intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luật văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở UBND xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hoá

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

51
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là cung cấp những căn cứ khoa học cho việc xác định nguyên nhân của từng mặt hạn chế còn tồn tại trong cải cách thủ tục hành chính ở cấp xã, thi trấn; tìm hiểu thực trạng cải cách thủ tục hành chính ở xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác cải cách thủ tục hành chính tại huyện Quảng Xương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luật văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở UBND xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hoá

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG NGỌC THANH C¶I C¸CH THñ TôC HµNH CHÝNH ë ñY BAN NH¢N D¢N X·, THÞ TRÊN T¹I HUYÖN QU¶NG X¦¥NG, THANH HãA Chuyên ngành: lý luận và lịch sử nhà nƣớc và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Đăng Dung HÀ NỘI - 2014
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đặng Ngọc Thanh
  3. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ........................................................................... 6 1.1. Vị trí, vài trò của thủ tục hành chính ở xã, thị trấn ........................ 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản................................................................... 10 1.2.1. Thủ tục và thủ tục hành chính ............................................................. 10 1.2.2. Thủ tục................................................................................................. 10 1.2.3. Thủ tục hành chính .............................................................................. 11 1.3. Cải cách và cải cách thủ tục hành chính ......................................... 12 1.3.1. Cải cách ............................................................................................... 12 1.3.2. Cải cách thủ tục hành chính ................................................................ 13 1.4. Nguyên tắc xây dựng thủ tục hành chính ....................................... 14 1.5. Nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính ....................................... 14 1.6. Sự cần thiết cải cách thủ tục hành chính ........................................ 15 1.7. Mục đích, yêu cầu cải cách thủ tục hành chính ............................. 18 1.7.1. Mục đích.............................................................................................. 18 1.7.2. Yêu cầu của cải cách thủ tục hành chính ............................................ 18 1.8. Nội dung cải cách thủ tục hành chính ............................................. 19 1.8.1. Đơn giản hóa các thủ tục hành chính .................................................. 19 1.8.2. Thực hiện việc rà soát, sửa đổi, bổ sung các thủ tục hành chính ............. 19 1.8.3. Công tác công khai thủ tục hành chính ............................................... 19
  4. Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HOÁ ....................................................... 20 2.1. Khái quát đặc điểm tình hình và một số yếu tố ảnh hƣởng đến cải cách thủ tục hành chính ở UBND xã, thị trấn tại huyện Quảng Xƣơng ......................................................................... 20 2.2. Thực trạng cải cách thủ tục hành chính ở UBND xã, thị trấn tại huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh hóa .............................. 31 2.3. Tình hình thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở UBND xã, thị trấn tại huyện Quảng Xƣơng ............................................... 33 2.3.1. Hệ thống các văn bản làm căn cứ và phục vụ cho cải cách thủ tục hành chính đã ban hành ................................................................. 33 2.3.2. Tổ chức hoạt động của bộ phận cải cách thủ tục hành chính ở UBND xã, thị trấn tại huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hoá ................... 34 2.4. Thực trạng công tác kiểm soát thủ tục hành chính ....................... 55 2.4.1. Kiểm soát việc ban hành mới các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền của địa phƣơng ......................................................................... 55 2.4.2. Rà soát đánh giá và thực hiện các quy định về đơn giản hóa thủ tục hành chính ........................................................................................... 55 2.5. Thực trạng công tác công khai thủ tục hành chính tại bộ phận "một cửa" ................................................................................. 57 2.6. Kết quả đạt đƣợc trong thực hiện cải cách thủ tục hành chính ........ 58 2.6.1. Công tác kiểm soát rà soát các thủ tục hành chính đang đƣợc áp dụng tại UBND cấp xã ........................................................................ 58 2.6.2. Công tác cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế "một cửa" ............. 58 2.7. Đánh giá kết quả thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở xã, thị trấn tại huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh hóa ................... 63 2.7.1. Những thành tựu.................................................................................. 63 2.7.2. Những hạn chế .................................................................................... 64 2.7.3. Nguyên nhân của những hạn chế ........................................................ 66
  5. Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP TIẾP TỤC THỰC HIỆN CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC XÃ, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HÓA ........... 68 3.1. Bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản chỉ đạo thực hiện Chƣơng trình cải cách nền HCNN giai đoạn 2015 – 2020 tại huyện Quảng Xƣơng ......................................................................... 68 3.1.1. Mục tiêu............................................................................................... 68 3.1.2. Nội dung giải pháp .............................................................................. 68 3.2. Cải cách thủ tục hành chính nhằm đơn giản hoá thủ tục hành chính trên từng lĩnh vực quản lý nhà nƣớc .......................... 69 3.2.1. Mục tiêu............................................................................................... 69 3.2.2. Nội dung, giải pháp ............................................................................. 70 3.3. Cải cách thủ tục hành chính nhằm đơn giản hoá mẫu đơn, tờ khai hành chính trong hồ sơ thủ tục hành chính ...................... 70 3.3.1. Mục tiêu............................................................................................... 70 3.3.2. Nội dung, giải pháp ............................................................................. 70 3.4. Cải cách thủ tục hành chính nhằm xây dựng cơ chế tiếp nhận, xử lý các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp về cơ chế chính sách thủ tục hành chính không phù hợp ................................................................................... 72 3.4.1. Mục tiêu............................................................................................... 72 3.4.2. Nội dung, giải pháp ............................................................................. 72 3.5. Chỉ đạo xây dựng chuẩn bộ phận "một cửa" cấp xã .................... 73 3.5.1. Mục đích.............................................................................................. 73 3.5.2. Nội dung, giải pháp ............................................................................. 73 KẾT LUẬN .................................................................................................... 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 80 PHỤ LỤC
  6. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCC: Cán bộ công chức CCHC: Cải cách hành chính CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa HĐND: Hội đồng nhân dân MTTQ: Mặt trận tổ quốc TTHC: Thủ tục hành chính UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa.
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Số hiệu bảng, Tên bảng, sơ đồ Trang sơ đồ Bảng 2.1: Đội ngũ cán bộ làm công tác tham mƣu về CCHC các xã, thị trấn thời điểm 31/12/2013 27 Bảng 2.2: Số lƣợng các lĩnh vực cải cách thủ tục hành chính ở UBND xã, thị trấn tại huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hoá 38 Bảng 2.3: Kết quả rà soát, kiến nghị đơn giản hóa thủ tục hành chính giai đoạn 2007-2011 55 Bảng 2.4: Kết quả rà soát, kiến nghị đơn giản hóa thủ tục hành chính giai đoạn 2012- 2014 56 Bảng 2.5: Kết quả kiểm soát rà soát các TTHC 58 Bảng 2.6: Kết quả giải quyết TTHC qua "một cửa" tại UBND xã, thị trấn 58 Sơ đồ 2.1: Quy trình tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả tại bộ phận "Một cửa" 53
  8. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cải cách thủ tục hành chính ở cấp xã, thị trấn đây là một nội dung có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Bởi lẽ, trong các cấp chính quyền ở địa phƣơng nƣớc ta, cấp xã (bao gồm xã, thị trấn) là cấp thấp nhất và còn gọi là cấp chính quyền cơ sở. Cấp chính quyền cơ sở là cấp nền tảng của hệ thống hành chính. Các thủ tục hành chính đƣợc áp dụng giải quyết ở Ủy ban nhân dân cấp xã chủ yếu gắn liền với mỗi tổ chức, ngƣời dân trên chính tại địa bàn. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “cấp xã là cấp gần gũi dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm được thì mọi việc đều xong xuôi” [21, tr.371]. Uỷ ban nhân dân (UBND) xã, thị trấn là cơ quan nhà nƣớc trong bộ máy của chính quyền cơ sở, thực thi quyền hành pháp, tổ chức thi hành pháp luật và quản lý điều hành mọi hoạt động trên các lĩnh vực đời sống xã hội nhằm đƣa chủ trƣơng đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nƣớc thành hiện thực. Thực tế cho thấy ở đâu và bao giờ UBND xã, thị trấn thực hiện tốt việc công khai, minh bạch trong hoạt động của mình thì ở đó quyền làm chủ của nhân dân đƣợc phát huy, chính trị đƣợc ổn định, trật tự an toàn xã hội đƣợc đảm bảo, kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phƣơng đƣợc phát triển và ngƣợc lại. Thực trạng ở một số xã trên phạm vi cả nƣớc nói chung trên địa bàn huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa nói riêng thì thủ tục hành chính luôn phức tạp, rƣờm rà, thiếu công khai, minh bạch làm ảnh hƣởng trực tiếp đến công việc của ngƣời dân, giảm lòng tin của nhân dân đối với nhà nƣớc và vai trò lãnh đạo của Đảng. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) chúng ta thực hiện đƣờng lối đổi mới chuyển đổi từ nên kinh tế kế hoạch, tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN đã đạt đƣợc những thành tựu 1
  9. quan trọng có ý nghĩa trong quá trình xây dựng đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, do chuyển đổi từ nên kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nên kinh tế thị trƣờng việc vận hành nền hành chính ở nƣớc ta gặp nhiều khó khăn nhất là cấp xã, thị trấn. Vì vậy cải cách hành chính vẫn là một bài toán lớn đối với chính phủ và các cơ quan nhà nƣớc. Cải cách hành chính trong những năm qua đƣợc Đảng và nhà nƣớc quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức triển khai trên nhiều nội dung nhƣ: Cải cách thể chế, cải cách bộ máy hành chính, xây dựng và nâng cáo chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức, cải cách tài chính công và hiện đại hoá nền hành chính. Mục tiêu là cải cách hành chính xây dựng nền hành chính trong sạch, vững mạnh, quản lý toàn xã hội một cách hiệu quả đáp ứng yêu cầu của nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân. Thủ tục hành chính là một bộ phận của thể chế hành chính vì vậy, cải cách thủ tục hành chính là một nội dung quan trọng của quá trình cải cách nền hành chính nhà nƣớc. Với mục đích đơn giản, công khai, minh bạch thủ tục hành chính nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 38/CP, ngày 04 tháng 5 năm 1994 về cải cách một bƣớc thủ tục hành chính trong việc giải quyết một bƣớc công việc của công dân và tổ chức, mở đầu cho hoạt động thực hiện đơn giản hoá thủ tục hành chính đã tạo bƣớc đột phá trong hoạt động nâng cao hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nƣớc đối với mọi lĩnh vực đời sống xã hội, là sự chuyển biến rõ nét trong việc xây dựng và hoàn thiện thể chế nhà nƣớc. Để tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý của các cơ quan nhà nƣớc. Thủ tƣớng chính phủ đã ban hành các quy định về cải cách thủ tục hành chính tạo hành lang pháp lý cơ bản cho việc triển khai thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo hƣớng đổi mới đáp ứng yêu cầu của xã hội. Trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá nói chung, huyện Quảng Xƣơng nói riêng, cải cách thủ 2
  10. tục hành chính luôn đƣợc cấp uỷ, chính quyền UBND xã, thị trấn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện các Nghị định, Nghị quyết, Quyết định của Chính phủ, của Tỉnh, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng dịch vụ hành chính công đƣợc đông đảo nhân dân đồng tình và ủng hộ. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, tổ chức thực hiện bên cạnh những kết quả đạt đƣợc nhƣ thủ tục hành chính đƣợc công khai, giảm tình trạng gây phiền hà, sách nhiễu. Năng lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm của cán bộ công chức đƣợc nâng lên thì vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại nhiều vấn đề bức xúc nhƣ: Một số không ít thủ tục hành chính còn rƣờm rà, chồng chéo, trùng lặp chƣa đƣợc ban hành kịp thời, chƣa mẫu hóa đƣợc tối đa các hồ sơ TTHC, còn tình trạng bổ sung hồ sơ TTHC nhiều lần, tình trạng quá hạn, thái độ và tinh thần trách nhiệm của một bộ phận cán bộ công chức (CBCC) gây khó khăn cho công dân trong quá trình giải quyết công việc ở địa phƣơng đặc biệt là trong lĩnh vực đất đai, an sinh xã hội, tƣ pháp..., thiếu cơ chế trong đánh giá kết quả, đánh giá của tổ chức, công dân về kết quả, chất lƣợng giải quyết TTHC đối với cơ quan công quyền, đối với CBCC phụ trách... Mặt khác, có nhiều loại thủ tục hành chính mới bổ sung, sửa đổi chƣa kịp thời đƣợc cập nhật, bãi bỏ... để đáp ứng trƣớc yêu cầu của nhân dân, nâng cao hiệu quả hiệu lực quản lý nhà nƣớc, nâng cao chất lƣợng nền hành chính công để hội nhập đƣợc với khu vực và thế giới đòi hỏi phải tiếp tục đây mạnh việc cải cách thủ tục hành chính, đổi mới về quy trình giải quyết thủ tục hành chính. Trải qua quá trình công tác tại Ủy ban Kiểm tra huyện uỷ Quảng Xƣơng, hàng năm bản thân thƣờng xuyên tham mƣu cho cấp uỷ và trực tiếp tham gia kiểm tra, giám sát việc lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ cơ sở và tổ chức quản lý, điều hành của UBND xã, thị trấn trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong đó, có việc cải cách thủ tục hành chính. Chúng tôi nhận thấy đây là vấn đề trọng yêu đối với hoạt động của UBND xã, thị trấn trên địa bàn huyện đƣợc nhiều ngƣời dân quan tâm. Với mong muốn đem lại một cái nhìn tổng quan về quá trình tổ chức thực hiện cải 3
  11. cách thủ tục hành chính ở cấp xã, thị trấn tại địa bàn huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hoá để từ đó đề xuất những giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính đang áp dụng ở UBND cấp xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Do đó chúng tôi chọn đề tài: “Cải cách thủ tục hành chính ở UBND xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hoá”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Cung cấp những căn cứ khoa học cho việc xác định nguyên nhân của từng mặt hạn chế còn tồn tại trong cải cách thủ tục hành chính ở cấp xã, thi trấn. Tìm hiểu thực trạng cải cách thủ tục hành chính ở xã, thị trấn tại huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác cải cách thủ tục hành chính tại huyện Quảng Xƣơng. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ Đề tài tập trung nghiên cứu những thủ tục hành chính đƣợc giải quyết và áp dụng tại UBND xã, thị trấn huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC. Các giải pháp thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa hiệu quả góp phần nâng cao chất lƣợng dịch vụ hành chính công tại cấp chính quyền cơ sở trong giai đoạn hiện nay có thể đƣợc xác định trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn của công tác cải cách hành chính trên địa bàn. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 5.2. Thực trạng công tác cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa. 5.3. Đề xuất các giải pháp thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa. 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp thực 4
  12. hiện công tác cải cách thủ tục hành chính ở huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay trên các mặt sau: Đơn giản hoá thủ tục hành chính trên từng lĩnh vực quản lý nhà nƣớc. Đơn giản hoá mẫu đơn, tờ khai hành chính trong hồ sơ thủ tục hành chính. Xây dựng cơ chế tiếp nhận, xử lý các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về cơ chế chính sách thủ tục hành chính không phù hợp. 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu 7.2.2.Phương pháp phỏng vấn: 7.2.3. Phương pháp quan sát: 7.3. Phƣơng pháp thống kê 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 8.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác cải cách thủ tục hành chính. Góp phần làm phong phú cơ sở lý luận về công tác cải cách thủ tục hành chính. 8.2. Khái quát đƣợc thực trạng công tác cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa và đánh giá nguyên nhân tồn tại. 8.3. Đề xuất đƣợc một số giải pháp thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hoá. 9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn có 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề cải cách thủ tục hành chính. Chương 2: Thực trạng công tác công tác cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa. Chương 3: Một số giải pháp tiếp tục thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa. 5
  13. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1.1. Vị trí, vài trò của thủ tục hành chính ở xã, thị trấn Cùng với tiếp tục đổi mới , hoàn thiện hệ thống chính trị , thƣ̣c hiê ̣n đƣờng lố i đổ i mới , phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời số ng vâ ̣t ch ất và tinh thầ n của nhân dân. Đảng ta thƣờng xuyên chăm lo xây dƣ̣ng, và thực hiện chế đô ̣ dân chủ xã hô ̣i chủ nghiã . Đảng ta khẳ ng đinh ̣ : “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta , vừa là mục tiêu , vừa là động lự c của công cuộc đổ i mới, xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quố c , thể hiê ̣n mố i quan hê ̣ gắ n bó giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân ” [18]. Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dƣ̣ng là xã hô ̣i “do nhân dân làm chủ” . Nhà nƣớc đại diện cho quyề n làm chủ của nhân dân, trong đó cán bô ̣, đảng viên, công chƣ́c phải thƣ̣c sƣ̣ là công bô ̣c của nhân dân , mọi đƣờng lối của Đảng , chính sách pháp luật của Nhà nƣớc đề u vì lơ ̣i ích của nhân dân, có sự tham gia ý kiến của nhân dân. Đảng ta cũng đã xác định các hình thức tổ chức và cơ chế để nhân dân thực hiện quyề n làm chủ trên các liñ h vƣ̣c của đời số ng xã hô ̣i. Các yêu cầu và nội dung của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa từng bƣớc đƣợ c thể chế hóa thành luâ ̣t , pháp lệnh , nghị định và đƣợc thực hiện nghiêm túc . Đánh giá 20 năm thƣ̣c hiê ̣n Cƣơng liñ h xây dƣ̣ng đấ t nƣớc trong thời kỳ quá đô ̣ lên chủ nghiã xã hô ̣i (1991-2011), Đảng ta nhâ ̣n đinh ̣ : “Dân chủ xã hộ i có bước phát triển . Quyề n của công dân tham gia vào các công việc Nhà nước và xã hội , xây dựng các quyế t đi ̣nh quan trọng của Đảng và Nhà nước được mở rộng và có tiế n bộ . Trình độ và năng lực làm chủ của nhân dân từ ng bước được nâng lên” [18]. Tuy nhiên, quyề n làm chủ của nhân dân ở nhiề u nơi , trên nhiề u liñ h vƣ̣c còn bị vi phạm. Không it́ trƣờng hơ ̣p viê ̣c thƣ̣c hành dân chủ còn mang tiń h hiǹ h 6
  14. thƣ́c, có nơi, có lúc còn biểu hiện lợi dụng d ân chủ , khiế u kiê ̣n đông ngƣời , vƣơ ̣t cấ p hoă ̣c gây mấ t đoàn kế t nô ̣i bô ̣, gây rố i, ảnh hƣởng đến trật tự an toàn xã hội. Tình trạng quan liêu , không thƣ̣c sƣ̣ tôn tro ̣ng dân chủ còn khá nă ̣ng trong mô ̣t bô ̣ phâ ̣n cán bô ̣ , đảng viên, công chƣ́c. Có biểu hiện quan liêu , xa dân ngay tƣ̀ cơ sở. Để khắ c phu ̣c nhƣ̃ng ha ̣n chế , tồ n ta ̣i trong viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n dân chủ ở xã , phƣờng, thị trấn cần tiếp tục quán triệt và nhận thức sâu sắc quan điểm của Đảng và chính sách pháp luật của nhà nƣớc trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong đó, việc cải cách hành chính nói chung và cải cách thủ tục hành chính nói riêng là một nội dung có vị trí, vai trò rất quan trọng. Bởi lẽ cấ p cơ sở xã, phƣờng, thị trấn là cấp gần dân, sát dân nhất, trƣ̣c tiế p quan hê, ̣ làm việc với nhân dân, là cấp tổ chức, chỉ đạo trực tiếp, có vị trí, vai trò hế t sƣ́c quan tro ̣ng trong viê ̣c phát huy quyề n làm chủ của nhân dân, vâ ̣n đô ̣ng nhân dân thƣ̣c hiê ̣n các chủ trƣơng, đƣờng lố i của Đảng. Chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc Đảng và nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều văn bản quan trọng nhằm cải cách hành chính nói chung và cải cách thủ tục hành chính nói riêng cụ thể nhƣ: (Nghị quyết đại hội Đảng khoá VII, Nghị quyết Trung ƣơng 8 khoá VII, Nghị quyết đại hội Đảng khoá VIII, IX, X, XI); Quyết định số 136/2001/QĐ- TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc trong giai đoạn 2001 – 2010; Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 01/01/2007 của Thủ tƣớng Chính Phủ về việc Phê duyệt đề án đơn giản hoá thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc giai đoạn 2007-2010; Quyết định 181/2003/QĐ-TTg, ngày 04/9/2003 về việc ban hành quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan hành chính nhà nƣớc ở địa phƣơng; Nghị Quyết số 38/CP ngày 04/9/2004 của Chính phủ về cải cách một bƣớc thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức; Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg, ngày 22/6/2007 về việc 7
  15. ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” liên thông tại cơ quan hành chính nhà nƣớc ở địa phƣơng. Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 8/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 của Chính phủ về tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính. Căn cứ Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nƣớc. UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định số 1958/QĐ-UBND ngày 26/6/2009 của UBND tỉnh Thanh Hoá về việc công bố bộ thủ tục hành chính chung áp dụng tại cấp xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Gồm có 20 lĩnh vực cải cách thủ tục hành chính và 199 thủ tục. Cụ thể: Các lĩnh vực sau: Lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng gồm (14 thủ tục hành chính) Lĩnh vực xây dựng cơ bản (06 TTHC), lĩnh vực bảo trợ xã hội (21 TTHC), lĩnh vực ngƣời có công (14 TTHC), lĩnh vực chính sách xã hội (01 TTCH), lĩnh vực tôn giáo (05 TTHC), lĩnh vực giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục Quốc dân và các cơ sở giáo dục khác (04TTHC), lĩnh vực tƣ pháp (72TTHC), lĩnh vực chứng thực (22 TTHC), lĩnh vực đăng ký quản lý cƣ trú (22 TTHC), lĩnh vực lâm nghiệp (01 TTHC), lĩnh vực thủy sản (02 TTHC), lĩnh vực phát triển nông thôn (02 TTHC), lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm và dinh dƣỡng (01 TTHC), lĩnh vực cấp giấy chứng minh nhân dân (01 TTHC), lĩnh vực nông nghiệp (01 TTHC), lĩnh vực văn hóa (02 TTHC), lĩnh vực công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác (04 TTHC), lĩnh vực hoạt động tín dụng 03 TTHC), lĩnh vực công tác dân tộc 01 TTHC) Trong các lĩnh vực nêu trên thì thủ tục dùng cho thị trấn là 17 lĩnh vực và 194 thủ tục gồm có: Lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng, Lĩnh vực xây dựng cơ bản, lĩnh vực bảo trợ xã hội, lĩnh vực ngƣời có công, lĩnh vực chính sách xã hội, lĩnh vực tôn giáo, lĩnh vực giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục Quốc dân và 8
  16. các cơ sở giáo dục khác, lĩnh vực tƣ pháp, lĩnh vực chứng thực, lĩnh vực đăng ký quản lý cƣ trú, lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm và dinh dƣỡng (01 TTHC), lĩnh vực cấp giấy chứng minh nhân dân (01 TTHC), lĩnh vực nông nghiệp (01 TTHC), lĩnh vực văn hóa (02 TTHC), lĩnh vực công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác (04 TTHC), lĩnh vực hoạt động tín dụng (03 TTHC), lĩnh vực công tác dân tộc (01 TTHC) Trong các lĩnh vực có 199 thủ tục. Song trong quá trình tổ chức thực hiện 178 thủ tục cấp xã, thị trấn có thẩm quyền quyết định nhƣ: Lĩnh vực đất đai, cho thuê và cho thuê lại quyền sử dụng đất công ích thời hạn thuê 5 năm, đăng ký cám kết bảo vệ môi trƣờng. Lĩnh vực xây dựng cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ tại điểm dân cƣ nông thôn đã có quy hoạch xây dựng đƣợc duyệt, những điểm dân cƣ theo quy định phải cấp giấy phép xây dựng thuộc phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý…. Lĩnh vực bảo trợ xã hội, trợ cấp hàng tháng đối với trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ gia đình nghèo, trợ cấp hàng tháng đối với trẻ em có cha và mẹ, hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt tại trại giam không còn ngƣời nuôi dƣỡng…. Lĩnh vực ngƣời có công, cấp giấy chứng nhận thân nhân liệt sỹ. Lĩnh vực giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và cơ sở giáo dục khác, thành lập nhóm trẻ, lớp mẫu giáo dân lập tƣ thục cho phép hoạt động giáo dục đối với nhóm trẻ, lớp mẫu giáo hoạt động tƣ thục. Lĩnh vực tƣ pháp cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch nhƣ: Giấy chứng tử, giấy chứng nhận nuôi con nuôi, giấy chứng nhận kết hôn, đăng ký việc nuôi con nuôi, thay đổi họ tên chữ đệm cho ngƣời dƣới 14 tuổi đã đƣợc đăng ký đúng trong sổ đăng ký khai sinh và bản chính giấy khai sinh, đăng ký khai sinh… Lĩnh vực chứng thực, chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ văn bằng tiếng Việt, chứng thực chữ ký cá nhân trong các văn bản, giấy tờ bằng tiếng Việt, chứng thực di chúc, chứng thực hợp đồng chuyển nhƣợng, thế chấp, chuyển đổi, ủy quyền, tặng cho, 9
  17. quyền sử dụng đất… Lĩnh vực đăng ký quản lý cƣ trú nhƣ cấp giấy chuyển hộ khẩu, đổi cấp lại sổ hộ khẩu, đăng ký tạm trú cấp sổ tạm trú, đăng ký tạm trú cho ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài có hộ chiếu Việt Nam còn giá trị sử dụng, vẫn còn quốc tịch Việt Nam trở về nƣớc sinh sống… Lĩnh vực thủy sản nhƣ kiểm tra, chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong kinh doanh thủy sản, cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong kinh doanh thủy sản do bị mất, hƣ hỏng, khi cơ sở thay đổi hay bổ sung thông tin có liên quan. Lĩnh vực nông nghiệp nhƣ cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại. Lĩnh vực nông nghiệp nhƣ cấp sổ vịt chạy đồng. Lĩnh vực văn hóa nhƣ đăng ký hoạt động thƣ viện tƣ nhân có phục vụ. Các thủ tục cấp xã, thị trấn chỉ đƣợc thu thập hồ hơ và xác nhận chuyển cấp trên cấp là 21 thủ tục gồm có. Lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng nhƣ: Chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Lĩnh vực ngƣời có công nhƣ xác nhận tờ khai cấp sổ ƣu đãi trong giáo dục đào tạo cho ngƣời có công với cách mạng, xác nhận bản khai cá nhân ngƣời hoạt động kháng chiến nhiễm chất độc gia cam, xác nhận đơn của thân nhân, ngƣời thờ cúng trực tiếp của liệt sỹ đề nghị cấp lại bằng “Tổ quốc ghi công”, xác nhận bản khai đề nghị hƣởng chế độ mai táng phí đối với cựu chiến binh, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho ngƣời có công, ngƣời hoạt động kháng chiến, giải phóng dân tộc để hƣởng trợ cấp một lần, trợ cấp ƣu đãi đối với lực lƣợng vũ trang, anh hùng lao động trong kháng chiến. Lĩnh vực chính sách xã hội nhƣ xác nhận đơn hổ trợ dầu hỏa cho tàu thuyền vùng bãi ngang. Lĩnh vực cấp giấy chứng minh nhân dân nhƣ xác nhận đơn cấp giấy chứng minh nhân dân. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Thủ tục và thủ tục hành chính 1.2.2. Thủ tục Trong mọi hoạt động quản lý nói chung và trong hoạt động quản lý của 10
  18. cơ quan nhà nƣớc nói riêng, để giải quyết đƣợc bất cứ công việc nào đều cẩn phải có những thủ tục hợp pháp. Theo từ điển tiếng Việt, thủ tục là “cách thức tiến hành một công việc với nội dung, trình tự nhất định theo quy định của nhà nước” [36]. Nhƣ vậy, hoạt động quản lý nhà nƣớc phải tuân theo những quy tắc pháp lý, quy định về trình tự, cách thức khi thực hiện thẩm quyền của từng cơ quan, đơn vị để giải quyết công việc, thủ tục hành chính là một loại thủ tục gắn với hoạt động của cơ quan nhà nƣớc, bản thân thủ tục không có mục đích tự thân, thủ tục chỉ thể hiện cách thức tổ chức thực hiện các hoạt động của nhà nƣớc, các hoạt động khác nhau cần có các thủ tục khác nhau để tiến hành. Tƣơng tự với ba lĩnh vực hoạt động của nhà nƣớc đó là lập pháp, hành pháp, tƣ pháp là ba nhóm thủ tục, thủ tục lập pháp, thủ tục tƣ pháp, thủ tục hành pháp. 1.2.3. Thủ tục hành chính Có rất nhiều quan niệm khác nhau về thủ tục hành chính. Song nhìn từ vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ta, sự quan lý, điều hành của nhà nƣớc, theo tinh thần nội dung các văn kiện của Đảng (Nghị quyết đại hội Đảng khoá VII, Nghị quyết Trung ƣơng 8 khoá VII, Nghị quyết đại hội Đảng khoá VIII, IX, X, XI) và các văn bản pháp luật (Nghị quyết của chính phủ số 38/CP, ngày 4/5/1994 về cải cách một bƣớc thủ tục hành chính, Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg với chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2001 – 2010...) thì thủ tục hành chính có nội dung rất rộng bao gồm: - Số lƣợng các hoạt động cụ thể cần thực hiện để tiến hành những hoạt động quản lý nhất định. - Trình tự của các hoạt động cụ thể, mối liên hệ giữa các hoạt động đó. - Nội dung mục đích của các hoạt động cụ thể. - Cách thức tiến hành, thời gian tiến hành các hoạt động cụ thể. Thủ tục hành chính là bộ phận cơ bản của thể chế hành chính nhà nƣớc. 11
  19. Là công cụ của cơ quan nhà nƣớc đƣợc sử dụng để giải quyết công việc cho công dân, tổ chức. Là cơ sở để xác định tính hợp pháp của nền công vụ. Do vậy, thủ tục hành chính đơn giản thuận tiện, công khai, dân chủ sẽ góp phần tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nƣớc. Rút ngắn khoảng cách giữa nhà nƣớc và nhân dân, củng cố sức mạnh Nhà nƣớc, tạo lòng tin của nhân dân đối với nhà nƣớc, góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Có rất nhiều thủ tục hành chính khác nhau. Song do tính thống nhất của quản lý hành chính nhà nƣớc nên có có một số đặc điểm chung nhƣ sau: - Thủ tục hành chính đƣợc thực hiện bởi các chủ thể quản lý hành chính nhà nƣớc. - Thủ tục hành chính giải quyết công việc nội bộ của nhà nƣớc và công việc liên quan đến quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của công dân. - Thủ tục hành chính có tính linh hoạt, mền dẻo, đa dạng về nội dung phong phú uyển chuyển về hình thức, biện pháp. - Do quy phạm pháp luật về hành chính quy định, có tính ổn định tƣơng đối và chặt chẽ thích ứng cho từng loại công việc và đối tƣợng để bảo đảm giải quyết công việc kịp thời cho từng đối tƣợng cụ thể. Nhƣ vậy, có thể nói: “thủ tục hành chính là một loại quy phạm pháp luật quy định trình tự về thời gian, về không gian khi thực hiện một thẩm quyền nhất định của bộ máy nhà nước, là cách thức giải quyết công việc của các cơ quan hành chính nhà nước trong mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức và cá nhân công dân” [20, tr.6] 1.3. Cải cách và cải cách thủ tục hành chính 1.3.1. Cải cách Cải cách là “sửa đổi những bộ phận cũ không hợp lý cho thành mới, đáp ứng yêu cầu của tình hình khách quan” [19]; là “sự sửa đổi căn bản từng phần, từng mặt của đời sống xã hội theo hướng tiến bộ mà không đụng tới nền tảng của chế độ xã hội hiện hành” [19, tr.58]. 12
  20. 1.3.2. Cải cách thủ tục hành chính Thuật ngữ cải cách thủ tục hành chính chỉ mới đƣợc nhắc đến trong các quy định của Đảng và nhà nƣớc nhƣ: Nghị Quyết Đại hội VIII, IX, X, XI; Nghị quyết Trung ƣơng V (khoá X) về tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nƣớc, Nghị quyết 38/CP ngày 04 tháng 5 năm 1994 về cải cách một bƣớc thủ tục hành chính của Chính phủ, chƣơng trình tổng thể cải cách thủ tục hành chính giai đoạn 2001- 2010 ban hành kèm theo Quyết định 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ. Đề án đơn giản hoá thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc nhằm bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ, đơn giản, công khai, minh bạch của thủ tục hành chính tạo sự thuận lợi cho cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp trong tiếp cận và thực hiện thủ tục hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần phòng chống tham nhũng, lãng phí. Từ các khái niệm trích dẫn trên, có thể thấy, cải cách thủ tục hành chính có một số điểm thống nhất nhƣ sau: - Cải cách thủ tục hành chính là một sự thay đổi có kế hoạch, theo một mục tiêu nhất định, đƣợc xác định bởi cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. - Cải cách thủ tục hành chính để phục vụ nhân dân tốt hơn không làm thay đổi bản chất của hệ thống hành chính mà chỉ làm cho hệ thống này hoạt động có hiệu quả hơn, chất lƣợng của thể chế nhà nƣớc đồng bộ, khả thi hơn và đi vào cuộc sống hơn... - Cải cách thủ tục hành chính tuỳ theo từng giai đoạn lịch sử nhất định yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia đặt ra những nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm khác nhau để hoàn thiện một hoặc một số nội dung thủ tục hành chính nhất định. Từ những phân tích trên, trong đề tài này, chúng tôi thống nhất với khái 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2