Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
<br />
LƯỢNG VI KHUẨN TRONG NƯỚC BỌT TRƯỚC<br />
VÀ SAU PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI LỆCH, NGẦM<br />
Việt Thanh Nhã*, Tạ Tố Trân**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Nhiễm trùng sau phẫu thuật răng khôn hàm dưới mọc lệch ngầm thường được đánh giá gián tiếp<br />
dựa vào các dấu hiệu lâm sàng như sưng, đau, khít hàm hoặc đánh giá trực tiếp thông qua lượng vi khuẩn hình<br />
thành sau nuôi cấy.<br />
Mục tiêu: So sánh số lượng vi khuẩn trong nước bọt giữa 2 nhóm bệnh nhân sử dụng kháng sinh<br />
Amoxicillin theo phác đồ phòng ngừa 1 liều (2g trong 30 đến 60 phút) và phòng ngừa thông thường (500mg mỗi<br />
lần, mỗi ngày 3 lần trong 5 ngày) trong phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới lệch, ngầm.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng so sánh trên 68 bệnh<br />
nhân. Đối tượng được lấy nước bọt 3 lần (lần 1: trước khi bắt đầu phẫu thuật; lần 2: 2 ngày sau phẫu thuật và<br />
lần 3: 7 ngày sau phẫu thuật). Mẫu nước bọt được giữ trong lọ vô khuẩn và chuyển ngay đến labo vi sinh để cấy<br />
trên đĩa thạch máu cừu; sau đó ủ trong môi trường 37oC trong 18 giờ đến 24 giờ. Sau thời gian ủ, đếm số khúm<br />
vi khuẩn, từ đó suy ra số đơn vị khúm trong 1 ml dung dịch nước bọt.<br />
Kết quả: Số đơn vị khúm vi khuẩn giữa 2 nhóm tại các thời điểm đánh giá khác biệt không có ý nghĩa<br />
thống kê.<br />
Kết luận: Bệnh nhân sử dụng thuốc Amoxicillin 1 liều 2g trước phẫu thuật hay 15 liều 500mg sau phẫu<br />
thuật không có sự khác biệt về số đơn vị khúm vi khuẩn trong nước bọt.<br />
Từ khoá: Kháng sinh phòng ngừa, vi khuẩn, nước bọt, Amoxicillin<br />
ABSTRACT<br />
THE NUMBER OF SALIVARY BACTERIA BEFORE AND AFTER SURGERY<br />
OF IMPACTED MANDIBULAR THIRD MOLAR<br />
Viet Thanh Nha, Ta To Tran * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 62 - 69<br />
<br />
Background: Infection could occur after surgery of impacted mandibular third molar. Amoxicillin<br />
prophylaxis is usually prescribed to prevent this complication. The drug could be taken preoperatively (2g single-<br />
dose in 30 to 60 mn before surgery) or postoperatively (500mg per time, thrice a day in 5 after surgery).<br />
Objectives: To compare the number of colony forming unit (CFU) of salivary bacteria between 2 groups<br />
received Amoxicillin prophylaxis pre and post-operation in surgery of impacted mandibular third molar.<br />
Method: This study was designed as a clinical trial involving 68 patients under third lower molar surgery.<br />
Patients were devised into 2 groups using Amoxicillin before or after surgery. Saliva of each patient had been<br />
taken out in day 1 (day of surgery), day 2 (2 days after surgery) and day 7 (7 days after surgery) by rinsing<br />
sodium chloride solution 0.9%. Salivary solution was kept in a sterilized pot and cultured immediately on sheep<br />
blood agars, then incubated at 37oC in incubator for 18 to 24 hours. The number of bacteria colony was counted to<br />
evaluate the number of CFU in 1 ml of salivary solution.<br />
<br />
*Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh<br />
**Bộ môn Phẫu Thuật Miệng, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: TS. Tạ Tố Trân ĐT: 091363252 Email: totrandent@yahoo.com<br />
<br />
<br />
62 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Result: There were no significant differences of the CFU in 1 ml salivary solution in day 1, day 2 and day 7<br />
between 2 groups.<br />
Conclusion: Patients receiving single dose preoperational or several doses postoperation of Amoxicillin did<br />
not have the same number of bacterial CFU in saliva under surgery of impacted mandibular third molar.<br />
Key word: Antibiotic prophylaxis, saliva, bacteria, Amoxicillin<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới lệch, Mẫu nghiên cứu<br />
ngầm can thiệp đến mô mềm và mô xương nên 68 bệnh nhân đến nhổ răng khôn hàm dưới<br />
thường gây sưng, đau, cứng khít hàm, đặc biệt là mọc lệch, ngầm, từ 20 đến 30 tuổi tại bộ môn<br />
nhiễm trùng(4). Do đó, kháng sinh thường được Phẫu Thuật Miệng, khoa Răng Hàm Mặt, trường<br />
chỉ định để phòng ngừa biến chứng này sau Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.<br />
phẫu thuật.<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Amoxicillin là thuốc kháng sinh thường sử<br />
Bệnh nhân có răng khôn hàm dưới lệch<br />
dụng trong Nha khoa từ rất lâu và cho đến nay<br />
ngầm có độ khó thuộc loại II, III và độ sâu B, C<br />
vẫn cho thấy có hiệu quả trong việc kiểm soát<br />
dựa theo phân loại của Pell và Gregory, 1933.<br />
nhiễm khuẩn vùng răng miệng. Trong phẫu<br />
thuật nhổ răng khôn hàm dưới, Amoxicillin là Tiêu chuẩn loại trừ<br />
kháng sinh thường được chỉ định trên lâm sàng - Bệnh nhân dị ứng với bất kỳ thuốc nào<br />
để phòng ngừa nhiễm trùng sau phẫu thuật theo thuộc nhóm β- lactam.<br />
2 phác đồ trước hoặc sau phẫu thuật. Đối với - Bệnh nhân đang sử dụng bất kỳ một loại<br />
người trưởng thành bình thường, Amoxicillin thuốc nào khác trong thời gian nghiên cứu hay<br />
được chỉ định với liều lượng 1500 mg/ngày,<br />
bệnh nhân đã sử dụng một loại kháng sinh toàn<br />
uống trong 5-7 ngày hoặc Amoxicillin 2 g trước<br />
phẫu thuật 30 đến 60 phút. thân trong vòng 2 tuần trước khi sử dụng thuốc<br />
trong nghiên cứu hoặc sử dụng một loại thuốc<br />
Trong Nha khoa, nước bọt thường được sử<br />
dụng làm nghiên cứu do tính chất thường kháng sinh đường tiêm có tác dụng kéo dài như<br />
xuyên và tính phổ biến của nước bọt trong Penicillin G Benzathine trong vòng 4 tuần trước<br />
môi trường miệng. Thông qua nước bọt khi sử dụng thuốc trong nghiên cứu.<br />
nghiên cứu viên có thể đánh giá được tình - Bệnh nhân có bệnh toàn thân: tim mạch,<br />
trạng môi trường quanh vùng cần khảo sát.<br />
cao huyết áp, tiểu đường…<br />
Mặt khác, nước bọt là một loại mẫu dễ lấy<br />
mẫu và không xâm lấn. Nước bọt cũng có thể - Bệnh nhân có thai hoặc cho con bú.<br />
được sử dụng trong nghiên cứu các bệnh lý - Bệnh nhân đang có tình trạng nhiễm trùng<br />
răng miệng để khảo sát vi khuẩn, trong đó, xét tại chỗ.<br />
nghiệm định lượng vi khuẩn trong nước bọt<br />
được sử dụng nhằm đánh giá tình trạng viêm, - Bệnh nhân không thể hoặc không chịu hợp<br />
nhiễm trùng trong môi trường miệng. tác trong việc cung cấp những thông tin cần thiết<br />
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác theo yêu cầu của nghiên cứu hay theo các chỉ<br />
định và so sánh số lượng vi khuẩn trong nước định của phẫu thuật viên.<br />
bọt trước và sau phẫu thuật răng khôn hàm dưới Thiết kế nghiên cứu<br />
lệch, ngầm, giữa 2 nhóm bệnh nhân sử dụng<br />
Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu<br />
Amoxicillin theo 2 phác đồ khác nhau.<br />
nhiên.<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 63<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Phương tiện nghiên cứu Khoa Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Dược<br />
Vật liệu nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh:<br />
Amoxicillin 500 mg dạng viên nén. - Sát trùng với dung dịch sát khuẩn Povidine<br />
10% ngay trước khi phẫu thuật.<br />
Mẫu bệnh phẩm<br />
- Gây tê vùng bằng thuốc tê Lidocaine 2%<br />
Dung dịch nước bọt.<br />
với epinephrine 1:100000.<br />
Xét nghiệm vi khuẩn<br />
- Tạo vạt<br />
- Đĩa thạch máu cừu (Sheep blood agar)<br />
- Mở xương<br />
- Que cấy 1 μl<br />
- Chia cắt răng<br />
- Tủ ủ 37oC<br />
- Nhổ răng<br />
- Ống chân không<br />
- Làm sạch vết thương<br />
- Kim tiêm 1ml, 5ml<br />
- Khâu đóng<br />
- Ống nghiệm vô khuẩn 12 ml<br />
Bệnh nhân chỉ bắt đầu uống thuốc sau phẫu<br />
- Pipette nhựa 1 ml tiệt trùng thuật 3 giờ và tất cả bệnh nhân đều được sử<br />
Quy trình nghiên cứu dụng thuốc Ibuprofen 400 mg ngày 3 lần trong 3<br />
Phân nhóm nghiên cứu ngày đầu sau phẫu thuật.<br />
Bệnh nhân bốc thăm số thứ tự đã được phân Thu thập số liệu<br />
nhóm trước bằng phần mềm Excel. Thu thập nước bọt<br />
- Nhóm A: Nhóm sử dụng Amoxicillin 2 g Bệnh nhân được súc miệng trong vòng 30<br />
30-60 phút trước phẫu thuật. giây với 10 ml dung dịch nước muối sinh lý rồi<br />
- Nhóm B: Nhóm sử dụng Amoxicillin 500 nhả vào lọ vô khuẩn sau đó đem chuyển vào<br />
mg mỗi 6 - 8 giờ trong 5 ngày sau phẫu thuật, bắt phòng thí nghiệm vi sinh để làm xét nghiệm<br />
đầu uống sau phẫu thuật 3 giờ. định lượng vi khuẩn ngay lập tức.<br />
Các bước tiến hành trước phẫu thuật Thời điểm lấy mẫu nước bọt<br />
- Bệnh nhân được khám tổng quát, chụp - Ngày 1: (Ngày thực hiện phẫu thuật)<br />
phim toàn cảnh, xét nghiệm thường quy. + Nhóm A: được lấy nước bọt trước khi dùng<br />
- Bệnh nhân đủ điều kiện tham gia nghiên thuốc.<br />
cứu được giải thích, thông báo đầy đủ về mục + Nhóm B: được lấy nước bọt trước khi tiến<br />
đích nghiên cứu, bệnh nhân đồng ý hợp tác để hành phẫu thuật.<br />
thực hiện nghiên cứu và ký tên vào mẫu đồng ý - Ngày 2:<br />
tham gia nghiên cứu.<br />
+ Nhóm A và nhóm B: được lấy nước bọt 2<br />
- Nghiên cứu viên ghi nhận những thông tin ngày sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới.<br />
hành chính: số bệnh án, tên, tuổi, giới tính, cân<br />
- Ngày 7:<br />
nặng, địa chỉ trong phiếu thu thập dữ liệu.<br />
+ Nhóm A và nhóm B: được lấy nước bọt 7<br />
- Mỗi bệnh nhân chọn vào trong nghiên cứu<br />
ngày sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới.<br />
được mã hóa bằng một mã số.<br />
Quy trình cấy vi sinh<br />
Các bước tiến hành trong phẫu thuật<br />
- Cấy VK trên thạch máu: Pha loãng 1 ml<br />
Phẫu thuật được tiến hành theo một quy<br />
dung dịch X 100 lần. Dùng pipette hút 10μl dung<br />
trình phẫu thuật chuẩn bởi 1 phẫu thuật viên có<br />
dịch pha loãng nhỏ lên thạch máu. Tráng đều<br />
kinh nghiệm, tại bộ môn Phẫu thuật miệng,<br />
<br />
<br />
<br />
64 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
mặt thạch, sau đó ủ hộp thạch trong môi trường - Sử dụng phép kiểm thống kê χ2 để so sánh<br />
37oC trong vòng 24 giờ. các giới tính, loại răng, độ khó của răng cần nhổ<br />
- Sau thời gian ủ, đếm số khúm VK mọc trên giữa hai nhóm, phép kiểm Mann-Whitney và T-<br />
mặt đĩa thạch. Sau đó, tính ra số đơn vị khúm test để so sánh số lượng khúm vi khuẩn giữa 2<br />
trong 1 ml dung dịch nước bọt (CFU/ml) bằng nhóm ở các ngày đo.<br />
cách lấy số đơn vị khúm đếm được nhân cho 105. Vấn đề đạo đức<br />
Xử lý số liệu thống kê Nghiên cứu đã được xét duyệt và được sự<br />
- Các số liệu được xử lý bằng phần mềm chấp thuận của hội đồng Y đức trường Đại học Y<br />
SPSS 22.0. dược TPHCM.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Bảng 1. Phân bố giới tính, tuổi, loại răng, thời gian phẫu thuật, số lượng thuốc tê giữa nhóm A và nhóm B<br />
Nhóm A (%) Nhóm B (%) p<br />
Nam 17 (50) 16 (47,1) (*)<br />
Giới tính 0,5<br />
Nữ 17 (50) 18 (52,9)<br />
(**)<br />
Tuổi 23,76 ± 2,641 23,29 ± 1,931 0,405<br />
38 19 (55,9) 15 (44,1) (*)<br />
Loại răng 0,234<br />
48 15 (44,1) 19 (55,9)<br />
(**)<br />
Thời gian phẫu thuật (phút) 18,21 ± 9,96 22,09 ± 9,063 0,097<br />
(**)<br />
Số lượng thuốc tê (ml) 2,7 ± 0,37 3 ± 0,64 0,079<br />
(*)<br />
: Phép kiểm χ2 (**)<br />
: Phép kiểm T-test cho 2 mẫu độc lập<br />
Giới tính và tuổi 19 bệnh nhân nhóm B đến nhổ răng 48. Sự phân<br />
Mẫu nghiên cứu gồm 68 bệnh nhân đến bố của 2 răng này ở 2 nhóm A và nhóm B khác<br />
phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới trong đó có biệt không có ý nghĩa thống kê.<br />
33 nam và 35 nữ. Tỷ lệ nam: nữ ở nhóm A và Mức độ khó nhổ của răng khôn hàm dưới<br />
nhóm B lần lượt là 1:1và 8:9, tỷ lệ nam nữ giữa trong nghiên cứu này được phân loại theo Pell<br />
nhóm A và nhóm B khác biệt không có ý nghĩa và Gregory, 1933. Đa số bệnh nhân nhóm A<br />
thống kê. thuộc nhóm IIA (38,2%) và bệnh nhân nhóm B<br />
Tuổi trung bình ở 2 nhóm lần lượt là 23,76 thuộc loại IIB (50%). Tuy nhiên, mức độ khó nhổ<br />
± 2,641 và 23,29 ± 1,931. Sự phân bố tuổi ở ở 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê<br />
nhóm A và nhóm B khác biệt không có ý nghĩa (Bảng 2).<br />
thống kê (Bảng 1). Thời gian phẫu thuật và số lượng thuốc tê<br />
Bảng 2. Phân bố loại răng giữa nhóm A và nhóm B Thời gian phẫu thuật được tính từ khi bệnh<br />
Độ khó Nhóm A (%) Nhóm B (%) p nhân bắt đầu thấy tê môi cho đến khi kết thúc<br />
IIA 13 (38,2) 6 (17,6) mũi khâu cuối cùng.<br />
IIIA 8 (26,5) 6 (17,6)<br />
(*) Thời gian phẫu thuật trung bình ở nhóm A là<br />
IIB 9 (23,5) 17 (50) 0,176<br />
IIIB 4 (11,8) 4 (11,8)<br />
18,21 ± 9,96 phút và nhóm B là 22,09 ± 9,063 phút.<br />
IIC 0 (0) 1 (2,9) Thời gian phẫu thuật trung bình ở nhóm A và<br />
Tổng 34 34 nhóm B khác biệt không có ý nghĩa thống kê.<br />
(*) : Phép kiểm χ2 (Bảng 1).<br />
Loại răng và mức độ khó nhổ Lượng thuốc tê được tính theo số lượng và<br />
phần trăm sử dụng của ống thuốc tê trong suốt<br />
Trong 68 bệnh nhân nghiên cứu có 19 bệnh<br />
nhân nhóm A và 15 bệnh nhân nhóm B đến nhổ quá trình phẫu thuật. Lượng thuốc tê trung bình<br />
răng 38. Ngược lại, có 15 bệnh nhân nhóm A và được sử dụng ở nhóm A và B lần lượt là 2,74 ±<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 65<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
0,4 và 3 ± 0,6. Sự khác biệt về lượng thuốc tê BÀN LUẬN<br />
được sử dụng trong 2 nhóm không có ý nghĩa<br />
Tuổi và giới tính<br />
thống kê.<br />
Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy<br />
Số lượng khúm vi khuẩn trong 1 ml dung dịch tuổi và giới tính có ảnh hưởng đến tình trạng<br />
nước bọt (CFU/ml) nhiễm trùng sau phẫu thuật nhổ răng khôn<br />
Bảng 3. Số lượng khúm VK trung bình trong 1 ml hàm dưới(6,8). Đối với những bệnh nhân lớn<br />
dung dịch nước bọt giữa nhóm A và B ở ngày 1,2 và 7 tuổi thường có thời gian nhai nhiều trên răng<br />
Số lượng khúm VK khôn đã mọc làm cho lực gắn dính giữa răng<br />
Ngày 5<br />
trong 1 ml dung dịch (CFUx10 /ml) p<br />
đo và xương ổ thông qua dây chằng nha chu càng<br />
Nhóm A Nhóm B<br />
1 237,94 ± 179,31 222,12 ± 199,46 0,294<br />
(*) chặt chẽ(7). Thêm vào đó, tuổi tác càng cao<br />
2 274,68 ± 162 238,62 ± 134,11 0,312<br />
(**)<br />
càng làm tăng mật độ xương(5). Chính vì vậy,<br />
(*)<br />
7 229,06 ± 180 228,59 ± 165,81 0,917 phẫu thuật nhổ răng khôn ở những bệnh nhân<br />
(*):<br />
Phép kiểm Mann-Whitney cho 2 mẫu độc lập này đòi hỏi tính xâm lấn nhiều hơn. Đối với<br />
(**)<br />
: Phép kiểm T-test cho 2 mẫu độc lập những bệnh nhân nhỏ tuổi, dưới 18 tuổi, đang<br />
Vào thời điểm trước phẫu thuật, số lượng trong giai đoạn hình thành và mọc răng nên<br />
khúm vi khuẩn trung bình ở nhóm A là 237,94 ± chưa thể xác định được khả năng lệch, ngầm<br />
179,31 x 105 và nhóm B là 222,12 ± 199,46 x 105 của răng cũng như khó xác định vị trí tương<br />
CFU/ml, khác biệt không có ý nghĩa thống kê. quan răng và hàm theo các phân loại. Vì vậy,<br />
Vào thời điểm 2 ngày và 7 ngày sau phẫu thuật, nghiên cứu này cũng không chọn những bệnh<br />
số lượng khúm vi khuẩn trung bình ở nhóm A nhân ở độ tuổi dưới 18. Trong nghiên cứu này,<br />
và nhóm B lần lượt là 274,68 ± 162 x 105,229,06 ± chúng tôi chỉ chọn những bệnh nhân trong độ<br />
180 x 105 và 238,62 ± 134,11 x 105, 228,59 ± 165,81 tuổi 20-30 tuổi và không có sự khác biệt về<br />
x105 CFU/ml khác biệt cũng không có ý nghĩa tuổi vàgiới tính giữa nhóm A và nhóm B để<br />
thống kê (Bảng 3). đồng nhất về tính xâm lấn của phẫu thuật.<br />
Loại răng và mức độ khó nhổ<br />
Hầu hết các nghiên cứu trên thế giới đều<br />
không đề cập đến ảnh hưởng của loại răng lên<br />
phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới do tính chất<br />
đối xứng của răng hàm dưới bên phải và trái.<br />
Tuy nhiên, đối với một số bệnh nhân có thói<br />
quen cận chức năng như nghiến răng hay ăn<br />
nhai 1 bên làm cho mức độ gắn dính giữa răng<br />
và xương ổ răng thông qua dây chằng nha chu<br />
càng chặt chẽ gây khó khăn cho việc lấy răng ra<br />
Biểu đồ 1: Sự thay đổi số lượng khúm VK trung bình trong phẫu thuật. Theo kinh nghiệm của phẫu<br />
trong 1 ml dung dịch nước bọt giữa nhóm A và B ở thuật viên, vị trí răng khôn hàm dưới bên phải<br />
các ngày đo thuận lợi hơn trong khi quan sát, từ đó giúp<br />
phẫu thuật viên dễ dàng thao tác, dẫn đến giảm<br />
Biểu đồ 1 cho thấy số lượng khúm vi khuẩn<br />
thời gian phẫu thuật trên lâm sàng. Trong<br />
của 2 nhóm đều tăng vào ngày thứ 2 và giảm<br />
nghiên cứu này, tỷ lệ phân bố các răng ở phần<br />
dần đến ngày thứ 7 sau phẫu thuật. Số lượng vi<br />
hàm phải và trái giữa nhóm A và nhóm B không<br />
khuẩn ở nhóm A luôn cao hơn nhóm B ở cả 3<br />
có sự khác biệt.<br />
thời điểm đánh giá, tuy nhiên sự khác biệt đều<br />
không có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
<br />
66 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Răng khôn càng khó nhổ càng đòi hỏi những thuộc vi khuẩn thường trú trong miệng nhưng<br />
kỹ thuật phức tạp trong quá trình phẫu thuật vẫn được tìm thấy thường xuyên với tỷ lệ 45%<br />
như phải chia cắt răng, lật vạt và mở xương để trong các sang thương nhiễm trùng ở vùng<br />
có thể lấy răng ra. Điều này làm tăng mức độ miệng mặt và là tác nhân hàng đầu gây nhiễm<br />
xâm lấn của phẫu thuật, tạo điều kiện cho vi trùng sau phẫu thuật nhổ răng khôn(1). Chính vì<br />
khuẩn tăng trưởng. Vì vậy, chúng tôi đánh giá vậy, Amoxicillin là thuốc kháng sinh thường<br />
mức độ khó nhổ của răng khôn hàm dưới theo được chỉ định để đề phòng nhiễm trùng sau<br />
phân loại của Pell và Gregory, 1933(9). Trong phẫu thuật nhổ răng khôn. Liều lượng kháng<br />
nghiên cứu này, mức độ khó nhổ của răng khôn sinh được sử dụng trong trường hợp này ở<br />
hàm dưới ở nhóm A và nhóm B là không có sự người lớn là từ 5 đến 7 ngày, mỗi ngày 500 mg 3<br />
khác biệt. lần tuỳ theo nguy cơ nhiễm khuẩn. Amoxicillin<br />
Thời gian phẫu thuật và số lượng thuốc tê còn là kháng sinh thường được chỉ định trước<br />
phẫu thuật ở những bệnh nhân có nguy cơ để<br />
Thời gian phẫu thuật trong nghiên cứu được<br />
phòng ngừa viêm nội tâm mạc mà Streptococcus<br />
tính từ khi bệnh nhân bắt đầu tê môi cho đến khi<br />
hoàn tất mũi khâu cuối cùng. Nhiều nghiên cứu viridans là tác nhân chính. Amoxicillin được sử<br />
trên thế giới cho thấy thời gian phẫu thuật có dụng trong trường hợp này với liều lượng<br />
ảnh hưởng đến các biến chứng sau phẫu thuật 50mg/kg, uống 1 giờ đến 1 ngày trước khi phẫu<br />
thuật và 25mg/kg, uống mỗi 6 giờ sau liều đầu<br />
nhổ răng khôn hàm dưới. Nghiên cứu của Seidu<br />
A. Bello và cộng sự, 2011(2), cho rằng thời gian tiên. Ngoài ra, một số nghiên cứu cho rằng<br />
phẫu thuật nhổ răng khôn kéo dài làm tăng mức Amoxicillin dùng với 1 liều duy nhất 2 g 30 - 60<br />
độ sưng, đau và khít hàm sau phẫu thuật. Trên phút trước phẫu thuật, trong đó có phẫu thuật<br />
thực tế, từ khi bắt đầu phẫu thuật, vùng thao tác nhổ răng khôn hàm dưới cũng có tác dụng<br />
phòng ngừa nhiễm trùng như phác đồ trên(10,13).<br />
đã tiếp xúc với môi trường bên ngoài. Tiếp xúc<br />
càng lâu với môi trường bên ngoài thì càng dễ Trong nghiên cứu này, Amoxicillin được sử<br />
dàng tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và dụng ở dạng viên nang, liều lượng của mỗi viên<br />
tăng trưởng. Trong nghiên cứu này, thời gian là 500 mg. Bệnh nhân ở nhóm A sử dụng 4 viên<br />
phẫu thuật trung bình giữa nhóm A và nhóm B trước phẫu thuật 1 giờ và bệnh nhân nhóm B sử<br />
không có sự khác biệt. dụng thuốc 1 ngày 3 lần, mỗi lần 1 viên sau phẫu<br />
Thuốc tê được sử dụng trong nghiên cứu thuật 6 giờ trong 5 ngày.<br />
này cho tất cả bệnh nhân là Lidocain 2%. Đây là Mẫu bệnh phẩm<br />
loại thuốc tê thuộc nhóm ester, rất ít gây dị ứng Bệnh phẩm sử dụng trong nghiên cứu là<br />
và có hiệu quả tê kéo dài và thời gian bắt đầu tê nước bọt. Việc lấy nước bọt là một thủ thuật<br />
ngắn(9). Trong nghiên cứu này, lượng thuốc tê không xâm lấn và có thể thực hiện được dễ dàng<br />
trung bình được sử dụng giữa nhóm A và nhóm trên lâm sàng. Do tính chất thường xuyên và phổ<br />
B không có sự khác biệt. (Bảng 1). biến của nước bọt trong miệng nên nước bọt<br />
Vật liệu nghiên cứu thường được sử dụng làm bệnh phẩm cho một<br />
Nghiên cứu sử dụng Amoxicillin. số nghiên cứu có liên quan đến các chỉ số trong<br />
Amoxicillin là kháng sinh thuộc họ Penicillin môi trường miệng, trong đó có việc xác định số<br />
hay họ β-lactam có tính diệt khuẩn. Amoxicillin lượng vi khuẩn trong nước bọt. Có nhiều<br />
có tác dụng kháng khuẩn với hầu hết các VK phương pháp định lượng vi khuẩn trong nước<br />
bọt. Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp<br />
Gram + cocci và một số VK Gram - hiếu khí và kỵ<br />
cấy vi khuẩn trên môi trường thạch máu, là một<br />
khí(15). Streptococcus viridans là 1 cocci Gram +<br />
môi trường không chọn lọc giàu dinh dưỡng<br />
cũng nhạy cảm với kháng sinh này(11). VK này<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 67<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
thích hợp cho vi khuẩn phát triển; cho phép xác 97%(14). Những yếu tố nguy cơ gây nhiễm trùng<br />
định số vi khuẩn bằng cách đếm khuẩn lạc. của phẫu thuật này bao gồm các dị vật tại vết<br />
Bệnh nhân được yêu cầu không ăn uống gì thương như chỉ khâu, mô hoại tử, thiếu máu<br />
trong vòng 1 giờ trước khi được lấy mẫu để nuôi dưỡng hay do những biến chứng trong quá<br />
tránh việc nhiễm khuẩn ngoại lai làm sai lệch kết trình phẫu thuật như kim nhiễm khuẩn hoặc tạo<br />
quả nghiên cứu. Ngoài ra, nước bọt được lấy vạt không đúng cách(9). Nhiều nghiên cứu cho<br />
bằng cách cho bệnh nhân súc miệng với 10 ml thấy tình trạng nhiễm trùng của bệnh nhân sau<br />
nước muối sinh lý vô trùng và được giữ trong 1 phẫu thuật này(4,5). Trong nghiên cứu này, số<br />
lọ vô khuẩn. lượng vi khuẩn ở 2 ngày sau phẫu thuật ở nhóm<br />
A và B lần lượt là 274,68 ± 162 x 105 và 238,62 ±<br />
Số lượng khúm vi khuẩn trong 1 ml dung dịch<br />
134,11 x 105 cao hơn so với trước khi phẫu thuật.<br />
nước bọt (CFU/ml)<br />
Ngoài ra, những nghiên cứu trên còn cho thấy số<br />
Môi trường miệng là môi trường thích hợp lượng vi khuẩn giảm dần theo thời gian sau<br />
cho nhiều loại vi khuẩn sinh sôi và phát triển. phẫu thuật(4,5). Trong nghiên cứu này số lượng vi<br />
Trung bình có khoảng 106 vi khuẩn trên 1 ml khuẩn 7 ngày sau phẫu thuật ở nhóm A và B lần<br />
nước bọt. Trong nghiên cứu này, số lượng vi lượt là 229,06 ± 180 x 105 và 228,59 ± 165,81 x 105<br />
khuẩn trung bình trong 1 ml dung dịch nước hay có sự giảm vi khuẩn so với ngày thứ 2 sau<br />
bọt ở nhóm A và B lần lượt là là 237,94 x 105 ± phẫu thuật.<br />
179,31 và 222,12 ± 199,46 x 105 CFU. Ở trạng<br />
Vì đây là một phẫu thuật có nguy cơ nhiễm<br />
thái bình thường, môi trường miệng là nơi trú<br />
trùng nên thường có chỉ định kháng sinh trong<br />
ngụ của những vi khuẩn thường trú không<br />
phẫu thuật để phòng ngừa biến chứng này.<br />
gây bệnh, bao gồm một số loài trong đó có<br />
Amoxicillin là kháng sinh được sử dụng rộng rãi<br />
Gram + như Streptococci, Peptostreptococci,<br />
trong Nha khoa vì có khả năng diệt được nhiều<br />
Eubacteria, Lactobacillus, Gram - như<br />
chủng vi khuẩn gây bệnh phổ biến trong môi<br />
Porphyromonas, Prevotella hay Fusobacterium.<br />
trường miệng. Việc sử dụng Amoxicillin sau<br />
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sự hiện<br />
phẫu thuật để phòng ngừa nhiễm trùng đã được<br />
diện của Gram + và Gram - như trên. Nghiên<br />
đưa vào phác đồ điều trị ở các thủ thuật nhổ<br />
cứu còn cho thấy có sự hiện diện của liên cầu<br />
răng khôn ở Việt Nam. Trên thế giới, các nghiên<br />
khuẩn Gram + là hình dạng tiêu biểu của<br />
cứu trên thế giới đều khẳng định hiệu quả<br />
Streptococci, ngoài ra, Streptococci cũng thuộc<br />
phòng ngừa nhiễm trùng sau phẫu thuật của<br />
loại vi khuẩn có khả năng gây tiêu huyết α và<br />
Amoxicillin(3,11). Amoxicillin phòng ngừa, sử<br />
β (không được trình bày trong kết quả).<br />
dụng 1 liều duy nhất trước phẫu thuật răng<br />
Bình thường môi trường miệng ở trạng thái khôn lệch, ngầm là một phác đồ mới, chưa được<br />
cân bằng đa vi khuẩn, tạo thành 1 hệ tạp khuẩn. chỉ định rộng rãi tại Việt Nam. Trên thế giới<br />
Khi có sự thay đổi làm mất cân bằng hệ sinh thái nhiều nghiên cứu cho thấy hiệu quả phòng ngừa<br />
trong môi trường miệng, sẽ tạo điều kiện cho nhiễm trùng của phác đồ này(12,13). Trong nghiên<br />
nhiều loại vi khuẩn tăng sinh và gây nhiễm cứu này, kết quả cho thấy sự thay đổi số lượng<br />
trùng miệng. Nhiễm trùng trong miệng không khúm vi khuẩn trước và sau phẫu thuật ở nhóm<br />
có vi khuẩn đặc hiệu mà là sự kết hợp của nhiều dùng kháng sinh 1 liều duy nhất trước phẫu<br />
loại vi khuẩn khác nhau. Phẫu thuật nhổ răng thuật và nhiều liều sau phẫu thuật là như nhau.<br />
khôn hàm dưới lệch, ngầm là một phẫu thuật có Điều này cho thấy hiệu quả kiểm soát nhiễm<br />
tính xâm lấn và có thể gây thay đổi môi trường trùng của phác đồ 1 liều trước phẫu thuật tương<br />
miệng. Các thủ thuật gây tê và phẫu thuật đều tự như hiệu quả của phác đồ sau phẫu thuật.<br />
làm gia tăng số lượng vi khuẩn từ 15% đến Phác đồ kháng sinh một liều trước phẫu thuật<br />
<br />
<br />
68 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
còn có những ưu điểm khác như giảm thiểu số 3. Bresco Salinas M et al. (2006). "Susceptibilidad antibiótica de<br />
las bacterias causantes de infecciones odontogénicas", Med<br />
lần dùng thuốc, giảm chi phí điều trị và quan Oral Patol Oral Cir Bucal, 11, pp. 51-6.<br />
trọng hơn là giảm nguy cơ quên liều hoặc không 4. Bui CH et al. (2003). “Types, frequencies, and risk factors for<br />
complications after third molar extraction”, J Oral Maxillofac<br />
tuân thủ phác đồ điều trị, lạm dụng thuốc. Đây<br />
Surg, 61(12), pp. 1379-89.<br />
là những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng 5. Chiapasco M et al. (1993). “Side effects and complications<br />
kháng thuốc kháng sinh. Do đó, phác đồ kháng associated with third molar surgery”, Oral Surg Oral Med Oral<br />
Pathol, 76, pp. 412-420.<br />
sinh 1 liều duy nhất trước phẫu thuật nên chỉ 6. Chuang SK et al. (2007). “Age as a risk factor for third molar<br />
được chỉ định trong một số trường hợp nhất surgery complication”, J Oral Maxillofac Surg, 65(9), pp. 1685-<br />
định trong phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới 92.<br />
7. Cotran RS et al., (1999), “Robbins pathologic basis of disease”,<br />
lệch, ngầm. W.B. Sanders Company, Philadenphia, 6, pp. 50-87.<br />
8. Francois Blondeau và Nach G. Daniel (2007). "Extraction of<br />
KẾT LUẬN impacted mandibular third molars: Postoperative<br />
Nghiên cứu cho thấy số lượng vi khuẩn complications and their risk factor", Journal of Canadian Dental<br />
Association. Vol. 73, pp. 325-325e.<br />
trước và sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm 9. Lê Đức Lánh (2011). Phẫu thuật miệng Tập 1, Nhà xuất bản Y<br />
dưới lệch, ngầm ở nhóm sử dụng kháng sinh học, Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
10. López Cedrún JL et al. (2011). " Efficacy of Amoxicilline<br />
Amoxicillin 1 liều trước và nhiều liều sau phẫu<br />
treatment in preventing postoperative complications in<br />
thuật là như nhau. Tuy nhiên, việc không thay patients undergoing third molar surgery: a prospective,<br />
đổi số lượng vi khuẩn không đánh giá được ảnh randomized, double-blind controlled study.", J Oral Maxillofac<br />
Surg Vol. 69, pp. e5-14.<br />
hưởng của kháng sinh đến nguy cơ nhiễm 11. Maestre JR et al. (2005). "Odonntopathogen susceptibility too<br />
khuẩn sau phẫu thuật của bệnh nhân mà điều amoxicillin clavulanic acid and other common antibiotics used in<br />
này chịu chi phối của những yếu tố khác như odontology", European congress of chemotherapy and<br />
infection, pp. 209.<br />
sức đề kháng, tình trạng nhiễm trùng tại chỗ 12. Monaco G et al. (2009). "Evaluation of antibiotic prophylaxis<br />
trước khi phẫu thuật, quy trình vô trùng cũng in reducing postoperative infection after mandibular third<br />
molar extraction in young patients. J Oral Maxillofac Surg", J<br />
như tình trang vệ sinh răng miệng của bệnh<br />
Oral Maxillofac Surg, 67, pp. 1467-1472.<br />
nhân. Do đó, để đánh giá chính xác hiệu quả của 13. Olunsanya AA et al. (2011). "Prophylaxis versus pre-emptive<br />
kháng sinh một liều hay nhiều liều đến sự nhiễm antibiotics in third molar surgery: a randomised control study",<br />
Niger Postgrad MJ, 18, pp. 105-10.<br />
trùng sau phẫu thuật cần nghiên cứu sâu hơn về<br />
14. Robert RJ et al. (1997). "Dental bacteremia in children", Pediatr<br />
dược động lực học của kháng sinh đến khả năng Cardiol, 18, pp. 24-27.<br />
gây nhiễm trùng của vi khuẩn gây ra do quá 15. Trần Thu Hằng (2012). Dược lực học, Nhà xuất bản Phương<br />
Đông, Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
trình phẫu thuật.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Ngày nhận bài báo: 24/01/2018<br />
1. Bahl R et al. (2014). "Odontogenic infection: Microbiology and<br />
management", Contemp Clin Dent. Vol. 5, pp. 307-311. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 25/02/2018<br />
2. Bello SA et al. (2011). “Effect of age, impaction types and Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br />
operative time on imflammatory tissue reactions following<br />
lower third molar surgery”, Head and Face Medecine, 7, 8-15.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 69<br />