 67 CHƯƠNG 7: NÉN VÀ BẢO MẬT DỮ LIỆU 7.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 69 7.2 THUẬT TÓAN LZW ( Lempel-Ziv-Welsh ) 69 7.2.1 Giới thiệu 69 7.2.2 Thuật toán LZW 70 7.3 ỨNG DỤNG 74 7.3.1 Khóa dữ liệu 74 7.3.2 Mở dữ liệu 75 CHƯƠNG 8: xử LÝ THẺ VÀ CSDL SINH VIÊN 8.1 CÁC LOẠI THẺ PHỔ BIẾN [B5.32] 76 8.1.1 Mã vạch ( Barcode) 76 8.1.2 Mã từ ( Magnetic code) 77 8.2 THỰC TRẠNG THẺ SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐHKT TP.HCM 79 8.3 Xử LÝ THÔNG TIN Tự ĐỘNG TRÊN THẺ VÀ cơ SỞ Dữ 79 LIỆU 8.3.1 Thiết bị đọc thẻ 80
  7. 8.3.2 Đơn thể xử lý điều khiển thiết bị đọc thẻ SI 8.3.3 Đơn thể xử lý cớ sở dữ liệu (CSDL) SI 8.3.4 Đơn thể điều phối thông tin 8 1 8.3.5 Mô hình xử lý xử lý thẻ và điều phối tự động 82 PHẦN 3: HƯỚNG DÃN sử DỤNG - KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 9: CÀI ĐẶT - HƯỚNG DÂN sử DỤNG 9.1 CÀI ĐẶT 8 3 9.1.1 Kiến trúc cài đặt của ứng dỸng 83 9.1.2 Công cỸ sử dỸng 8 5 9.2 CÁC YỂU CẦU KỸ THUẬT 87 9.2.1 Yêu cầu về giao thức TCP/IP đối với hệ thống mạng 87 9.2.2 Yêu cầu nhận diện host 91 9.2.3 Yêu cầu về phiên bản rtf 92 9.3 HƯỚNG DẪN sử DỤNG ỨNG DỤNG THI TRÁC NGHIỆM 93 9.3.1 Sử dỸng chư 93 .ơng trình Editor 98 9.3.2 Sử dỸng chương trình Test 102 9.3.3 Sử dỸng chương trình Scaner 102 9.3.4 Sử dỸng chương trình Server CHƯƠNG 10: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRIỂN KHAI 108 10.1 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM 110 10.2 KHẢ NĂNG KẾT H ộ p VỚI CSDL THÍ SINH - ĐIỂM THI 111 10.3 CÁC CẤP Đ ộ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG 113 10.4 MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 114 10.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG Tài liệu tham khảo
  8. PHẦN MỞ ĐẦU
  9. CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN Đ Ề 1.1 ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC HỌC VIÊN 1.1.1 Giới thiệu Đánh giá kiến thức học viên là một hoạt động thường xuyên của quá trình dạy và học. Hoạt động này không chi giúp theo dõi tình hình giảng dạy của người Thầy và tình hình học tập của học viên m à nó còn là công cụ để đánh giá trình độ của học viên. Trên cơ sở đó đưa ra các kết luận đúng đừn trong việc xem xét, công nhận trình độ, năng lực cùa học viên sau một quá trình học tập. Kết quả đánh giá là tiền đề quan trọng cho học viên khi họ tiếp tục học tập ở các bậc học cao hơn cũng như khi tham gia vào các hoạt động nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh của xã hội. 1.1.2 Tầm quan trọng của hoạt động đánh giá kiến thức học viên Ngay từ giai đoạn đầu của quá trình tiếp cận thực t ế của người học với vai trò một lao động tập sự, năng lực của người lao động này được xã hội nhìn nhận thông qua thành tích học tập m à họ đã đạt được tại nhà trường. Sự nhìn nhận ấy có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân người lao động trong việc tìm kiếm một vị trí, hay cơ hội thăng tiến trong í.ghề nghiệp cùa mình. Đ ố i với tổ chức xã hội sử dụng lao động, việc xác định chính xác năng lực người lao động sẽ giúp tổ chức có quyết định đúng đừn trong việc phân công, bổ nhiệm người lao động nhằm mang lại hiệu quả cao nhất trong việc khai thác khả năng người lao động, tránh lãng phí, thất thoát tiền của, tài nguyên cùa xã hội. Những nhận định trên đây cho thấy việc đánh giá kiến thức người học tại các trung tâm đào tạo quan trọng như t h ế nào. N ó không chi có tác động đến những hoạt động đào tạo trước mừt m à còn tạo ra một ảnh hưởng lâu Đ Ẽ TÀI M Ả SÔ : B2003-22-54 1
  10. dài đối với xã hội. Ả n h hưởng đó tốt hay x ấ u l do s ự chính xác trong họat à động đánh giá kiến thức của quá trình đào tạo m à ra. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, cải tiến các phương pháp đánh giá kiến thức h ọ c viên là một hoạt động khoa học được nhiều nhà nghiên cứu giáo d ụ c h ọ c quan tâm và diển ra thường xuyên tại các trung đào tạo nhằm tìm ra các giải pháp phù hợp giúp nâng cao chất lượng của họat động đánh giá kiến thức h ọ c viên. 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC HỌC VIÊN Việc đánh giá kiến thức học viên thường được thực hiện chủ y ế u dựa trên bài thi kiểm tra m à học viên phải hoàn tất trong một khoảng thời gian xác định. Nội dung bài thi này s ẽ đề cập đến những v ấ n đề trọng tâm m à học viên đã được học trước đó. Đ ể xây dựng đề thi, người ta s ử dụng một trong hai hình thức đặt câu hỏi và trả lời như sau: hình thức câu hỏi tự luận và hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan. ứ n g với m ỗ i hình thức nêu trên, đề thi tạo ra s ẽ có những nét đặc trưng riêng trong cách trình bày và cách để thực hiện nó. Mỗi hình thức xây dựng đề thi là cơ s ở hình thành một phương pháp thiết kế quá trình đánh giá kiến thức học viên. C ó hai phương pháp đánh giá kiến thức học viên p h ổ biến: phương pháp tự luận và phương pháp trắc nghiệm khách quan. 1.2.1 Phướng pháp tự luận Phương pháp tự luận là phương pháp đánh giá kiến thức h ọ c viên theo qui trình như sau: - Xây dựng câu hỏi tự luận : Câu hỏi s ẽ đề c ậ p đến m ộ t nội dung được quan tâm, đồng thời đặt ra một s ố v ấ n đề m à h ọ c viên c ầ n làm sáng tỏ, nhưng không chi ra bất kỳ giải pháp nào. - Đ ề thi là một tập hợp các câu hỏi. - Thí sinh làm bài thi thông qua việc làm sáng tỏ các v ấ n đề đặt ra theo khả năng tư duy và khả năng trình bày của mình. ĐẼ TẢI MẢ SÔ : B2003-22-54 2
  11. - Bài thi được đánh giá bởi Thầy giáo phụ trách hoặc người có chuyên m ô n tương ứng. Điểm bài thi do người c h ấ m bài quyết định (có t h ể dựa trên việc tham khảo một đáp án cho trước). 1.2.2 Phương pháp trắc nghiệm khách quan Phương pháp trắc nghiệm khách quan là phương pháp đánh giá kiến thức hồc viên theo qui trình như sau: - Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm : Câu hỏi s ẽ đề cập đến một nội dung được quan tâm, đồng thời đặt ra một s ố v ấ n đề m à hồc viên cần làm sáng tỏ. Một danh sách các giải pháp cũng được đính kèm, trong đó có một giải pháp đúng nhất. - Đ ề thi là một tập hộp các câu hỏi. - Thí sinh làm bài thi thông qua việc xác định giải pháp đúng trong danh sách các giải pháp đính kèm với mỗi câu hỏi theo khả năng tư duy của mình. - Bài thi được đánh giá hoàn toàn bởi khung đáp án đầy đủ cho các câu hỏi, không cần sự nhận xét của riêng người chấm. 1.2.3 Nhận xét Đ ố i với phương pháp tự luận, h ồ c viên có điều kiện phát huy năng lực trình bày của mình. Tuy nhiên phường pháp này có hạn c h ế là v ấ n đề đánh giá bài thi có t h ể kém hiệu quả do bị ảnh hưởng nhiều bởi y ế u t ố người c h ấ m bài. Phương pháp trắc nghiệm khách quan không tạo cờ hội cho hồc viên thể hiện năng lực trình bày của mình nhưng phướng pháp này có ưu điểm là có t h ể đạt hiệu quả rất cao và có t h ể tự động hóa được trong việc đánh giá bài thi; các vấn đề đặt ra trong đề thi có t h ể dàn trải rộng, giúp đánh giá bao quát kiến thức của hồc viên. 1.3 HÌNH THỨC THỰC HIỆN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐẼ TÀI M Ã SÔ : B2003-22-54 3
  12. Trước đây, trắc nghiệm khách quan thường được thực hiện bằng hình thức thi trên giấy. Trong thời gian gần đây, với sự phát triển c ủ a công nghệ thông tin, một hình thức trắc nghiệm mới ra đời, đó chính là hình thức thi trắc nghiệm trên m á y tính. Mặc dù xuất hiện sau nhưng hình thức này đã b ộ c lộ những ưu điểm nổi trội và đang dần dần thay t h ế hình thức thi trên giấy trong các h ệ thụng đánh giá học viên sử dụng phương pháp trắc nghiệm. Việc hình thức trắc nghiệm trên m á y được quan tâm nhiều hơn so với hình thức trắc nghiệm trên giấy là do những ưu điểm m à hình thức này mang lại trong việc tổ chức thi trắc nghiệm. Những ưu điểm đó như sau: - C ó t h ể quản l những kho câu hỏi trắc nghiệm lớn. ý - Khả năng tạo các đề thi trắc nghiệm sinh động. - Giao diện m á y tính tiện lợi, không bị giới hạn v ề không gian. - Bài thi được chấm tự động. - Khả năng liên kết rộng. - Tiết kiệm trong v ấ n đề in ấn, bảo quản. - Khả năng bảo mật rất cao. - H ỗ trợ việc sử dụng phần mềm trong khi làm bài thi. Chính vì những ưu điểm trên m à thời gian qua, nhiều t ổ chức đánh giá kiến thức trên t h ế giới, đặc biệt là tổ chức ETS (trắc nghiệm tiếng anh) đã áp dụng hình thức này trong t ổ chức thi trắc nghiệm c ủ a mình và đang có x u hướng sử dụng nó để thay t h ế hoàn toàn hình thức thi trên giấy. 1.4 MỘT SỐ PHẦN MỀM TRẮC NGHIỆM HIỆN NAY Đ ể đáp ứng nhu cầu của hình thức thi trắc nghiệm trên máy, rất nhiều phần mềm đã được thiết kế nhằm hỗ trợ các chức năng s o ạ n câu hỏi trắc nghiệm, làm đề trắc nghiệm, thi trắc nghiệm và c h ấ m thi trên máy. C á c phần mềm này bước đầu đã đáp ứng được những yêu c ầ u hiện tại cùa hình thức thi trắc nghiệm trên m á y và đ e m lại nhiều kết q u ả k h ả quan. ơ đây xin phép điểm qua một s ụ phần m ề m p h ổ biến trong và ngoài nước như sau. ĐỀ TÀI M Ã SỐ : B2003-22-54 4
  13. 1.4.1 Một số phần mềm được sử dụng phổ biến tại Việt Nam Chương trình trắc nghiệm của Đại Học Y-DƯỢc Hà Nội Bản quyền : ĐH DƯỢC Hà Nội Phần mềm cung cấp các chức năng làm bài thi trắc nghiệm, có khả năng hiển thị hoặc in kết quả điểm. Nhưng chương trình không hỗ trợ hình ảnh, phim, tiếng. Chức năng soạn thào câu hỏi cũng không được đề cập. Chỉ sẹ dụng trong trắc nghiệm kiến thức y học. Phần mềm MrTest Bàn quyền: Bộ Môn CNPM, khoa Công Nghệ - ĐHQG Hà Nội Cung cấp các chức làm bài thi trắc nghiệm trên máy. Không cung cấp các chức năng soạn thảo câu hỏi. Phần mềm trắc nghiệm ENGLISH - EDU Bản quyền: MSIT-SOFT Phần mềm không hỗ trợ nội dung ảnh / phim / tiếng. Giao diện khá đẹp nhưng chi cung cấp chức năng làm bài thi. Không có chức năng soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm. Không có cơ chế chạy trên mạng. Phần mềm này được thiết kế để tự học tiếng anh với các bài thi trắc nghiệm. Địa chỉ truy cập : www.sacvietvn.com 1.4.2 Một số phần mềm được sử dụng phổ biến trên thế giới Các phần mềm trắc nghiệm TOEFL Bản quyền : ETS, Kaplan, Barron, LangMaster,... Các sản phẩm này được thiết kế chuyên dùng cho bài thi TOEFL, chi hỗ trợ phần âm thanh và giao diện được trình bày khá đẹp mắt nhưng theo nguyên mẫu của bài thi TOEFL. Không có chức năng soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm và tạo đề thi. Do đó không thể mở rộng việc sẹ dụng các phần mềm này sang các lĩnh vực khác. Các phiên bản chạy ĐÊ TÀI M Ã SÔ : B2003-22-54 5
  14. trên mạng của các phần mềm này đòi hỏi hệ thống mạng phải hỗ trợ dịch vụ HTTP và FTP. Phần mèm Random Test Generator-Pro Bàn quyền : HirtleSoftware (www. HirtleSoftware.com) Đặc điểm phần mềm này như sau : o Mỗi câu hòi có tối đa 5 lựa chọn o Sử dụng MsAccess để quản lý CSDL câu hỏi trớc nghiệm o Hỗ trợ hình ảnh nhưng chỉ cho phép một hiển thị một ảnh cho mỗi câu hỏi. o Hỗ trợ audio dưới dạng WAV. MỖI câu hỏi chi được phép một nội dung audio duy nhất. o Phần mềm có khả năng kết hợp nhiều cơ sở dữ liệu câu hỏi trớc nghiệm để xây dựng thành một đề thi trớc nghiệm. Có hỗ trợ nội dung tự luận trong bài thi. Bài thi có thể được thi hành trên máy nhưng giao diện không tốt, chi cho phép hiển thị 1 câu hỏi tại mỗi thời điểm và cách thể hiện các nội dung ảnh/phim/tiếng không tự nhiên (phải chọn mới xem được). o Xử lý dữ liệu RichTextFormat nhưng không khai thác được các kỹ thuật OLE. o Chương trình cho phép soạn câu hỏi và xây dựng đề thi. Tuy nhiên giao diện soạn câu hỏi trớc nghiệm không gần gũi. Không cho phép sử dụng giả thiết chung giữa các câu hỏi. o Chương trình cho phép in đề thi ra giấy hoặc kết xuất ra tập tin HTML để sử dụng thi trên mạng dạng offline; kết quả được gửi về bằng đường truyền mail. o Không có cơ chế bảo mật và mã hóa dữ liệu. o Kích thước trọn gói của chương trình là 9 MB Phần mềm Test Creator and Player ĐỀ TÀI MÃ SỐ: B2003-22-54 " ' ~T~
  15. Bàn quyền : ECrevv Developers. INC fwww.Ecrew.Org) Đặc điểm phần m ề m này như sau : o S ử dụng C S D L riêng để lưu trữ câu hỏi trắc n g h i ệ m và lưu trữ đề thi tạo thành. o Soạn thảo câu hỏi bằng trình Creator. S ố lựa chọn cho m ỗ i câu hòi không giủi hạn. Không hỗ trợ hình ảnh / phim / tiếng. o L à m bài thi trắc nghiệm bằng chương trình TestPlayer. o Không chạy trên h ệ thống mạng. o Giao diện quá đơn giản nhưng không đẹp. o Kích thưủc chương trình khá n h ỏ 600 KBs. Phần mềm Exam 2.6 Bản q uyền : Exam-Software (www.Exam-Software.com) Đặc điểm của phần m ề m này: o Mỗi câu hỏi có tối đa 6 lựa chọn o S ử dụng C S D L riêng để quản lý kho câu hỏi trắc nghiệm. o H ỗ trợ hình ảnh nhưng chi cho phép m ộ t hiển thị m ộ t ảnh c h o mỗi câu hỏi. o H ỗ trợ audio dưủi dạng W A V và Midi. M Ỗ I câu hỏi chỉ được phép một nội dung audio duy nhất. o C h i được s ử dụng m ộ t C S D L câu hỏi c h o m ộ t đề thi trắc nghiệm. C ó h ỗ trợ nội dung tự luận trong bài thi. Bài thi có thể được thi hành trên m á y nhưng giao diện không tốt, chi c h o phép hiển thị 1 câu hỏi tại mỗi thời điểm và cách thể hiện các nội dung ảnh/phim/tiếng không tự nhiên (phải c h ọ n mủi x e m được). o Không xử lý d ữ liệu RichTextFormat. o C ó cơ c h ế bảo mật d ữ liệu tại vị trí lưu trữ. o Kích thưủc trọn gói cùa chương trình là 6 M B o Khi v ậ n hành trên mạng đòi hỏi phải có dịch v ụ t ậ p tin (file server). ĐỀ TÀI M Ã SỐ : B2003-22-54 7
  16. o Chương trình cho phép soạn câu hỏi và xây dựng đề thi. T u y nhiên giao diện soạn câu hỏi trắc nghiệm không g ầ n gũi. Không cho phép sử dụng giả thiết chung giữa các câu hỏi. Dưới đây là m à n hình soạn thảo một câu hỏi trắc nghiệm c ủ a chương trình Exam 2.6: f Questíon Dester í Sãpẵẫ Opte Querôcn Na ì Poh«(NatMt p Ì Qucttoi ĩyps ụ X Aitenes cmf bhoá *my bom the htxt, v. icc Vỉ Ì ựciní cnrr/ít to the hcait I Mtíiitte C h o c e Muípíe Ấnĩmt* 3 ĩweì\it£it:oa [120 5plafW(3lìt Veittí and artenes Sứ* cooncctcd by mách srnaBer blood "3 V t a have Víilves bát arteries d o nót. tà vcsscls caBed "capìHariĩs", in vrhkk íubstanccs tre P5 excbanged bew/een lác bloo-d íaìđthe b o d ^ í tíssTics r i AddAudio^idMt SgrilChKk Sa** ị £«Ms Ị *" 1 1.4.3 Những hạn chế của các phần m è m hiện nay Nhìn chung, các phần mềm trắc nghiệm đang đưấc sử dụng hiện n a y vẫn còn một s ố hạn c h ế nhất định. Đ ặ c biệt như sau: o V ề mặt giao diện : o Không đưấc tiện dụng. Trong phần soạn thảo câu hỏi, các nội dung của cùng một câu hỏi v ẫ n phải s o ạ n riêng. Phần làm bài không cho phép tùy định c h ế độ hiển thị m ộ t n h ó m hoặc nhiều n h ó m câu hỏi c ủ a nội dung đề thi. o Không h ỗ trấ các tiện ích soạn thảo thông thường. o Rất hạn c h ế trong việc h ỗ trấ hình ảnh, phim, tiếng. Đ Ê TÀI M à S Ô : B2003-22-54 8
  17. o Chế độ kiểm tra thao tác làm bài cùa thí sinh còn nặng nề, mất nhiều thời gian. o Về mặt bảo mật: o Chế độ bảo mật tại nơi lưu trữ còn kém. o Chưa cung cấp chế độ bảo mật trên mạng. o Về mặt kỹ thuật: o Cần sự hỗ trợ của các hệ quản trố cơ sở dữ liệu. o Đòi hỏi nhiều thư viện, trình tiện ích mở rộng của hệ thống. o Vấn đề cài đặt phức tạp. o Về nội dung dữ liệu o Giải pháp dữ liệu đốnh dạng, hình ảnh, phim, tiếng chưa triệt để. Do đó sự xuất hiện các nội dung này trong bài thi rất gượng ép, khó sử dụng. o Chưa có kỹ thuật xử lý dữ liệu riêng. Tính an toàn của nội dung dữ liệu lưu trữ còn thấp. o Về tính năng o Chủ yếu hoạt động trên máy đơn. o Cần sự hỗ trợ của các dốch vụ HTTP, FTP, Mai! khi hoạt động trên mạng. o Không cung cấp chức năng điều hành trên hệ thống mạng. o Khả năng linh động thấp. 1.5 ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN THI TRÁC NGHIỆM 1.5.1 Mục tiêu Xuất phát từ xu thế sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong việc đánh giá kiến thức sinh viên ở trường Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, và các trường đại học, trung tâm đào tạo nói chung. Đặc biệt là xu hướng sử dụng hình thức thi trắc nghiệm trên máy tính. Mục tiêu của đề tài này là nghiên cứu giải pháp tổng quát cho việc thực hiện công ĐỀ TÀI M Ã SỐ : B2003-22-54 9
  18. tác tổ chức thi trắc nghiệm với cả hai hình thức thi trên giấy và thi trên máy. Đ ồ n g thời cài đặt h ệ thống chưởng trình phần m ề m phục vụ c h o giải pháp nêu trên. 1.5.2 Nhiệm vụ Đ ể thực hiện mục tiêu trên, đề tài cần giải quyết các nậi dung sau: o H ệ thống hóa qui trình tổ chức thi trắc nghiệm. o Nghiên cứu giải pháp cho v ấ n đề d ữ liệu thi trắc nghiệm theo hướng đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai. o Tự đậng hóa qui trình t ổ chức thi trắc nghiệm theo hướng v ậ n dụng các công nghệ hiện đại. o Thiết kế h ệ thống phần mềm ứng dụng 1.5.3 Nậi dung nghiên cứu Xuất phát từ các nhiệm vụ đã đề ra, đề tài s ẽ tập trung nghiên cứu giải quyết và v ậ n dụng các vấn đề sau đây: o Phân tích thiết kế h ệ thống tổ chức thi trắc nghiệm. Bao g ồ m việc nghiên cứu thực trạng h ệ thống tại trường Đ ạ i H ọ c Kinh T ế thành p h ố H ồ Chí Minh cùng với việc t h a m khảo h ệ thống ở mật s ố trường bạn. Trên cơ sở đó thực hiện phân tích thiết kế thành phần d ữ liệu và thành phần xử lý cùa h ệ thống. o Nghiên cứu các qui t ắ c truyền thông trên h ệ thống mạng TCP/IP nhằm hướng tới việc triển khai h ệ thống thi trắc nghiệm trên mạng cục bậ, mạng diện rậng h ỗ trợ giao thức TCP/IP m ậ t cách hiệu q u ả và an toàn. o Nghiên cứu đặc điểm, tính năng c ủ a các loại d ữ liệu văn b ả n dạng RichTextFormat và Hyper Text Markup Language. S ử dụng các kết quả nghiên cứu này cho việc biểu diễn d ữ liệu thi trắc nghệm. o Nghiên cứu các kỹ thuật m ã hóa, nén d ữ liệu n h ằ m triển khai cđ c h ế bảo mật cho d ữ liệu c ủ a h ệ thống. Đ È TÀI M Ã SỐ : B2003-22-54 10
  19. o Nghiên cứu các cờ chế xử lý thẻ và truy vấn thông tin điện tử nhằm thực hiện chức năng nhận diện thí sinh một cách tự động. o Nghiên cứu công cụ lập trình Visual.Net nhằm triển khai ứng dụng trong môi trường Windows, kể cả những phiên bản mới nhất. 1.5.4 So sánh giữa sản phẩm sẽ đạt được với các phần mềm hiện nay Sau đây là bàng so sánh tính năng giữa phần mềm thi trợc nghiệm EmpSoftware dự kiến phát triển bởi đề tài ( hiện nay phần mềm này đã hoàn thành ) và các phần mềm trợc nghiệm phổ biến hiện nay. Bảng so sánh này được lấy tại địa chi www.exam-software.com/testimonials.htm sau khi đã đối chiếu, chinh sửa với các tính năng mà phần mềm EmpSoftware cung cấp. Cột Các phần mềm khác là xét chung cho các phần mềm trợc nghiệm phổ biến hiện nay; mỗi tiêu chí khi so sánh với EmpSoftware là dựa trên phần mềm trong nhóm có khả năng đáp ứng tốt nhất. Emp Các phần Tính năng Software mềm khác $40, $69, $99.95 Giá cả Free hoặc cao hơn. Về chức năng Soạn câu hỏi trợc nghiệm Có Có Tạo đề thi trợc nghiệm từ nhiều cờ sở dữ Có Có liệu câu hỏi trợc nghiệm In ấn đề thi ra giấy hoặc lưu trữ Có Có Thực hiện thi trợc nghiệm Cỏ Có Thi trợc nghiệm qua mạng Có Có Điều hành thi trợc nghiệm qua mạng Có Không Tự truyền dữ liệu thi qua mạng Có Không Xử lý thẻ và thông tin thí sinh Có Không Thực hiện bào lưu toàn hệ thống mạng Có Không Hỗ trợ nhiều ngôn ngữ tự nhiên Có Không (-Exam) Yêu cầu các thư viện, dịch vụ mở rộng Không Có Đ Ê TÀI M Ã SỐ : B2003-22-54 11
  20. Về câu hỏi Câu hỏi một lựa c h ọ n Cỏ Có Câu hỏi nhiều lựa chọn Có Có Câu hỏi tự luận Có Có ' Hỗ trợ cả nội dung dạng RTF và H T M L Có Không Số nội dung media (ảnh / phim / tiếng) tối Không giới 1 đa trong một câu hòi hạn Hỗ trợ bất cứ kiểu nội dung media nào m à Có Không hệ thống cho phép |câu hỏi có n h ó m và mức khác nhau Có Không N h ó m câu hỏi dùng chung giả thiết Có Không N h ó m câu hỏi loại trừ trong một đề thi Có Không Tự động đọc thứ tự câu hỏi trong đề thi Có Không Thịi gian dùng cho mỗi câu hỏi là khác Có Có nhau Tùy ý chuyển đổi giữa c h ế độ hiển thị một câu hỏi và một s ố câu hỏi theo một s ố Có Không n h ó m bất kỳ Tỷ lệ thịi lượng dùng cho các n h ó m câu Có Không hoi trong đề thi thay đổi tùy ý Kiểm tra thịi gian cho từng câu hỏi Có Có V ề giao diện Giao diện thân thiện như trình soạn thảo Có Không Chuyển đổi các c h ế độ hiển thị một n h ó m Có Không hoặc nhiều n h ó m câu hỏi tùy ý Tính năng điều khiển Hiển thị m ụ c chọn Có Có Kiểm tra động tác chọn Có Có |Thể hiện phong phú nội dung media Có Hạn c h ế 'Kiểm tra s ố mục chọn Có ICÓ Ấ n định c h ế độ tự động thực hiện tuần tự Có Không cho các đối tượng media trong đề thi Kiểm tra thao tác chọn của thí sinh một Có Có cách phù hợp cho từng câu hỏi Hướng d ẫ n trước mỗi thao tác lựa chọn Có Không Thông báo nhắc nhở, báo giị từ x a Có Không Đ Ề TÀI MA SO : B2003-22-54 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2