Luận văn: "Xây dựng một bài tập tình huống và vận dụng trong bồi dưõng cán bộ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông"
lượt xem 83
download
Đất nước ta đang trong thời kỳ CNH, HĐH, thời kỳ hội nhập, đòi hỏi sự phát triển vượt bậc của mỗi cá nhân và mỗi tập thể trong tất cả các lĩnh vực. Kết quả lao động của mỗi cá nhân và một tổ chức đựoc đánh giá thông qua năng suất lao động của cá nhân và tổ chức đó. Năng suất lao động là yếu tố quyết định trực tiếp đến sự phát triển của mỗi tổ chức. Muốn có năng suất lao động đòi hỏi người quản lý phải có năng lực....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: "Xây dựng một bài tập tình huống và vận dụng trong bồi dưõng cán bộ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông"
- LU N VĂN T T NGHI P TÀI: “Xây d ng m t bài t p tình hu ng và v n d ng trong b i dưõng cán b qu n lý giáo d c trư ng trung h c ph thông” 1
- M CL C M U ............................................................................................................................ 1 1. Lý do ch n tài ................................................................................... 4 2 . M c ích nghiên c u ........................................................................... 5 3 . Nhi m v nghiên c u ........................................................................... 6 4. i tư ng và khách th nghiên c u .................................................... 6 5. Ph m vi nghiên c u .............................................................................. 6 6. Phương pháo nghiên c u ..................................................................... 7 6.1 Phương pháp nghiên c u lý lu n ...................................................... 7 6.2 Phương pháp nghiên c u th c ti n ................................................... 7 7. Ti n trình t ch c và th c hi n nghiên c u ....................................... 8 8. Báo cáo th c hi n chi phí ..................................................................... 8 N I DUNG CHÍNH C A BÁO CÁO ............................................................................ 9 A. Các k t qu t ư c theo thuy t minh nghiên c u......................... 9 1. Cơ s lý lu n v xây d ng và s d ng bài t p THQL trong gi ng d y chương trình b i dư ng cán b qu n lý trư ng THPT. ................ 9 1.1. M t s khái ni m và ph m trù làm công c nghiên c u tài ........ 9 1.2 . V n d ng tình hu ng QL ngay trong d y h c chương trình b i dư ng CBQL trư ng THPT là s i m i phương pháp d y h c hi n i ngày nay .......................................................................................... 27 1.4. M t s i u ki n s d ng THQL trong b i dư ng cán b qu n lý giáo d c trư ng THPT .......................................................................... 31 K t lu n m c 1 ........................................................................................ 35 2.1 : vài n t v khách th i u tra ......................................................... 35 2.2 Th c tr ng vi c xây d ng và v n d ng THQLGD trong b i dư ng CBQLGD trư ng THPT ....................................................................... 37 2
- 3: Xây d ng và s d ng bài t p THQLGD trong chương trình b i dư ng CBQL trư ng THPT .................................................................. 43 3.1. Chương trình b i dư ng cán b qu n lý trư ng THPT ................. 43 3.2. Xây d ng THQL giáo d c d y h c chương trình b i dư ng cán b qu n lý trư ng THPT ....................................................................... 44 3.3. S d ng bài t p THQLGD d y h c chương trình b i dư ng cán b trư ng THPT .................................................................................... 52 3.4. V n d ng vi c xây d ng và s d ng THQLGD trong d y h c m t s bài thu c lòng ph n: ư ng l i chính sách trong chương trình b i dư ng cán b qu n lý trư ng THPT. .................................................... 61 B. Nh ng k t qu nghiên c u m i và n i b t. ..................................... 72 C. K t lu n chung và ý ki n xu t ..................................................... 73 1. K t lu n chung .................................................................................... 73 3
- M U 1. Lý do ch n tài t nư c ta ang trong th i kỳ CNH, H H, th i kỳ h i nh p, òi h i s phát tri n vư t b c c a m i cá nhân và m i t p th trong t t c các lĩnh v c. K t qu lao ng c a m i cá nhân và m t t ch c oc ánh giá thông qua năng su t lao ng c a cá nhân và t ch c ó. Năng su t lao ng là y u t quy t nh tr c ti p n s phát tri n c a m i t ch c. Mu n có năng su t lao ng òi h i ngư i qu n lý ph i có năng l c. Trong b t c th i i nào, b t kỳ m t t ch c nào ngư i qu n lý u có vai trò quy t nh n năng su t n năng su t lao ng c a xã h i và c a trong t ch c. Vì v y vi c l a ch n i ngũ cán b qu n lý có năng l c, áp ng yêu c u phát tri n c a xã h i là công vi c quan tr ng. ý th c ư c v n này, công tác cán b ã ư c ã ư c ng ta quan tâm ch o, trong cơ s cũng có nhi u c g ng th c hi n hi u qu . i v i giáo d c và ào t o, nơi ào t o ngu n nhân l c cho t nư c thì i ngũ cán b qu n lý càng có vai trò quan tr ng. H ph i là nh ng ngư i có năng l c qu n lý, có kh năng x c l i ngành Giáo d c và ào t o có nh ng bư c ti n nh y v t theo k p v i s phát tri n c a th i i. Th c ti n giáo d c nư c ta hi n nay, công tác cán b còn nhi u t n t i b t c p, chưa áp ng yêu c u i m i Giáo d c và ào t o. Ngh quy t h i ngh TW l n th 9 (khoá IX) ã xác nh vi c i m i công tác ào t o, b i dư ng nâng cao trình i ngũ cán b qu n lý c a ngành Giáo d c và ào t o là khâu t phá nâng cao ch t lư ng giáo d c hi n nay nư c ta. Ch th 40 c a Ban bí thư TW ng v nâng cao ch t lư ng i ngũ nhà giáo 4
- và cán b qu n lý nghành giáo d c òi h i ph i i m i m nh m , căn b n n i dung và phương pháp ào t o, b i dư ng cán b qu n lý giáo d c. Nh n th c ư c v n này chúng ta ã có nh ng ch trương c th trong công tác ào t o, b i dư ng và b nhi m cán b c a nghành Giáo d c và ào t o. Xu hư ng ào t o, b i dư ng cán b qu n lý giáo d c là hư ng vào ngư i h c, ngư i h c ph i là ch th tích c c c a quá trình ào t o, phát huy t i a ti m năng c l p sáng t o ch ng c a ngư i h c. N i dung chương trình ào t o và b i dư ng cán b qu n lý ph i g n v i th c ti n nh m trang b cho ngư i h c nh ng kĩ năng c n thi t cho công vi c. Trong th c ti n ch t lư ng ào t o và b i dư ng cán b qu n lý chưa t k t qu cao, vi c s d ng tình hu ng trong b i dư ng cán b qu n lý giáo d c s t o i u ki n cho h c viên ư c ti p xúc v i nh ng th c ti n phong phú, t p cho h bư c u có nh ng kĩ năng gi quy t v n trong quá trình qu n lý. ng th i thông qua vi c x lý nh ng tình hu ng QLGD và vi c trao i nh ng phương án gi i quy t s giúp h c viên h c h i kinh nghi m l n nhau trong quá trình h c t p. Vì v y vi c v n d ng nh ng tình hu ng trong d y h c chưong trình b i dư ng cán b qu n lý giáo d c nói chung và b i dư ng cho cán b qu n lý giáo d c trư ng THPT nói riêng là m t trong nh ng hư ng i m i phương pháp nh m nâng cao ch t lư ng b i dư ng cán b qu n lý c a ngành Giáo d c và ào t o hi n nay . Trư ng cán b qu n lý Giáo d c và ào t o là cơ s hàng u trong công tác ào t o, b i dư ng nâng cao trình i ngũ cán b qu n lý cho ngành, do v y vi c l a ch n tài: “ Xây d ng m t bài t p tình hu ng và v n d ng trong b i dưõng cán b qu n lý giáo d c trư ng trung h c ph thông” là c n thi t, áp ng yêu c u th c ti n, góp ph n nâng cao ch t lư ng o t o và b i dưõng CBQLGD c a nhà trư ng. 2 . M c ích nghiên c u 5
- Trên c nghiên c u th c tr ng vi c xây dung và s d ng bài t p TH trong vi c b i dư ng CBQL trư ng THPT, tài nêu các bư c xây d ng và s d ng bài t p THQLG trong chương trình b i dư ng cán b qu n lý trư ng THPT nh m nâng cao ch t lư ng b i dư ng CBQLGD. 3 . Nhi m v nghiên c u 3.1 . H th ng hoá m t s v n lý lu n v THQl giáo d c trong b i dư ng cán b qu n lý trư ng THPT 3.2. Tìm hi u th c tr ng vi c xây d ng và s d ng bài t p THQL c a gi ng viên trong d y h c chưong trình b i dư ng cán b qu n lý trư ng THPT. 3.3. Nêu các bư c xây d ng và s d ng bài t p THQL trong d y h c chương trình b i dư ng cán b qu n lý trư ng THPT. Bư c u v n d ng bài t p THQL gi ng d y m t s bài thu c h c ph n ư ng n i chính sách trong chương trình b i dư ng cán b qu n lý tru ng THPT. 4. i tư ng và khách th nghiên c u 4.1. i tư ng nghiên c u: Các bư c xây d ng và s d ng THQL trong d y h c chương trình b i dư ng cán b qu n lý THPT. 4.2. Khách th nghiên c u: Quá trình d y h c chương trình b i dư ng cán b qu n lý giáo d c. 4.3. Khách th i u tra : Cán b , gi ng viên c a 3 trưòng Cán b qu n lý giáo d c, h c viên l p b i dư ng cán b qu n lý trư ng THPT các khoá 47, 48, 49 c a trư ng Cán b qu n lý giáo d c. 5. Ph m vi nghiên c u Trong i u ki n và th i gian cho phép, tài nêu các bư c xây d ng và s d ng m t s tình hu ng trong qu n lý theo ch c năng qu n lý c a hi u trư ng trư ng THPT. Bư c u v n d ng m t s bài t p THQLGD trong chương trình d y h c m t s bài thu c h c ph n ư ng l i chính sách, nh m 6
- nâng cao ch t lư ng b i dư ng năng l c qu n lý cho hi u trư ng trư ng THPT. 6. Phương pháo nghiên c u th c hi n nhi m v c a tài, chúng tôi s d ng h th ng các phương pháp nghiên c u như sau: 6.1 Phương pháp nghiên c u lý lu n + Nghiên c u các tài li u tâm lý h c, tâm lý h c qu n lý, giáo d c h c … xác nh cơ s lý lu n c a v n tình hu ng qu n lý giáo d c nói chung và THPT c a hi u trư ng trong THPT nói riêng. + Nghiên c u giáo trình, tài li u tham kh o liên quan n vi c s d ng tình hu ng trong b i dư ng cán b qu n lý giáo d c trư ng THPT. + Nghiên c u các tài li u chuyên kh o v tình hu ng trong b i dư ng cán b qu n lí giáo d c, trong qu n lí c a cán b qu n lí trư ng THPT. 6.2 Phương pháp nghiên c u th c ti n 6.2.1 i u tra b ng phi u h i: thu th p s li u v vi c s d ng tình hu ng c a gi ng viên trong b i dư ng cán b qu n lí giáo d c trư ng THPT i u tra th c tr ng vi c x lý THQLGD c a cán b qu n lí trư ng THPT. 6.2.2 i u tra b ng ph ng v n: Nh m thu th p s li u b sung cho k t qu i u tra. Chúng tôi ti n hành ph ng v n h c viên là cán b qu n lý trư ng THPT, gi ng viên tr c ti p gi ng d y các khoá h c b i dư ng cán b qu n lí và các chuyên gia có kinh nghi m trong lĩnh v c qu n lý có thêm tư li u b sung cho tài. 6.2.3 Phương pháp t ng k t kinh nghi m: + T ng k t kinh nghi m vi c s d ng bài t p tình hu ng c a gi ng viên trong b i dưõng cán b qu n lý trư ng THPT. 7
- + T ng k t kinh nghi m c a m t s chuyên gia trong lĩnh vi c xây d ng tình hu ng b i dư ng cán b qu n lý trư ng THPT . 6.2.4 Phương pháp phân tích s n ph m Phân tích nh ng bài t p THQLGD mà GV và HV ã thu th p ư c ph c v tài nghiên c u. 6.3 Phương pháp th ng kê toán h c: S d ng th ng kê toán h c t ng h p s li u th c t i u tra 7. Ti n trình t ch c và th c hi n nghiên c u tài ư c th c hi n trong 2 năm h c ( Năm 2004 - 2005) 7.1. T tháng 5/2004 n tháng 12/ 2004 - T ch c góp ý xây d ng cương - Tri n khai nhi m v nghiên c u n các thành viên 7.2. T tháng 12/ 2004 n tháng 5 năm 2005 - Nghiên c u lý thuy t - T ch c kh o sát th c tr ng - X lý k t qu nghiên c u - H i th o nhóm nghiên c u 7.3. T tháng 6/ 2005 n tháng 12/ 2005 - Vi t báo cáo k t qu nghiên c u - B o v c p cơ s - i u ch nh s a ch a báo cáo - Nhi m thu c p b 8. Báo cáo th c hi n chi phí T ng kinh phí ư c c p cho tài th c hi n trong 2 năm là 25 tri u ng, ư c phân b cho vi c t ch c nghiên c u như sau: - T ch c h p xây d ng cương và h i th o: 4.500.000 - Chi phí cho các h p ng nghiên c u: 7.500.000 8
- - Chi phí cho th c t và i u tra th c tr ng: 4.920.000 - Chi cho ch nhi m và thư kí tài trong 20 tháng: 3.400.000 - Chi cho ánh máy và in n báo cáo 2 c p b o v : 1.000.000 - Chi cho ho t ng b o v 2 c p: 2.680.000 - Chi cho qu n lý c a trư ng: 1.000.000 N I DUNG CHÍNH C A BÁO CÁO A. Các k t qu t ư c theo thuy t minh nghiên c u 1. Cơ s lý lu n v xây d ng và s d ng bài t p THQL trong gi ng d y chương trình b i dư ng cán b qu n lý trư ng THPT. 1.1. M t s khái ni m và ph m trù làm công c nghiên c u tài 1.1.1. Khái ni m v qu n lý : Qu n lý là m t quá trình tác ng có t ch c, có hư ng ích gây nh hư ng c a ch th qu n lý lên i tư ng qu n lý nh m s d ng có hi u qu nh t các ti m năng, các cơ h i c a t ch c t m c tiêu t ra trong i u ki n bi n ng c a môi trư ng . Như v y trong quá trình qu n lý òi h i ph i gi i quy t các v n n y sinh trong vi c th c hi n nhi m v c a t ch c, nh ng v n này ư c th hi n dư i d ng nh ng mâu thu n THQL òi h i ngư i qu n lý ph i gi i quy t. 1.1.2. Ch c năng qu n lý: V ch c năng c a qu n lý có nhi u quan ni m khác nhau. Thông thư ng ngư i ta cho r ng qu n lý có nh ng ch c năng cơ b n sau: - Ch c năng k ho ch: Là so n th o và thông qua nh ng k ho ch nh ng quy t nh ch trương qu n lý quan tr ng. Trong các ch c năng c a qu n lý thì ch c năng này có vai trò quan tr ng, nó giúp các nhà qu n lý 9
- ho ch nh ư c k ho ch phát tri n c a ơn v , ng th i th hi n ư c tính khoa h c trong qu n lý t ch c ơn v . Mu n th c hi n ư c ch c năng này có hi u qu òi h i ngư i cán b qu n lý ph i có t m nhìn v tương lai phát tri n c a ơn v , ánh giá úng th c tr ng ơn v ra k ho ch phát tri n cho phù h p v i th c t - t c là m b o k ho ch có tính kh thi. - Ch c năng t ch c: Ch c năng này th hi n qua vi c th c hi n các quy t nh ch trương b ng cách xây d ng c u trúc t ch c c a i tư ng qu n lý, t o d ng m ng lư i quan h t ch c tuy n l a s p x p b i dư ng cán b , làm m c tiêu tr lên có ý nghĩa, tăng tính hi u qu v m t t ch c. - Ch c năng ch o: Ch d n, ng viên, i u ch nh và phân ph i các lưc lư ng giáo d c tích c c th c hi n công vi c theo s phân công và k ho ch ã nh. Ch c năng này th hi n năng l c t ch c phân ph i các t ch c các cá nhân trông ơn v hoàn thành k ho ch t ra. - Ch c năng ki m tra, ánh giá: Là ch c năng liên quan nm ic p qu n lý ánh giá k t qu c a h th ng. Nó th c hi n vi c xem xét tình hình th c hi n công vi c i chi u v i yêu c u có s ánh giá úng n. Qua ki m tra ánh giá s giúp cho nhà qu n lý giám sát vi c th c hi n k ho ch và i u ch nh k p th i nh ng ch o chưa úng n. 1.1.3 Qu n lý giáo d c: Giáo d c là m t b ph n quan tr ng c a xã h i, vì v y qu n lý giáo d c là m t b ph n không th tách r i c a h th ng qu n lý xã h i. Theo chúng tôi: Qu n lý giáo d c là s tác ng có ý th c c a ch th qu n lý t i khách th qu n lý nh m ưa ho t ng sư ph m c a h th ng giáo d c t t i k t qu n lý nh m ưa ho t ng sư ph m c a h th ng giáo d c t t i k t q a mong mu n có hi u qu nh t. 1.1.4 Qu n lý trư ng THPT: 1.1.4.1. M c tiêu qu n lý trư ng THPT. 10
- Trư ng trung h c là cơ s giáo d c c a b c trung h c, b c h c n i ti p b c h c ti u h c trong h th ng giáo d c qu c dân nh m hoàn ch nh h c v n ph thông. M c tiêu qu n lý trư ng THPT là xây d ng k ho ch, t ch c, ch o, ki m tra th c hi n m c tiêu giáo d c. M c tiêu qu n lý c a nhà trư ng là nh ng ch tiêu cho ho t ng c a nhà trư ng ư c d ki n khi tri n khai nh ng ho t ng ó. M c tiêu qu n lý thư ng ư c c th hoá trong b n k ho ch năm h c c a nhà trư ng . M c tiêu qu n lý theo cách hi u ó chính là mô hình tư duy s t t i c a nhà trư ng vào cu i năm h c. “Khi nói t i m c tiêu qu n lý là nói t i các mong mu n, các d ki n ó cũng là nhi m v - ch c năng ph i th c hi n trong khi tri n khai ho t ng và ng th i ó cũng chính là cái t ư c (k t qu ) khi k t thúc ho t ng”. (32 trang 12) 1.1.4.2. N i dung qu n lý trư ng THPT. t m c tiêu ó n i dung qu n lý các trư ng THPT là: T p trung nâng cao ch t lư ng giáo d c toàn di n, hi u qu ch t lư ng quá trình giáo d c ào t o trên cơ s xây d ng k ho ch phat tri n giáo d c h p lý. Thông qua ba hình th c t ch c: gi ng d y trên l p, ngoài gi lên l p, ho t ng lao ng. - Xây d ng t p th giáo viên và h c sinh, các oàn th và t ch c trong nhà trư ng. Th c hi n ho t ng t ch c m b o chính sách, chăm lo nâng cao trình nghi p v và i s ng tinh th n, v t ch t cho cán b giáo viên. - S d ng, xây d ng và b o qu n cơ s v t ch t k thu t c a nhà trư ng, qu n lý t t tài chính k t h p th ng nh t v i ho t ng Giáo d c và ào t o. 11
- - Thu hút, t ch c và ph i h p s tham gia h tr c a các l c lư ng xã h i ngoài trư ng và vi c xây d ng nhà trư ng (xã h i hoá giáo d c), t o ra môi trư ng giáo d c t t p, th ng nh t. - Ti n hành ki m tra n i b , k t h p v i thanh tra t bên ngoài nhà trư ng nh m m b o m i liên h ngh ch thư ng xuyên và b n v ng nh m ánh giá khách quan ch t lư ng hi u qu giáo d c trong nhà trư ng. 1.1.4.3. Vai trò, nhi m v , quy n h n c a ngư i hi u trư ng trư ng THPT. Trong qu n lý trư ng h c, vai trò c a hi u trư ng là vai trò c a con chim u àn. Ngư i hi u trư ng là th trư ng c a trư ng h c, là ngư i thay m t cho nhà nư c ch u trách nhi m trư c nhà nư c i u hành toàn b m i m t ho t ng giáo d c c a trư ng t m c tiêu ra v i hi u qu cao. Trong “ i u l trư ng THPT” B Giáo d c và ào t o nêu rõ nhi m v , quy n h n c a hi u trư ng trong i u 17: a. T ch c b máy nhà trư ng. b. Xây d ng k ho ch và t ch c th c hi n nhi m v năm h c. c. Qu n lý giáo viên, nhân viên, h c sinh, qu n lý chuyên môn, phân công ho t ng ki m tra, ánh giá vi c th c hi n nhi m v c a giáo viên, nhân viên. d. Qu n lý và t ch c giáo d c h c sinh. e. Qu n lý hành chính, tài chính, tài s n c a nhà trư ng. f. Th c hi n các ch chính sách c a nhà nư c i v i giáo viên, nhân viên, h c sinh th c hi n quy ch trong ho t ng c a nhà trư ng. g. ư c theo h c các l p chuyên môn, nghi p v và hư ng các chê hi n hành (10 – tr.13). 1.1.5 Khái ni m tình hu ng qu n lý giáo d c. 1.1.5.1. Khái ni m v n . 12
- V n là m t ph m trù t ng ư c bàn n trong m i lĩnh v c c a cu c s ng xã h i. Theo các nhà Tâm lý h c, con ngư i ch tích c c tư duy khi ng trư c m t v n , m t nhi m v c n ph i gi i quy t. V n là gì? C.Mác vi t: “V n ch xu t hi n khi nào ã hình thành i u ki n gi i quy t chúng” (VI.Lênin, bút ký tri t h c, NXBST, Hà N i, tr.7). Ch t ch H Chí Minh nói: “Khi có vi c gì mâu thu n, khi ph I tìm ra cách gi i quy t chúng. T c là có v n ” (XYZ, S a i l l i làm vi ưc, Ban Tuyên hu n t nh u Thành ph h Chí Minh, tr.90). Theo Lêcn. I Iav n : “ Là m t câu h i n y sinh hay t ra cho ch th mà ch th chưa bi t l i gi i t trư c và ph i tìm tòi sánh t o l i gi i, nhưng ch th ã có s n m t s phương ti n ban u s d ng thích h p vào s tìm tòi ó” (21). Theo các tác gi thì v n ch xu t hi n khi có m t thách th c hay mâu thu n mà con ngư i c n gi i quy t và ã có cơ s gi i quy t. Cũng ã có tác gi ch c p n cách th c mà con ngư i c n ph i gi i quy t trong v n . Tác gi Hoàng Phê và các c ng s trong t i n ti ng Vi t nêu v n là: “ i u, vi c ã ư c t ra và cân ph i nghiên c u gi i quy t” (29 tr.78). Tác gi Nguy n B o Ng c l i xem xét v n v a là m t ph m trù c a logic bi n ch ng là m t ph m trù c a Tâm lý h c. Theo logic h c bi n ch ng, v n là hình th c ch quan c a s bi u th t t y u s phát tri n nh n th c khoa h c, t c là v n ph n ánh mâu thu n bi n ch ng trong i tư ng ư c nh n th c( Mâu thu n gi a i u ã bi t và i u chưa bi t n y sinh m t cách khách quan trong quá trình phát tri n c a xã h i). Còn v n như ph m trù c a Tâm lý h c nó ph n ánh mâu thu n trong quá trình nh n th c khách th b i ch th ( Nguy n Ng c B o 1995, Phát tri n tính tích c c, tính t l c c a h c sinh trong quá trình d y h c, Tài li u b i dư ng thư ng xuyên chu kỳ hè 1993 – 1996 cho GVTHPH-B GD& T). Như v y trong 13
- m iv n ph i ch a ng cái m i i v i nh n th c c a con ngư i, cái m i ó không gi I quy t b ng v n tri th c ã có. Hơn n a trong m i v n ph i ch a nh ng d ki n phù h p v i nh n th c c a con ngư i. Có th nói v n là mâu thu n( hay khó khăn) c n ư c xem xét gi i quy t. V n thư ng t n t i trong u c a ch th nh n th c, gi i quy t dư i d ng câu h i: Cái gì? T i sao? Như th nào? Do ó vi c gi i quy t v n hình th c c a bi u hi n tư duy sáng t o và chính vi c gi i quy t v n l i là ng l c thúc y tư duy sáng t o phát tri n. V n ư c coi là ph m trù cơ b n trong d y h c nêu v n -d y h c gi i quy t v n hay h c t p d a trên v n -h ct p nh hư ng v n . Trong d y h c nêu v n Ôkôn.V(1976- Nh ng cơ s c a vi c d y h c nêu v n , NXBGD) ã nêu: v n trong h c t p hình thành t m t khó khăn v lý lu n hay th c ti n mà vi c gi i quy t khó khăn ó là k t qu c a tính tích c c nghiên c u c a b n thân ngư i h c. 1.1.5.2. Khái ni m tình hu ng: Theo t i n ti ng Vi t do trung tâm t i n Ngôn ng h c Hà N i (1992): “Tình hu ng là s di n bi n c a tình hình, v m t c n ph i i phó”. Trong t i n ti ng Vi t NXBKHXH: Tình hu ng là oàn th nh ng s vi c x y ra t i m t nơi, trong m t th i gian, bu c ngư i ta ph i suy nghĩ, hành ng i phó. Theo tác gi Tr n Văn Hà: “ Tình hu ng là nh ng mâu thu n di n ra trong m t hay nhi u y u t c a h th ng sinh thái, c a h th ng xã h i ho c h th ng sinh thái nhân văn”. Ông cho r ng “ ã là tình hu ng có mâu thu n, là có v n c n gi i quy t”. Các tác gi Bùi Hi n, Nguy n Văn Giao, Nguy n H u Quỳnh, Vũ Văn T o nh nghĩa: “ Tình hu ng là t p h p nh ng quan h ang t n t i m t lúc nh t nh, gi a con ngư i v i môi trư ng c a ngư i ó”. Trong nh nghĩa này các tác gi u không c p 14
- n mâu thu n c n gi i quy t trong ho t ng, trong quan h gi a con ngư i v i con ngư i, gi a con ngư i v i t nhiên òi h i ph i gi i quy t, x ký k p th i ưa l i s n nh và ti p t c phát tri n. Trên cơ s phân bi t m t s khái ni m có nh ng nét chung trong n i hàm như “tình hình”, “tình tr ng”. “tình th ”… trong m i quan h v i khái ni m “tình hu ng”, tác gi Phan Th S ng ã ưa ra nh nghĩa: “Tình hu ng là nh ng s ki n, v vi c, hoàn c nh có v n b c xúc n y sinh trong ho t ng và quan h gi a con ngư i v i t nhiên, xã h i và gi a con ngư i v i con ngư i bu c con ngư i ph i gi i quy t, ng phó, x lý k p th i nh m ưa các ho t ng và quan h có ch a ng tr ng thái có v n ó tr l i n nh và ti p t c phát tri n” (36, tr.15). Chúng tôi cho r ng ây là nh nghĩa ph n ánh y b n ch t c a khái ni m. Như v y nói n tình hu ng là nói n mâu thu n, nv n trong tình hu ng. Tình hu ng t n t i khách quan không ph thu c vào ý nghĩ ch quan c a con ngư i, nhưng nh n th c th y ư c nh ng mâu thu n n y sinh trong tình hu ng và gi I quy t tình hu ng thì mang l i tính ch quan. Nói n tình hu ng là nói n môi trư ng ch a ng nh ng mâu thu n. Vì v y, có nh ng v n t trong tình hu ng này thì ph i gi i quy t theo cách này nhưng t trong tình hu ng khác thì ph i gi i quy t theo cách khác. Vì v y tình hu ng mang tính khách quan là nh ng y u t bên ngoài do ó có ch th nh n th c ư c song có nh ng ch th không nhân th c ư c nó, vì v yd n n cách x lý là khác nhau. 1.1.5.3. Th nào là tình hu ng có v n : Tình hu ng có v n là khái ni m ch y u, là i m kh i uc ad y h c gi I quy t v n . Có nhi u ý ki n khác nhau v THCV . Sau ây là m t s ý ki n thư ng g p: 15
- Macmutov. M.I. “Tình hu ng có v n là m t tr ng i v m t trí tu c a con ngư i, xu t hi n khi anh ta chưa bi t gi i thích hi n tư ng, s ki n, quá trình c a th c t , khi chưa th t t i ích b ng cách th c ho t ng quen thu c. Tình hu ng kích thích con ngư i tìm tòi cách gi i thích hay hành ng m i” (36,tr.12). Pêtropski. A.V: “Tình hu ng có v n là tình hu ng c trưng b i tr ng thái tâm là xác nh c a con ngư i, nó kích thích tư duy trư c khi con ngư i n y sinh nh ng m c ích và nh ng i u ki n ho t ng m i, trong ó có nh ng phương ti n và nh ng phương th c ho t ng trư c ây m c dù là c n thi t nhưng chưa t ư c m c ích m i này” (28). Lecne. I.Ia “Tình hu ng có v n là m t khó khăn ư c ch th ý th c rõ ràng hay mơ h , mu n kh c ph c thì ph I tìm tòi nh ng tri th c m i, nh ng phương th c hành ng m i” (21). Nguy n B o Ng c “Tình hu ng có v n là tr ng thái tâm lý c a s khó khăn v trí tu , xu t hi n con ngư i khi h trong tình hu ng có v n mà h ph i gi i quy t, không th gi i thích m t s ki n m i b ng tri th c ã có ho c không th th c hi n hành ng b ng cách th c ã có trư c ây mà h ph i tìm m t cách th c hành ng m i”. Theo tác gi Bùi Hi n và c ng s : “Tình hu ng có v n là t p hơp nh ng s ki n và hoàn c nh cùng nhau t o nên m t tình th , m t v n c n ư c xem xét, cân nh c và ra m t phương pháp h p lý” (13,tr.395). Tình hu ng có v n là tình hu ng xu t hi n khi ngư i ta th y không có kh năng gi i thích b n ch t c a s v t, hi n tư ng m i b ng nh ng tri th c hi n có, khi ngư i ta nh n th y chúng n m ngoài i u mình ã bi t, th y trình tri th c hi n có c a mình chưa c n ph i vư t qua ph m vi nh ng tri th c y và i tìm cái m i. Trong th c t v n là r t nhi u, nhưng cá nhân ph i có nhu c u ph i gi i quy t thì nó m i thành tình hu ng có v n . 16
- Trong giáo trình “Tâm lý h c i cương” theo tác gi Nguy n Quang U n ch biên ã nêu: “THCV là tình hu ng có ch a ng m t m c ích m i, m t v n m i, m t cách th c gi i quy t m i mà nh ng phương ti n, phương pháp ho t ng cũ m c dù v n còn c n thi t, nhưng không còn s c gi i quy t v n m i ó. Mu n gi i quy t v n m i ó, tm c ích m i ó ph i tìm ra cách th c gi i quy t m i, t c là ph i tư duy”. Nhi u nhà nghiên c u ã ch ra r ng vi c ưa THCV vào d y h c không nh ng kích thích tính tích c c, tư duy sáng t o c a con ngư i h c mà còn g n v i hành, nhà trư ng v i xã h i. T ng k t nh ng nghiên c u v THCV c a các tác gi trong và ngoài nư c, tác gi Vũ Văn T o ã ưa ra m t s nh n xét chung v THCV như sau: [37] - Trong THCV luôn luôn ch a ng m t n i dung c n xác nh, m t nhi m v c n gi i quy t, m t khó khăn c n kh c ph c. Chính vì l ó, vi c nghiên c u và gi i quy t THCV s giúp ch th chi m lĩnh ư c tri th c m i ho c phương th uc hành ng m i. - THCV ư c c trưng b i tr ng thái tâm lý xu t hi n ch th trong khi gi i quy t m t v n mà vi c gi i quy t ó l i c n n tri th c m i, hành ng m i. THCV ư c c u thành b i ba y u t : nhu c u nhân th c ho c hành ng c a ngư i h c, s tìm ki m tri th c và phương pháp hành ng chưa bi t, kh năng trí tu c a h th hi n kinh nghi m và năng l c. - c trưng cơ b n c a THCV là nh ng lúng túng v lý thuy t và th c hành gi i quy t v n . THCV là m t hi n tư ng ch quan, m t tr ng thái tâm lý c a ch th , nó xu t hi n nh ho t ng tích c c timg tòi, nghiên c u c a ch th . T nh ng phân tích trên ây, chúng tôi quan ni m r ng: THCV là toàn b nh ng s vi c, hi n tư ng n y sinh trong ho t ng, gây khó khăn 17
- cho ch th , có ch a nh ng mâu thu n bu c ch th ph i suy nghĩ, tìm tòi gi i quy t t ư c m c ích ho t ng. THCV ch kích thích tư duy khi có các i u ki n: Tình hu ng ó ph i ch a ng mâu thu n và ch th ph i nh n th c ư c mâu thu n; Ch th có nhu c u gi i quy t tình hu ng ó; Ch th ph i có nh ng tri th c, phương th c hành ng c n thi t gi i quy t tình hu ng ó. * Phân bi t tình hu ng v i m t s khái ni m. + Tình hình : Là m t khái ni m có ph m trù r ng, trong ó ch a ng t ng h p quá trình v n ng c a t nhiên và c a xã h i cũng như ho t ng c a con ngư i trong m t kho ng th i gian nh t nh. Ngư i ta thư ng dùng khái ni m tình hình c p vĩ mô, có th i gian và không gian nh t nh, ph n ánh môi trư ng ch a ng mâu thu n. Trong tình hình ch a ng nh ng mâu thu n nh t nh, tuỳ t ng th i i m mà tình hình có tính gay c n c p bách. Do ó trong khái ni m tình hình ch a ng khái ni m tình hu ng. + Tình tr ng: Tình tr ng là nh ng khái ni m phát tri n c a t nhiên, xã h i và c a con ngư i vào m t th i i m nh t nh hi n t i. Con ngư i có th nh n bi t ư c tình tr ng các m c khác nhau, ho c chưa nh n bi t ư c. Như v y trong tình tr ng cũng ch a nh ng tình hu ng, nhưng vi c nh n th c nh ng mâu thu n trong tình hu ng còn chưa rã ràng. + Tình th : Là tình hình x y ra theo m t hư ng rõ r t và có nh hư ng n hành ng. Như v y trong tình tình có ch a ng tình tr ng, tình th . Tình hu ng n m trong c tình hình, tình tr ng và tình th 1.1.5.4 Khái ni m THQL i v i lĩnh v c qu n lý, nhi u tác gi ã i sâu vào nghiên c u THCV trong qu n lý nói chung và trong qu n lý giáo d c, qu n lý nhà trư ng nói riêng. Các thư ng s d ng c m t “tình hu ng trong qu n tr ”, 18
- “tình hu ng trong qu n lý”, “tình hu ng qu n lý” thay cho kháI ni m “THCV trong qu n lý”. Theo chúng tôi, các khái ni m này có n i dung hàm ý gi ng nhau. Cũng v i quan ni m c i lõi c a tình hu ng qu n lý là các mâu thu n, trên cơ s phân tích hai d ng m i quan h tiêu bi u trong q u n lý là quan h gi a ngư i v i ngư i và quan h gi a ngư i v i vi c, tác gi L c Th Nga ã ch ra hai lo i mâu thu n trong các tình hu ng qu n lý là: - Mâu thu n gi a ngư i v i ngư i: là mâu thu n náy sinh gi a ngư i này v i ngư i khác khi cùng th c thi nhi m v . - Mâu thu n gi a ngư i và vi c: là mâu thu n gi a ngư i th c thi công vi c v i k t qu c a công vi c ó. (26,tr.12-13) Tác gi Tr n Th Bích Li u quan ni m r ng; “THQL là nh ng mâu thu n mà ngư i CBQL g p ph i trong ho t ng qu n lý c a mình và h ph i gi i quy t”.(22,tr.54) Khi xem xét vi c s d ng tình hu ng trong ào t o b i dư ng CBQL, tác gi Nguy n Văn Khánh coi “THQL là toàn b nhân t và hi n tư ng có liên quan n nhau, nói lên m t th i kỳ, m t s ki n c th trong th c ti n qu n lý, òi h i ngư i qu n lý s ánh giá, quy t nh và hành ng phù h p.”(15) Là m t trong nh ng ngư i ã dày công nghiên c u v THQL nói chung và THQL, tác gi Phan Th S ng ưa ra m t s nh nghĩa v THQL như sau: “THQL là nh ng tình hu ng n y sinh trong quá trình i u ki n ho t ng và quan h qu n lý bu c ngư i qu n lý ph i gi i quy t ưa các ho t ng và quan h ó tr l i tr ng thái n nh, kh p nh p nh m hư ng t i m c ích, yêu c u, k ho ch ã ư c xác nh c a m t t ch c”. (35, tr.15) hay: “THQL là nh ng s ki n, v vi c, hoàn c nh có v n kh n thi t, b c xúc n y sinh trong quá trình t ch c qu n lý bu c ngư i lãnh o ph i ng 19
- phó, x lý k p th i nh m ưa ho t ng và quan h qu n lý tr l i tr ng thái n nh và ti p t c phát tri n: (34, tr.10) Nguy n Ng c B o cho r ng: “THQL là tình hu ng mà trong ó xu t hi n s căng th ng trong m i quan h gi a nhà giáo d c và ngư i ư c giáo d c. gi i quy t tình hình ó òi h i nhà giáo d c ph i nhanh chóng ph n ng, phát hi n úng tình hình, tìm ra nh ng bi n pháp gi i quy t t i ưu, nh m hình thành và phát tri n nhân cách ngư i ư c giáo d c và xây d ng t p th ngư i ư c giáo d c ó v ng m nh”. Bùi Hi n và nh ng c ng s c a ông cho THQL là: “T p h p nh ng hoàn c nh, nh ng i u ki n làm n y sinh nh ng v n òi h i giáo sinh ph i cân nh c, l a ch n nh ng bi n pháp sư ph m tác ng vào i tư ng m t cách có hi u qu giáo d c nh t”(13) C th trong lĩnh v c qu n lý giáo d c và nhà trư ng tác gi Phan Th S ng ã phân tích sâu s c khái ni m tình hu ng trong qu n lý trư ng h c: “Tình hu ng trong qu n lý trư ng h c là nh ng s ki n, v vi c, hoàn c nh có v n kh n thi t, c p bách n y sinh trong quá trình t ch c ch o ho t ng giáo d c - ào t o trong nhà trư ng cũng như ngoài xã h i mà ngư i qu n lý trư ng h c ph i tham gia gi i quy t ưa ho t ng c a nà trư ng tr l i tr ng tháI n nh nh m th c hi n có hi u qu nh ng m c tiêu giáo d c - ào t o ã ư c xác nh.” (34,tr.10) T nh ng phân tích trên có th quan ni m THQL là tình hu ng có v n di n ra i v i nhà qu n lý trong công tác qu n lý nhà trư ng. Tóm l i có v n thì m i xu t hi n THCV . Có v n trong công tác giáo d c h c sinh – v n SP thì m i có THCV sư ph m hay THQL. M i quan h V , THCV , THQL là m i quan h bi n ch ng. 1.1.5.5 Các y u t tâm lý trong THQL 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn "Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập một số chương trong phân tích lí hoá"
155 p | 607 | 246
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả các chương trình PR tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Du lịch Mekong
121 p | 365 | 78
-
Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ
155 p | 138 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng một số bài giảng trong chương Quang học Vật lý lớp 9 theo các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
94 p | 205 | 36
-
Luận văn: Ứng dụng một số phương pháp tính toán xây dựng phần mềm trợ giúp điều trị thuốc chống đông đường .
87 p | 122 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ: Xây dựng bài tập thực nghiệm hóa học lớp 10 (ban cơ bản)
117 p | 187 | 25
-
Luận văn xây dựng công trình_mặt cắt ngang
28 p | 146 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Hệ thống thông tin: Xây dựng hệ thống chấm điểm tự động, hỗ trợ luyện thi học sinh giỏi tin học THPT
80 p | 41 | 21
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế và quản lý: Tin học hóa quá trình quản lý hồ sơ tư vấn cho các công ty tư vấn Bộ Xây dựng
0 p | 166 | 21
-
Luận văn tốt nghiệp Vật lý: Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Giao thoa ánh sáng trong chương trình Vật lý đại cương
112 p | 115 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng một số bài lên lớp có sử dụng Grap, Algorit phần Hidrocacbon lớp 11 ban Cơ bản để nâng cao chất lượng dạy học
174 p | 65 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng bài giảng E-learning hỗ trợ học tập chương đường tròn (Toán 9) cho học sinh THCS
136 p | 51 | 11
-
Khóa luận Cử nhân Tin học: Xây dựng Plugin cho Internet Explorer để chặn các trang web xấu
93 p | 94 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Ngữ văn: Xây dựng chương trình ngoại khóa văn học cho học sinh lớp 11 Trường THPT tỉnh Trà Vinh
148 p | 110 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Hệ thống thông tin: Nhận dạng tiếng nói tiếng Việt bằng phương pháp học sâu
96 p | 37 | 9
-
Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm về nhận biết và tách một số chất vô cơ trong chương trình hóa học THPT
167 p | 88 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng một số bài toán theo dạng thức PISA trong đánh giá hiểu biết Toán của học sinh lớp 9 THCS
112 p | 34 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn