intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luật giao thông đường bộ năm 2008 hành lang pháp lý cho sự phát triển bền vững của giao thông vận tải đường bộ

Chia sẻ: ViDili2711 ViDili2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

33
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hoạt động giao thông vận tải nói chung và giao thông vận tải đường bộ nói riêng có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh của đất nước và mở rộng giao lưu quốc tế. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết “Giao thông là mạch máu của tổ chức, giao thông tốt thì các việc đều dễ dàng, giao thông xấu thì các việc đình trệ”

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luật giao thông đường bộ năm 2008 hành lang pháp lý cho sự phát triển bền vững của giao thông vận tải đường bộ

  1. Giao th«ng vËn t¶I vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng TÀI LIỆU THAM KHẢO của tổ chức khoa học và công nghệ nhà nước ngày 05/09/2005. [1]. Chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động của Viện khoa học và công nghệ GTVT sang loại [5]. Nghị định 80/2007/NĐ-CP về doanh hình doanh nghiệp. Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Bùi nghiệp khoa học và công nghệ. Thị Thu Hương. [6]. Nghị định 96/2010/NĐ-CP sửa đổi bổ [2]. Luật Khoa học và Công nghệ, Nhà xuất sung một số điều của Nghị định 115/2005/NĐ-CP bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003. quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KHCN công lập và Nghị định số [3]. Luật Doanh nghiệp. 80/2007/NĐ-CP về doanh nghiệp KHCN. [4]. Nghị định 115/2005/NĐ-CP của Chính [6]. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thứ IX, X. LUẬT GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ NĂM 2008 HÀNH LANG PHÁP LÝ CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƢỜNG BỘ TS. Trịnh Minh Hiền Vụ trưởng Vụ Pháp chế Bộ GTVT CNL. Nguyễn Thị Kiều Nguyệt Vụ Pháp chế Bộ GTVT oạt động giao thông vận tải nói chung và ban hành 01 Quyết định và các Bộ ban hành 08 H giao thông vận tải đường bộ nói riêng có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã Thông tư liên tịch; Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cũng ban hành hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh của đất nước nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện Luật ở địa và mở rộng giao lưu quốc tế. Chủ tịch Hồ Chí phương. Minh đã viết “Giao thông là mạch máu của tổ Sau 6 năm thi hành Luật Giao thông đường chức, giao thông tốt thì các việc đều dễ dàng, bộ năm 2001, bên cạnh những kết quả đã đạt giao thông xấu thì các việc đình trệ”. được vẫn còn nhiều tồn tại, yếu kém, nhất là Cùng với sự phát triển của đất nước, sự đa trong công tác quản lý nhà nước. Cùng với sự dạng của các hoạt động trong lĩnh vực giao phát triển của nền kinh tế quốc dân và hệ thống thông đường bộ và trước yêu cầu cấp thiết trong pháp luật Việt Nam, trong xu thế hội nhập kinh tế công tác quản lý nhà nước, tổ chức quản lý hoạt quốc tế, để Luật phát huy tốt tác dụng, xây dựng động giao thông đường bộ, năm 2001, Luật Giao được mạng lưới giao thông hiện đại, tổ chức thông đường bộ được Quốc hội khoá X kỳ họp giao thông hợp lý, nâng cao ý thức chấp hành thứ 9 thông qua. Đây là Luật đầu tiên trong lĩnh luật của người tham gia giao thông, bảo đảm vực giao thông đường bộ tại Việt Nam. Luật giao thông đường bộ luôn an toàn, thông suốt và được xây dựng với mục tiêu tăng cường hiệu lực phát triển bền vững, Luật Giao thông đường bộ quản lý nhà nước, đề cao ý thức trách nhiệm của năm 2001 cần được sửa đổi, bổ sung kịp thời. cơ quan, tổ chức, cá nhân, thể hiện chủ trương, Sau gần một năm xây dựng, ngày chính sách của Đảng và Nhà nước là xây dựng 13/11/2008, tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội nước và tổ chức quản lý hoạt động giao thông đường Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII đã bộ thông suốt, an toàn, thuận lợi, từng bước thông qua Luật Giao thông đường bộ. phục vụ có hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hoá, Luật Giao thông đường bộ năm 2008 bao hiện đại hoá đất nước. Sau khi Luật có hiệu lực, gồm 8 Chương với 89 Điều, quy định về quy tắc Chính phủ, Bộ Giao thông Vận tải và các Bộ, giao thông đường bộ; kết cấu hạ tầng giao thông ngành đã ban hành nhiều văn bản quy phạm đường bộ; phương tiện và người tham gia giao pháp luật để hướng dẫn thực hiện. Trong 6 năm, thông đường bộ; vận tải đường bộ và quản lý từ năm 2001 đến năm 2007, đã có 190 văn bản nhà nước về giao thông đường bộ và được áp được ban hành, trong đó Chính phủ ban hành 14 dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến giao Nghị định và 02 Nghị quyết, Thủ tướng Chính thông đường bộ trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã phủ ban hành 09 Quyết định và 05 Chỉ thị; Bộ hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong số 89 Điều chỉ có Giao thông vận tải ban hành 93 Quyết định, 11 03 Điều của Luật Giao thông đường bộ năm Thông tư và 09 Chỉ thị; Bộ Công an ban hành 10 2001 được giữ nguyên (chiếm 3,37%); có 68 Quyết định, 13 Thông tư, 02 Chỉ thị; Bộ Tài chính Điều bổ sung, sửa đổi (chiếm 76,40%) và 18 ban hành 02 Quyết định và 11 Thông tư; Bộ Y tế Trung t©m §µo t¹o vµ Th«ng tin 25
  2. Giao th«ng vËn t¶I vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng Điều mới (chiếm 20,23%). Luật Giao thông bia khi lái xe. Đối với lĩnh vực kết cấu hạ tầng đường bộ năm 2008 đã tham khảo nhiều quy giao thông, quy định cụ thể tỷ lệ đất dành cho định của Công ước quốc tế về giao thông đường giao thông đường bộ trong các đô thị cũng được bộ và pháp luật về giao thông đường bộ của một đưa vào Luật, đặc biệt, Luật cũng quy định về số nước trên thế giới. nguyên tắc làm căn cứ lập Quỹ bảo trì đường bộ Luật Giao thông đường bộ năm 2008 không tạo sự huy động nguồn lực của xã hội đầu tư cho chỉ tập trung vào quy tắc giao thông đường bộ quản lý, bảo trì đường bộ. Trong quản lý hoạt mà còn có nhiều quy định mới điều chỉnh về động vận tải, Luật Giao thông đường bộ năm quản lý vận tải, phương tiện giao thông đường 2008 đã thể hiện quyết tâm của nhà quản lý là bộ, người điều khiển phương tiện tham gia giao lập lại trật tự trong hoạt động vận tải đường bộ thông đường bộ, đầu tư, xây dựng, khai thác, với nhiều quy định chặt chẽ về điều kiện kinh bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông. doanh vận tải, đặc biệt là vận tải hành khách với mục tiêu bảo đảm an toàn giao thông, từng bước Luật đã có nhiều quy định mới thể hiện xây dựng, phát triển một hệ thống vận tải văn những quan điểm tiến bộ trong chính sách phát minh, an toàn, hiện đại. Cho đến tháng 10/2010, triển giao thông vận tải như chính sách huy động đã có 34 văn bản hướng dẫn thi hành Luật do các nguồn lực để quản lý, bảo trì đường bộ, Chính phủ và các Bộ ban hành; một số Uỷ ban khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Việt Nam và nước ngoài đầu tư, kinh doanh khai ương cũng đã ban hành nhiều văn bản hướng thác kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và dẫn thực hiện Luật ở địa phương. hoạt động vận tải đường bộ; ưu tiên phát triển vận tải hành khách công cộng; hạn chế sử dụng Có thể nói, với những quy định mới nhằm đáp phương tiện giao thông cá nhân ở các thành ứng sự phát triển của nền kinh tế và hệ thống phố. Trong Luật cũng bổ sung những quy định phát luật Việt Nam, trong xu thế hội nhập kinh tế chặt chẽ hơn về quy tắc đối với người tham gia quốc tế, để xây dựng được mạng lưới giao thông giao thông, đặc biệt là quy định cấm uống rượu, hiện đại, tổ chức giao thông hợp lý, nâng cao ý 26 Trung t©m §µo t¹o vµ Th«ng tin
  3. Giao th«ng vËn t¶I vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng thức chấp hành luật của người tham gia giao Xin mượn lời của Bộ trưởng Bộ GTVT Hồ Nghĩa thông, bảo đảm giao thông đường bộ thông suốt, Dũng tại Hội nghị tổng kết công tác xây dựng và an toàn, hiệu quả, Luật Giao thông đường bộ phổ biến Luật Giao thông đường bộ năm 2008 năm 2008 đã tạo hành lang pháp lý cho sự phát thay cho lời kết bài viết này: “Còn phải một thời triển bền vững của giao thông vận tải đường bộ. gian dài nữa mới có thể đánh giá được sự thành Cùng với sự ra đời của Luật Giao thông đường bộ công của một Dự án Luật nhưng tôi hy vọng rằng năm 2008 và các văn bản hướng dẫn thi hành, hệ Luật Giao thông đường bộ năm 2008 sẽ góp thống pháp luật về giao thông vận tải đường bộ của phần phát triển kinh tế, xã hội của đất nước” Việt Nam đã được phát triển thêm một bước mới. PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI BỀN VỮNG LUÔN GẮN BÓ MẬT THIẾT VỚI CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TS. Chu mạnh Hùng Vụ trưởng Vụ Môi trường Bộ GTVT hát triển giao thông vận tải bền vững với môi 22/12/2008 về tiếp tục tăng cường công tác bảo P trường là khái niệm mới mà bất kỳ quốc gia nào cũng rất quan tâm. Có thể hiểu GTVT bền vệ môi trường trong ngành Giao thông Vận tải; Chỉ thị này cần được các cơ quan, đơn vị thuộc vững với môi trường là hệ thống GTVT có năng Bộ thực hiện nghiêm túc và báo cáo kết quả định lực thông qua cao, đáp ứng nhu cầu vận tải và đi kỳ hàng năm để nâng cao hiệu quả công tác bảo lại của người dân một cách an toàn, thuận tiện, vệ môi trường của toàn ngành. ổn định lâu dài, gắn kết chặt chẽ với nhịp phát GTVT bền vững còn hướng tới mục tiêu bảo triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia. vệ sức khoẻ con người, không ảnh hưởng đến Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đất nước hệ sinh thái, bảo đảm công bằng đến mọi tầng ta đã có bước chuyển mình mạnh mẽ về mọi lớp trong xã hội, đồng thời hạn chế tiếng ồn, hạn mặt; kinh tế-xã hội ngày càng phát triển, đời sống chế ô nhiễm, hạn chế sự phát thải và chất thải nhân dân ngày càng được nâng cao, tiềm lực trong giới hạn hấp thụ của môi trường; hạn chế quốc phòng được củng cố, trật tự xã hội ổn định. sự tiêu thụ các nguồn tài nguyên không tái tạo, Nước ta đang phấn đấu để trở thành một nước tiết kiệm nhiên liệu và tiết kiệm đất sử dụng cho công nghiệp vào năm 2020, cũng vì vậy mà nông, lâm nghiệp. Cùng với sự phát triển kinh tế- ngành GTVT có vai trò hết sức quan trọng trong xã hội, thì công tác bảo vệ môi trường cũng cần sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước. được quan tâm nhằm hạn chế tối đa các tác Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cũng động và bảo đảm phát triển bền vững. còn không ít những trở ngại, đó là: Vừa phát triển 1. Thực trạng và yêu cầu của việc phát GTVT đáp ứng nhu cầu đi lại an toàn, thuận tiện triển giao thông vận tải bền vững. của nhân dân đồng thời luôn sẵn sàng bảo đảm Với việc tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ và nâng cao khả năng Quốc phòng-An ninh của tầng và đổi mới phương tiện, ngành GTVT đã Tổ quốc, lại vừa phải theo kịp trình độ tiên tiến từng bước phát triển để đáp ứng nhu cầu vận của các nước là phát triển bền vững, không huỷ chuyển hàng hoá, hành khách, giao lưu văn hoá- hoại môi trường sinh thái và phù hợp với xu thế xã hội giữa các vùng kinh tế trong cả nước, đảm thế giới là phát triển GTVT thân thiện với môi bảo công tác Quốc phòng-An ninh và có vai trò trường, sẵn sàng ứng phó với hiện tượng biến cầu nối quan trọng trong hội nhập kinh tế quốc đổi khí hậu và kịch bản nước biển dâng đang tế. Việt Nam ta có đặc thù địa lý là lãnh thổ trải diễn ra trên toàn cầu. Điều kiện thuận lợi rất cơ dài từ Bắc vào Nam và bờ biển trên 3200 km, bản song cũng còn nhiều khó khăn thách thức nước ta có hệ thống GTVT đồng bộ, gồm đủ các cho mọi hoạt động của ngành Giao thông Vận loại hình: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội tải. địa, đường biển và đường hàng không. Thời gian qua, Bộ Giao thông Vận tải đã tập Việc hoàn chỉnh quy hoạch xây dựng kết trung chỉ đạo xây dựng, ban hành hệ thống văn cấu hạ tầng trong cả nước và từng vùng, từng bản pháp quy về bảo vệ môi trường trong hoạt bước hình thành hệ thống đô thị có kết cấu hạ động GTVT để thực hiện Nghị quyết số 41- tầng đồng bộ, hiện đại, thân thiện với môi trường NQ/TW của Bộ Chính trị và Chương trình hành là một trong những nhiệm vụ trọng tâm; phát động của Chính phủ. Mới đây nhất là Thông tư triển giao thông vận tải bền vững mà trong đó 09/2010/TT-BGTVT ngày 06.04.2010 về Bảo vệ việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên môi trường trong phát triển kết cấu hạ tầng giao nhiên và giảm thiểu chất thải ra môi trường có thông; Chỉ thị số 14/2008/CT-BGTVT ngày Trung t©m §µo t¹o vµ Th«ng tin 27
  4. Giao th«ng vËn t¶I vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng mối quan hệ hữu cơ, thể hiện qua các lĩnh vực Kiểm tra và bảo dưỡng (KTBD) các quy hoạch và phát triển kết cấu hạ tầng giao phương tiện giao thông. thông. Kiểm soát khí thải từ phương tiện giao Hoạt động của ngành có tính xã hội cao, thông; Quan trắc chất lượng không khí trên việc quản lý giao thông vận tải cũng hết sức đa các trục đường đô thị có mật độ phương tiện dạng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Tính hoàn tham gia giao thông cao và các hầm đường thiện của kết cấu hạ tầng; chất lượng phương bộ có chiều dài lớn, trọng điểm. tiện; phương pháp tổ chức khai thác vận tải, điều Kiểm soát, xử lý chất thải độc hại tác tiết giao thông kết hợp với giải pháp sử dụng động tiêu cực tới môi trường đối với các hiệu quả năng lượng và điểm rất quan trọng là ý phương tiện giao thông đường sắt, đường thức của người tham gia giao thông. Kinh thủy, hàng không và đặc biệt là tại các bến nghiệm quốc tế cho thấy: Sự phát triển của cảng, nhà ga. GTVT sẽ kèm theo là ô nhiễm không khí, tiếng ồn và gia tăng lượng nhiên liệu tiêu thụ cũng như Hạn chế ùn tắc giao thông trong đô thị và phải choán diện tích đất sử dụng cho GTVT, dẫn các nút giao thông trọng điểm; Bảo đảm an tới phương thức giao thông bền vững đang ngày toàn giao thông (ATGT). càng mất cân đối. Điều này đặt ra sự cần thiết Thông tin và ý thức cộng đồng. phải có những định hướng cho ngành GTVT để Với các tiêu chí cơ bản nêu trên, chúng ta có đạt được sự phát triển bền vững mà mục tiêu là thể thấy hoạt động giao thông vận tải rất phong bảo đảm phát triển kinh tế, an sinh xã hội và phú, có tác động rõ rệt tới mọi mặt đời sống, kinh củng cố Quốc phòng - An ninh của đất nước. tế, xã hội và tính cộng đồng rất cao; trên cơ sở đó, phải nghiêm túc nghiên cứu, triển khai để đạt mục tiêu phát triển bền vững và đó cũng là quan điểm nhân văn của những người trong ngành, trong nghề, đó là: Cần phát triển kết cấu hạ tầng giao thông một cách đồng bộ, hợp lý, từng bước hiện đại; tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết giữa các phương thức vận tải, giữa các vùng lãnh thổ, giữa đô thị và nông thôn trên phạm vi khu vực và toàn quốc. Thực tế chỉ ra rằng, công tác quy hoạch phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông hợp lý sẽ giảm được quãng đường xe chạy và cự ly vận chuyển, giảm ách tắc giao thông và cũng dẫn đến việc tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu lượng phát thải trong hoạt động giao Hình 1. Xây dựng công trình và “bảo vệ môi trường”. thông vận tải. Đó là ý nghĩa của việc quy hoạch phát triển. Giao thông vận tải bền vững với môi trường, Ví dụ: Cầu Thanh Trì ở Hà Nội vừa được bảo đảm công tác quốc phòng an ninh sẽ đạt đưa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả tích cực được thông qua việc thực hiện đồng bộ các hoạt trong việc kết nối với các tỉnh, giảm ùn tắc giao động, giải pháp về phương tiện, nhiên liệu, kết thông, lại tiết kiệm được cự ly vận chuyển hơn 3 cấu hạ tầng và quản lý GTVT; thể hiện trong các km so với tuyến đường cũ; tới đây, với việc một mặt cộng tác chủ yếu sau: loạt cây cầu bắc ngang sông Hồng được xây Quy hoạch giao thông; Phát triển hệ dựng và hoàn thành cũng như việc bổ sung vành thống vận tải năng lực cao, chú trọng vận tải đai III thì giao thông của Hà Nội lại càng thuận khách công cộng. tiện, thông thoáng hơn. Phát triển kết cấu hạ tầng GTVT, trong Về lâu dài, cần lồng ghép giải pháp bảo vệ đó bao gồm cả hệ thống giao thông thông môi trường vào các dự án phát triển và mọi hoạt minh (ITS). động của GTVT; trong đó đặc biệt lưu ý vấn đề ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn ở các đô Bảo trì tốt hệ thống GTVT, đặc biệt là thị mà chủ yếu là do hoạt động giao thông vận tải mạng lưới đường bộ, đường sắt, đường gây ra. Ô nhiễm môi trường không khí đô thị thủy nội địa, các bến cảng, nhà ga, sân nước ta hiện nay đó là vấn đề cần nghiên cứu, bay.... khảo sát và kiểm soát; Cùng với việc gia tăng số lượng phương tiện và hàng loạt các công trình 28 Trung t©m §µo t¹o vµ Th«ng tin
  5. Giao th«ng vËn t¶I vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng xây dựng dân dụng đang thi công trong nội đô, phố Hồ Chí Minh - chỉ đáp ứng khoảng 5% nhu khu dân cư thì ở một số đường phố và các nút cầu đi lại của nhân dân. Xe mô tô hai bánh vẫn là giao thông trọng điểm, không khí đã bị ô nhiễm phương tiện giao thông chính và chiếm tỷ trọng nghiêm trọng, đặc biệt là chỉ số ô nhiễm bụi vượt lớn. Tại TP Hồ Chí Minh có tới 98% hộ gia đình mức quy định rất cao. Các chất ô nhiễm không có xe máy, còn ở Hà Nội, xe máy chiếm hơn khí gây tác hại đối với sức khỏe con người chủ 87% tổng lưu lượng xe hoạt động trong nội yếu là bụi (TSP, PM10, ), SO2, NOx, CO, CO2, O3, thành. Sự gia tăng ùn tắc giao thông, ô nhiễm chì và hơi xăng dầu…. môi trường và tai nạn đang là vấn đề trọng điểm Ước tính nguồn thải bụi (TSP) do hoạt động mà chính quyền đô thị các địa phương cần tập GTVT gây ra chiếm khoảng 30% trong tổng trung giải quyết. lượng bụi thải ra ở đô thị, trong đó 70% chủ yếu Để giảm thiểu ô nhiễm cũng cần chú trọng là do hoạt động xây dựng; nếu chỉ xét không gian tới chất lượng đội ngũ phương tiện giao thông. hẹp dọc theo các đường phố thì lượng bụi do Chất lượng phương tiện giao thông phụ thuộc hoạt động GTVT gây ra chiếm tới 80%. Tính vào quá trình sản xuất, lắp ráp, chất lượng linh chung cho các đô thị lớn, lượng thải khí NO2 của kiện nhập khẩu, thời gian sử dụng, chế độ bảo ngành GTVT chiếm tới 30%; lượng thải khí CO - dưỡng, sửa chữa và quá trình khai thác, sử 85% và lượng thải khí SO2 - khoảng 5%, lượng dụng. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy việc triển thải bụi chì và hơi chì chiếm tới 80-90% trong khai các chương trình bảo dưỡng kỹ thuật tổng lượng thải các chất ô nhiễm này ở khu vực phương tiện bảo đảm chất lượng kỹ thuật có thể đô thị. Tiếng ồn ở đô thị Việt Nam, đặc biệt là giảm phát thải CO và HC trong khí xả từ 20 đến tiếng ồn trong các giờ ban đêm chủ yếu là do 30%. Thực hiện tốt công việc Bảo dưỡng kỹ hoạt động của giao thông vận tải. thuật sẽ bảo đảm duy trì chất lượng kỹ thuật của Hầu hết các đô thị lớn của Việt Nam đều bị ô phương tiện và qua đó giảm thiểu mức phát thải nhiễm bụi, nhiều nơi theo số liệu quan trắc thì đã của các loại phương tiện giao thông, đặc biệt là tới mức báo động. Nồng độ bụi trong không khí phương tiện cơ giới đường bộ. Các bộ Luật giao trung bình ngày ở các thành phố như Hà Nội, TP. thông đều đó quy định vấn đề này. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng cao hơn tiêu Ví dụ cụ thể: Điều 55 Luật giao thông đường 3 chuẩn cho phép (TCCP = 0,200 mg/m ) từ 2 đến bộ đó qui định việc bảo đảm về “chất lượng an 3 lần; ở các nút giao thông cao hơn từ 3 đến 5 toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe cơ lần; ở các khu vực đang diễn ra hoạt động xây giới tham gia giao thông đường bộ”. Đây là yêu dựng thì nồng độ bụi vượt TCCP từ 10 đến 20 cầu bắt buộc về bảo dưỡng kỹ thuật giữa 2 kỳ lần. Đồng thời ô nhiễm khí CO và NOx ở một số kiểm định đối với ô tô nên các chủ phương tiện nút giao thông lớn trong các thành phố lớn đã phải quan tâm đến các chỉ tiêu an toàn và môi vượt trị số cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần. trường khi thực hiện kiểm định. Tuy vậy, với mô Ô nhiễm tiếng ồn ở các đường phố thông tô, xe máy là nguồn phát thải lớn hiện tại chưa có thường trong các đô thị nước ta vào khoảng 70 biện pháp và chế tài kiểm soát nên hầu hết các đến 75 dBA, ở các đường phố có cường độ dòng chủ phương tiện tự ý thức bảo dưỡng, sửa chữa xe lớn vào khoảng 80 đến 85 dBA, khi có tiếng phương tiện theo nhu cầu sử dụng theo kiểu còi xe mức ồn tăng lên tới 90 đến 100 dB A. Với hỏng đâu sửa đấy; vấn đề này cần lưu tâm để điều kiện khí hậu nhiệt đới và tập quán xây dựng triển khai thực hiện và cũng cần gắn trách nhiệm nhà mở cửa thông thoáng, sát mặt đường như của các hãng sản xuất xe trong công tác bảo nước ta thì tác động trực tiếp của tiếng ồn đối với hảnh, bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện, bảo con người cũng lớn hơn nhiều lần so với các đảm lợi ích khách hàng và cũng là tham gia tích nước trong khu vực. cực vào công tác bảo vệ môi trường với lợi ích của cộng đồng. Trong vòng 10 năm qua, số lượng phương tiện cơ giới đường bộ của cả nước đã tăng gấp 4 Quản lý chất lượng nhiên liệu cũng là vấn đề lần, trong đó, số lượng phương tiện mô tô, xe quan trọng cần đề cập tới. Nhiên liệu cho xe cơ máy tại các đô thị đã tăng lên đáng kể và hiện tại giới ở nước ta chủ yếu là xăng và dầu diesel. rất khó kiềm chế. Tốc độ gia tăng hàng năm của Việc sử dụng nhiên liệu sinh học thay thế xăng mô tô, xe máy trong giai đoạn 1996-2008 là 15%, dầu truyền thống chiếm tỷ lệ rất nhỏ và chỉ giới của ô tô là 11%. Cơ cấu phương tiện đi lại hiện hạn ở mức độ nghiên cứu thử nghiệm. Việc sử nay ở các đô thị đều tập trung vào các phương dụng khí thiên nhiên LPG (khí hóa lỏng) hoặc tiện giao thông cá nhân. Hiện tại cả nước có CNG (khí nén) hầu như rất hạn chế. Tiêu chuẩn khoảng 27 triệu xe máy và gần 1 triệu ô tô các chất lượng nhiên liệu có tầm quan trọng căn bản loại đang lưu hành trên mạng lưới đường bộ và đối với việc kiểm soát khí thải từ các nguồn gây ô đường đô thị. Tại Hà Nội, vận tải hành khách nhiễm di động và đối với chất lượng không khí công cộng chỉ đáp ứng khoảng 7,4% còn ở thành đô thị. Nước ta đã bắt đầu tiến hành kiểm soát Trung t©m §µo t¹o vµ Th«ng tin 29
  6. Giao th«ng vËn t¶I vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng chất lượng chặt chẽ hơn đối với xăng, thông qua thực hiện từng bước, có trọng tâm, trọng điểm, việc sử dụng xăng không chì và giảm bớt hàm tập trung trước tiên vào các khu vực ô nhiễm lượng lưu huỳnh. không khí nghiêm trọng và đặc biệt là tạo được Tác hại của ô nhiễm không khí và tiếng ồn sự đồng thuận, ủng hộ của nhân dân tham gia, cần được quan tâm và xử lý tối ưu với lợi ích của tự giác chấp hành vì lợi ích và sức khoẻ của toàn xã hội. Ô nhiễm không khí trước hết sẽ gây cộng đồng. ra tác hại đối với sức khỏe của cộng đồng, các Đổi mới tổ chức khai thác vận tải, cải thiện hệ sinh thái trên cạn, các thiết bị trong nhà, đặc giao thông đô thị. Đây là chủ đề rất quan trọng, biệt là thiết bị điện - điện tử, tác hại đến vật liệu việc phát triển vận tải cần theo hướng hiện đại và gây ra biến đổi khí hậu. Đối với sức khỏe với chi phí hợp lý, an toàn, giảm thiểu tác động cộng đồng, ô nhiễm không khí gây ra các bệnh môi trường và tiết kiệm năng lượng; cần sớm đường hô hấp (viêm mũi, viêm xoang, viêm ứng dụng công nghệ vận tải tiên tiến, đặc biệt là họng, viêm phế quản, ho, viêm phổi, bụi phổi, vận tải đa phương thức; nhanh chóng đổi mới ung thư phổi v.v…), gây ra các bệnh về mô tế phương tiện vận tải có hiệu suất khai thác sử bào da (viêm da, mề đay, dị ứng da…), gây ra dụng cao, tiết kiệm nhiên liệu, hạn chế ô nhiễm các bệnh về thị giác (đau mắt, viêm mắt…), làm môi trường. Trước hết, cần nâng cao chất lượng cho trầm trọng thêm đối với các bệnh của hệ dịch vụ vận tải khách công cộng trong nội đô và thần kinh và các bệnh của hệ tim mạch. Theo khu vực liền kề; nghiên cứu, khảo sát, lựa chọn báo cáo môi trường quốc gia 2007, tỷ lệ người phương tiện vận tải khách công cộng phù hợp mắc bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí ở các đặc thù của từng tỉnh, Thành phố với tiêu chí thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải thân thiện với môi trường, đáp ứng tiện nghi và Phòng, Đà Nẵng thường cao hơn ở các tỉnh, bảo đảm yêu cầu của người tham gia giao thông. thành phố khác. Theo số liệu của Bộ Y tế, Chú trọng hoàn thiện hệ thống dịch vụ vận tải đối khoảng 20-26% tổng số người bị các bệnh ngoại, trước hết là vận tải hàng không, đường đường hô hấp, 6-7% tổng số ngời bị bệnh về sắt nhằm tăng cường khả năng giao lưu và tạo mắt, 2-4% tổng số người bị bệnh ngoài da và điều kiện đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế, 0,1-0,5% tổng số người bị bệnh lao phổi ở nước phục vụ tích cực cho sự phát triển kinh tế, an ta là do ô nhiễm không khí gây ra. Kết quả sinh xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh và bảo nghiên cứu điều tra dịch tễ học của một số đề tài vệ môi trường . khoa học cho thấy, khi so sánh tỷ lệ số người bị Các giải pháp đó tựu trung đều hướng đến mắc bệnh đường hô hấp trên tổng số người mục tiêu cố gắng tối ưu hoá hiệu suất vận tải, được điều tra giữa phường dân cư bị ô nhiễm phát huy sự kết nối giữa các phương thức vận tải không khí nặng và phường dân cư ít bị ô nhiễm tiến tới hoàn thiện mạng lưới vận tải đa phương không khí thì tỷ lệ số người bị viêm cuống phổi thức. Qua đó vừa nâng cao tính cạnh tranh lại mãn tính gấp khoảng 4 đến 6 lần, tỷ lệ số người hạ giá thành sản phẩm và tiết kiệm nhiên liệu. bị viêm dị ứng mũi gấp khoảng 2 đến 3 lần, tỷ lệ Chúng ta cần nghiêm túc khảo sát, nghiên cứu số người bị ho thường xuyên gấp khoảng 7 đến mạng lưới vận tải khách bằng ô tô buýt nội đô và 11 lần. Tất cả các thiệt hại do ô nhiễm không khí khu vực liền kề. Đây là bài toán vận tải rất khó gây ra nêu ở trên đều dẫn đến gây ra thiệt hại song cần khẩn trương thực hiện. kinh tế và xã hội. Báo cáo môi trường quốc gia Phát triển giao thông vận tải ở các đô thị 2007 ước tính thiệt hại về kinh tế do ô nhiễm theo hướng sử dụng vận tải công cộng là chính, không khí tác động đến sức khoẻ con người tại đảm bảo hiện đại, an toàn, tiện lợi và bảo vệ môi Hà Nội là 2,58 tỷ đồng/ngày (tương đương trường; từng bước giảm thiểu phương tiện cá khoảng 60 triệu USD/năm), tại TP Hồ Chí Minh là nhân, nhất là giảm số lượng mô tô xe máy cá 4,93 tỷ đồng/ngày (khoảng 120 triệu USD/năm); nhân. Đây là vấn đề lớn, bài toán khó cho giao Ô nhiễm tiếng ồn phá vỡ sự yên tĩnh, thường thông của các đô thị trong cả nước, đặc biệt là gây ra hoặc làm tăng thêm các bệnh về suy với Thủ đô Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. nhược thần kinh, bệnh tim mạch và giảm thể lực, gây ra các bệnh giảm thính lực của con người. Có thể nhận rõ là, những năm gần đây số lượng ô tô, xe máy tham gia giao thông tại các Để cải thiện chất lượng không khí trong các thành phố tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là mô đô thị, mới đây Thủ tướng Chính phủ bằng Quyết tô xe máy; loại phương tiện này có “ưu điểm” rất định số 909/QĐ-TTg ngày 17.06.2010 đã phê linh hoạt, tiện dụng cho từng người, từng gia duyệt Đề án kiểm soát khí thải xe mô tô, xe gắn đình song cũng là nguyên nhân cơ bản gây ùn máy tham gia giao thông tại các tỉnh, thành phố. tắc giao thông và tai nạn giao thông. Theo số liệu Đề án này có ý nghĩa quan trọng với việc kiểm khảo sát của các chuyên gia kinh tế kỹ thuật về soát khí thải xe cơ giới trên địa bàn; đây là vấn giao thông vận tải: Nếu tính cho một cung chặng đề rất nhạy cảm với cộng đồng, chúng ta cần vận chuyển như nhau, một hành khách đi bằng 30 Trung t©m §µo t¹o vµ Th«ng tin
  7. Giao th«ng vËn t¶I vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng phương tiện xe buýt thì lượng nhiên liệu cần phải phương tiện giao thông cần có sự tham gia quyết chi phí chỉ bằng 1/3 người đi xe máy và 1/8 đối liệt của lực lượng cảnh sát giao thông, cảnh sát với người đi xe ôtô con. Nếu tính về diện tích môi trường và chính quyền đô thị các tỉnh, thành choán chỗ khi di chuyển trên đường phố thì mô phố; việc bảo đảm an toàn giao thông, bảo vệ tô, xe máy và ô tô con chiếm tổng diện tích rất hành lang giao thông không thể tách rời trách lớn, rất “lãng phí”. Đây cũng là nguyên nhân gây nhiệm của chính quyền địa phương; và điều rất ùn tắc giao thông vào giờ cao điểm, đồng thời cơ bản, có ý nghĩa quan trọng là ý thức tự giác cũng là nguồn phát thải cao gây ô nhiễm không chấp hành các quy định của người dân khi tham khí trong đô thị . gia giao thông... Tuy nhiên, trong thực tế hiện tại chúng ta Hai là: Nghiên cứu tổ chức, quản lý GTVT cần có cách nhìn nhận và ứng xử khách quan, phù hợp điều kiện khu vực, địa phương, bảo nhân văn với loại phương tiện này; trước mắt. đảm nhu cầu đi lại khu vực công cộng; sử dụng chúng ta chấp nhận sự tồn tại của mô tô xe máy hợp lý các giải pháp khuyến khích, tự giác, đòn cá nhân như là một giải pháp tình thế trong khi bẩy kinh tế nhằm: chưa hoàn thiện được hệ thống vận tải năng lực 1. Phát triển mạng lưới vận tải hành khách thông qua cao trong các đô thị; và như vậy, để công cộng, phát triển xe buýt; mở rộng thêm hạn chế các nhược điểm của phương tiện cá tuyến; nâng cao chất lượng phục vụ; đổi mới nhân trong đô thị thì chúng ta phải tổ chức giao phương tiện; thí điểm phương tiện vận chuyển thông hợp lý hơn, các lực lượng chức năng gồm nhanh, khối lượng lớn; có chính sách và thực cảnh sát giao thông, thanh tra giao thông và hiện trợ giá cho vận tải hành khách công cộng chính quyền địa phương sẽ phải vất vả hơn để bằng xe buýt; hạn chế hoạt động của xe máy ở phân luồng, bố trí tổ chức giao thông linh hoạt các đô thị; với từng địa điểm và thời gian cụ thể nhằm đáp 2. Tiến hành tổ chức và tăng cường quản lý ứng nhu cầu đi lại thuận tiện của người tham gia giao thông, thực hiện phân làn, phân luồng giao giao thông trong đô thị. Mặt khác, cần phát triển thông hợp lý; tăng cường điều hành, hướng dẫn và hoàn thiện mạng lưói vận tải khách công cộng và thanh tra giao thông vào các giờ cao điểm tại vì phương thức này hiệu quả kinh tế hơn, lượng các điểm có ùn tắc giao thông; thực hiện bố trí khí thải do đốt cháy nhiên liệu ít hơn. sắp xếp lại thời gian làm việc của các đơn vị, cơ Việc phối hợp với các Bộ, ngành, địa quan trên địa bàn thành phố. phương nhằm đạt được mục tiêu bảo vệ môi 3. Kết hợp xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo trường đó đề ra cũng rất quan trọng. Ví dụ: Việc kết cấu hạ tầng giao thông đô thị với việc nâng Quản lý chất lượng nhiên liệu rất cần có sự tham cấp, cải tạo các tuyến đường trục giao thông đối gia, chủ trì của Tổng cục đo lường chất lượng-Bộ ngoại, các đường trục hướng tâm; xây dựng và Khoa học công nghệ nhằm kiểm soát chất lượng hoàn thiện hệ thống các đường vành đai; xây nhiên liệu; Việc triển khai kiểm soát khí thải dựng các nút giao thông khác mức tại các nút phương tiện giao thông cần có sự tham gia quyết giao là điểm nóng về tình hình ùn tắc giao thông. liệt của lực lượng cảnh sát giao thông, cảnh sát môi trường và chính quyền đô thị các tỉnh, thành Ba là: Kiểm soát khí thải từ các phương tiện phố; việc bảo đảm an toàn giao thông, bảo vệ 1. Thực hiện nghiêm lộ trình áp dụng tiêu hành lang giao thông không thể tách rời trách chuẩn khí thải đối với phương tiện giao thông cơ nhiệm của chính quyền địa phương; và điều rất giới đường bộ theo Quyết định 249 ngày cơ bản, có ý nghĩa quan trọng là ý thức tự giác 10/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ, theo đó từ chấp hành các quy định của người dân khi tham ngày 01/7/2008, khí thải của tất cả các loại xe ô gia giao thông... tô phải đạt tiêu chuẩn tương đương Euro 2. 2. Giải pháp triển khai, thực hiện. 2. Tăng cường công tác kiểm tra chất Trên cơ sở phân tích trên chúng tôi xin nêu lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trờng xe một số giải pháp trước mắt cần triển khai thực cơ giới nhập khẩu, lắp ráp, sản xuất trong nước; hiện nhằm cải thiện và thúc đẩy công tác bảo vệ kiểm tra định kỳ và đột xuất công tác an toàn kỹ môi trường trong trong hoạt động GTVT sau đây: thuật và bảo vệ môi trường đối với phương tiện Một là: Tăng cường việc phối hợp với các cơ giới đường bộ. Bộ, ngành, địa phương nhằm đạt được các mục Việc kiểm soát khí thải đối với xe cơ giới cần tiêu đề ra cũng rất quan trọng. Ví dụ: Việc Quản có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của các lý chất lượng nhiên liệu rất cần có sự tham gia, ngành, các cấp và chính quyền địa phương. Sự chủ trì của Bộ Khoa học công nghệ về kiểm soát phối hợp, gắn kết giữa các bộ ngành, đặc biệt là chất lượng và Bộ Công thương về nhập khẩu giữa Bộ GTVT , Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ nhiên liệu. Việc triển khai kiểm soát khí thải Công An, Bộ Công nghiệp... để thực hiện đồng Trung t©m §µo t¹o vµ Th«ng tin 31
  8. Giao th«ng vËn t¶I vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng bộ kiểm soát phát thải từ khi nhập khẩu, chế tạo lượng và phát triển năng lượng/nhiên liệu tái tạo đến quá trình khai thác phương tiện nhằm hạn thay cho nhiên liệu hoá thạch. chế lượng phát thải ra môi trường. 3. Hướng dẫn để Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành quy định kiểm soát việc phát tán bụi từ các phương tiện phục vụ xây dựng các công trình trong thành phố. 4. Đầu tư cải tạo và phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật giao thông đô thị nhằm đạt tới trị số trung bình của các nước tiên tiến trong khu vực về các chỉ tiêu: Chất lượng mặt đường, chiều 2 rộng đường, tỷ lệ km đường trên km đô thị, tỷ lệ diện tích giao thông trên tổng diện tích đô thị, các nút giao thông khác mức v.v… 5. Khuyến khích việc tham gia giao thông của toàn cộng đồng bằng các phương tiện phi cơ Hình 2. Công trình đường bộ và môi trường. giới, đặc biệt ở các khu vực có mật độ dân cư cao, cho những khoảng cách ngắn, nhất là một Tóm lại: Khái niệm phát triển giao thông phương thức giao thông thân thiện môi trường. bền vững với môi trường còn là vấn đề mới ở Khuyến khích quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ nước ta. Trong bài này tôi xin đề cập tổng quan tầng thúc đẩy giao thông phi cơ giới, đồng thời đến các lĩnh vực trong hoạt động GTVT; về các tăng cường sự an toàn cho những người tham vấn đề thuộc kết cấu công trình, các vấn đề liên gia phương thức giao thông này. quan trực tiếp tới môi trường đô thị. Hiện tại, có Bốn là: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức. thể thấy: Quy hoạch, phát triển hệ thống GTVT Thực hiện các chiến dịch tuyên truyền sâu khu vực đô thị vừa thân thiện với môi trường rộng về kiểm soát khí thải trên tất cả phương tiện vừa bảo đảm an toàn và công bằng xã hội trong thông tin đại chúng, huy động nguồn kinh phí cộng đồng còn hạn chế và cần có biện pháp đóng góp từ các nhà sản xuất và nhập khẩu giảm thiểu ô nhiễm môi trường; Mặt khác, Ý thức phương tiện, nhiên liệu cho các hoạt động này. của người tham gia giao thông chưa tự giác thực Năm là: Ứng phó với biến đổi khí hậu. hiện đúng Luật pháp đã dẫn đến sự gia tăng về ùn tắc giao thông tại các đô thị lớn, gia tăng Biến đổi khí hậu tác động mạnh đến đời TNGT trong phạm vi toàn quốc. Nhận thức của sống của con người chủ yếu là qua việc trái đất người dân về sử dụng hợp lý các loại phương ấm dần lên do vậy cần lưu ý khả năng ứng phó tiện giao thông phi cơ giới còn hạn chế. với các biến đổi của từng quốc gia, trong đó có Việt Nam mà mức độ nghiêm trọng của biến đổi Bảo vệ môi trường là nhân tố quan trọng khí hậu tác động đến hệ thống giao thông vận tải bảo đảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống của chúng ta cũng như đời sống xã hội của từng cộng đồng, góp phần quan trọng vào việc phát cộng đồng. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp triển kinh tế-xã hội ; Bảo vệ môi trường là quyền để ứng phó với các biến đổi nhằm giảm thiểu các lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình, tác nhân gây ra hiện tượng này. Hai vấn đề nổi của mỗi người . Đây là nhiệm vụ vừa phức tạp, cộm trong việc đối đầu với các biến đổi khí hậu ở vừa khó khăn mà đòi hỏi phải kiên trì thực hiện. một nước đang phát triển là nhận thức đúng đắn Đặc biệt là rất cần sự quan tâm chỉ đạo của các của các cấp chính quyền và nguồn tài chính để cơ quan, tổ chức, cá nhân trên tinh thần trách làm hậu thuẫn cho các biện pháp cần thiết. nhiệm cao nhằm hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm vì lợi ích chung của toàn xã hội. Đứng trước thảm hoạ biến đổi khí hậu toàn cầu chính là lúc để mọi người, từ nhà lãnh đạo Điều đó càng thấy cần thiết phải đẩy mạnh quốc gia đến chủ doanh nghiệp và người dân công tác tuyên truyền pháp luật về giao thông thường, nhận ra sai lầm trong lối tư duy, cách vận tải và bảo vệ môi trường vì lợi ích của cộng hành xử và tập quán sử dụng năng lượng phí đồng và toàn xã hội. Hướng tới một nền giao phạm của mình. Qua đó, nhận thức chung cần thông vận tải phát triển bền vững và thân thiện phải và cũng đã có thay đổi với khuynh hướng tư với môi trường duy mới để thực hiện ba giải pháp lớn: Tiết kiệm năng lượng, nâng cao hiệu quả sử dụng năng 32 Trung t©m §µo t¹o vµ Th«ng tin
  9. Giao th«ng vËn t¶I vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VÀ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM ThS. Nguyễn Xuân Nguyên Vụ Vận tải – Bộ GTVT A. Những vấn đề phát triển giao thông đô bảo trì phương tiện mà còn các chi phí về môi thị bền vững ở Việt Nam: trường, chi phí đầu tư hệ thống hạ tầng và còn Phát triển giao thông đô thị bền vững chính cả những chi phí do ách tắc giao thông. là quá trình phát triển giao thông đảm bảo sự cân Như vậy, việc phát triển giao thông đô thị bằng hài hoà giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội bền vững chính là phát triển một hệ thống giao và bảo vệ môi trường. Phát triển giao thông đô thông đồng bộ, có cơ cấu sử dụng phương tiện thị bền vững luôn gắn liền với quá trình phát triển hợp lý trong đó tập trung phát triển giao thông đô thị bền vững, nó vừa phụ thuộc vào quá trình công cộng, hiện đại, văn minh có khả năng đáp quy hoạch và phát triển đô thị, đồng thời vừa tác ứng nhu cầu đi lại của mọi người dân một cách động trực tiếp đến quá trình phát triển bền vững nhanh chóng, thuận tiện, an toàn với giá cước của đô thị. vận tải hợp lý và trên cơ sở bảo vệ môi trường. Về xã hội, giao thông đô thị phát triển bền Những năm gần đây, Việt Nam đã và đang vững là hệ thống đảm bảo quyền đi lại của mọi có những bước tiến mạnh mẽ trong xu thế hội người dân. Nghĩa là đáp ứng được nhu cầu đi lại nhập quốc tế, có sự hỗ trợ từ các nước phát của mọi đối tượng trong xã hội, trong đó việc triển, đã có nhiều tổ chức đầu tư trong nước và đảm bảo hệ thống giao thông công cộng hiện đại, nước ngoài quan tâm đầu tư phát triển đô thị tạo thuận lợi, phù hợp để mọi người dân gồm cả những động lực mạnh mẽ trong quá trình phát những người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em, triển đô thị nói chung và giao thông đô thị nói người nghèo có thể sử dụng đi lại thuận tiện với riêng. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối chi phí hợp lý. với công tác quản lý và phát triển giao thông đô Về môi trường, phát triển giao thông đô thị thị bền vững đối với các đô thị của nước ta. bền vững nhất thiết phải gắn chặt với gìn giữ môi Hiện nay, chất lượng phục vụ của giao thông trường. Hoạt động giao thông vận tải là nguồn công cộng tại các đô thị, các vùng và trên cả đóng góp đáng kể chất ô nhiễm môi trường, đặc nước đang ngày càng được hoàn thiện và nâng biệt là ô nhiễm không khí. Uớc tính hàng năm, cao hơn. Giao thông công cộng của các đô thị từ hoạt động giao thông vận tải tiêu thụ khoảng loại 3 trở lên được nghiên cứu đưa vào ngay từ 30% tổng lượng xăng dầu nhập khẩu và phát thải quy hoạch đồ án xây dựng đô thị. Tuy nhiên, mới khoảng 70% tổng lượng khí thái tại các đô thị chỉ tập trung cho loại hình vận tải hành khách lớn. Một hệ thống giao thông phát triển bền vững công cộng bằng xe buýt, còn thiếu các loại phải là một hệ thống đảm bảo mức độ ảnh phương tiện giao thông công cộng có sức chở hưởng ô nhiễm môi trường là thấp nhất. Trong lớn trong đô thị, nhất là các đô thị loại I và đô thị đầu tư, nếu không tính đến yếu tố môi trường, có đặc biệt. Thành phố Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh thể chi phí đầu tư cho phát triển giao thông sẽ đang triển khai đầu tư xây dựng các tuyến tàu bớt đi nhưng các chi phí khác nảy sinh từ nó sẽ điện ngầm và đường sắt trên cao, song tiến độ không thể tính hết. Những hậu quả về môi còn chậm. Bên cạnh đó, tốc độ tăng phương tiện trường không thể tính hết như hiệu ứng nhà cá nhân quá nhanh, đặc biệt là đối với TP. Hà kính, giảm đáng kể năng suất lao động của con Nội và TP. Hồ Chí Minh đã dẫn đến tình trạng ùn người hay các bệnh sinh ra do khí thải của các tắc giao thông, ô nhiễm và tiếng ồn do phương phương tiện giao thông. tiện giao thông cơ giới gây nên ngày càng trầm Về kinh tế, phát triển giao thông đô thị bền trọng. Thực trạng của hệ thống giao thông đô thị vững trước hết là phải thiết lập được một hệ cho thấy một số bất cập ảnh hưởng trực tiếp đến thống giao thông hỗ trợ tốt cho việc phát triển sự hình thành và phát triển giao thông đô thị bền kinh tế của đô thị. Bởi vì bất kỳ một hệ thống giao vững ở nước ta gồm: thông nào cũng đều có tác dụng thúc đẩy sự * Sự gia tăng nhanh các phương tiện giao phát triển kinh tế của khu vực. Yếu tố kinh tế còn thông, tập trung lớn tại các đô thị, nhất là đối với được thể hiện thông qua chi phí giao thông trong Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh (Tại TP. Hồ Chí Minh đô thị. Nếu sử dụng phương tiện giao thông cá năm 2009 có trên 4 triệu xe mô tô, xe gắn máy, nhân, chi phí bỏ ra là rất lớn, không chỉ bao gồm tăng 159% so với cuối năm 2000, trên 400 nghìn chi phí phương tiện, chi phí nhiên liệu, chi phí xe ô tô, tăng 211% so cuối năm 2000. Tại TP. Hà Trung t©m §µo t¹o vµ Th«ng tin 33
  10. Giao th«ng vËn t¶I vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng Nội, năm 2009 có trên 300 nghìn xe ô tô và gần 4 lại cho mọi đối tượng trong xã hội. Về khía cạnh triệu xe mô tô, xe gắn máy, tốc độ tăng phương môi trường, phát triển không gây ô nhiễm, đảm tiện cá nhân 12 - 15%/năm). bảo vấn đề về bảo vệ môi trường. * Còn thiếu sự gắn kết giữa quy hoạch đô thị * Trước hết cần xác định phải luôn gắn quy và giao thông đô thị. Chính điều này đã ảnh hoạch phát triển đô thị với phát triển giao thông hưởng trực tiếp đến việc phát triển hệ thống giao vận tải đô thị. Hoạt động giao thông đô thị chỉ thông đô thị mang tính bền vững, thể hiện cơ bản đảm bảo tính bền vững khi nó được hình thành đó là thiếu quỹ đất dành cho giao thông. Tỷ lệ đất và phát triển trên cơ sở sự phát triển quy hoạch dành cho giao thông chưa đảm bảo theo yêu cầu của đô thị nói chung. Tính bền vững của giao đối với sự phát triển giao thông đô thị bền vững. thông đô thị chính là sự đáp ứng phù hợp, ổn * Lòng đường, hè phố bị lấn chiếm sử dụng, định và lâu dài của hệ thống giao thông vận tải thiếu quy hoạch hệ thống bến xe, bãi đỗ phương tiện. trong các đô thị, đáp ứng được thuận tiện nhu * Vấn đề ùn tắc giao thông tại các đô thị lớn, cầu đi lại, đảm bảo môi trường và hài hoà các lợi điển hình là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh có diễn ích của người dân đô thị. Điều này chỉ được thực biến phức tạp, công tác tổ chức giao thông đã có hiện khi quy hoạch đô thị đồng bộ với quy hoạch nhiều cố gắng song còn mang tính trước mắt, giao thông đô thị. Phát triển giao thông đô thị bền chưa đồng bộ và lâu dài; TNGT mặc dù đã được vững gắn với quy hoạch đô thị phải xem xét trên áp dùng nhiều biện pháp để kéo giảm số vụ tai các phương diện: nạn và số người chết, người bị thương song còn + Đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân một cách chưa đạt được theo mong muốn của xã hội. nhanh chóng, thuận tiện, đảm bảo an toàn giao thông. * Thiếu quy hoạch cho sự phát triển đối với + Quản lý nhu cầu giao thông là một trong loại hình vận tải hành khách bằng xe taxi, một những giải pháp quan trọng được các nước công trong các yếu tố tác động đến sự phát triển bền nghiệp phát triển, các nước tiên tiến áp dụng. vững của giao thông đô thị. Nhiều nước trong Quản lý nhu cầu nhằm điều tiết nhu cầu vận tải, khu vực đã nghiên cứu và áp dụng các cơ chế, cân đối việc phát triển hợp lý giữa các phương chính sách nhằm tạo lập và phát triển giao thông thức và bảo đảm phát triển bền vững thành phố. đô thị bền vững. Trong đó tập trung chủ yếu đến Các giải pháp chính gồm khuyến khích đi lại các biện pháp như: bằng phương tiện công cộng, hạn chế sự phát + Hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân thông triển phương tiện cá nhân; Tổ chức quản lý giao qua các chính sách về thuế nhập khẩu, lệ phí đăng thông, tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp ký, thuế đường, xăng dầu, phí kiểm định xe bắt luật. Trong công việc, mọi người sử dụng thương buộc. Các chính sách này giúp cho việc hạn chế sự mại điện tử, thư điện tử, họp trực tuyến... để hạn đi lại và sử dụng xe khi không cần thiết. chế số lượng chuyến đi không cần thiết... + Hệ thống thu phí giao thông điện tử: Theo * Tăng cường sự phối hợp trong công tác hệ thống này, số tiền mà các lái xe phải trả cho lập quy hoạch, tổ chức thực hiện đối với giao việc sử dụng mỗi tuyến đường sẽ phụ thuộc vào thông đô thị và quy hoạch phát triển đô thị giữa mức độ ùn tắc trên tuyến đường đó. Khi đó, các Bộ, ngành và địa phương. người tham gia giao thông sẽ chỉ sử dụng xe ô tô * Huy động và kêu gọi đầu tư của các tổ cá nhân khi thật cần thiết và chọn những tuyến chức, cá nhân trong và ngoài nước nhằm tạo đường ít ùn tắc hơn, nhờ đó mà tối ưu được nguồn vốn để thực hiện đầu tư hạ tầng, phương công suất sử dụng mạng lưới đường. tiện vận tải đô thị. Tập trung áp dụng các ứng + Kiểm soát xe taxi để hạn chế ùn tắc giao thông. dụng công nghệ mới trong quản lý và phát triển + Nhanh chóng khắc phục và giải quyết sự giao thông đô thị. cố giao thông. * Xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống giao + Kết nối các loại hình vận tải nhằm tối ưu thông cộng cộng đồng bộ, trong đó nhất thiết phải hoá việc chuyển đổi các phương tiện công cộng xây dựng quy hoạch hệ thống xe buýt, đường sắt đô trong mỗi chuyến đi của người dân. thị gắn liền với quy hoạch phát triển đô thị. + Tăng cường quản lý, cải thiện trật tự giao * Tăng cường phối hợp và tổ chức đào tạo thông đô thị. Tăng cường trao đổi thông tin, kinh nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng lực quản lý, nghiệm về quy hoạch, quản lý giao thông đô thị. năng lực ứng dụng khoa học kỹ thuật trong phát B. Giải pháp trong quản lý giao thông đô triển giao thông đô thị bền vững. Tăng cường công thị ở Việt Nam: tác học tập các nước trong và ngoài khu vực về các * Giao thông đô thị cần phải đảm bảo được lĩnh vực phát triển giao thông đô thị bền vững. 3 mục tiêu: Về kinh tế, cần thiết lập được một hệ Để phát triển hệ thống giao thông đô thị bền thống giao thông hỗ trợ tốt cho việc phát triển vững cần giải quyết đồng bộ các thách thức hiện kinh tế đô thị và chi phí hợp lý. Về khía cạnh xã tại về hạ tầng giao thông, tổ chức quản lý, con hội, hệ thống giao thông phải đảm bảo quyền đi người và môi trường 34 Trung t©m §µo t¹o vµ Th«ng tin
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1