intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luyện thi Đại học Chương 3: Điện xoay chiều

Chia sẻ: Dinh Tuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

82
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Luyện thi Đại học Chương 3: Điện xoay chiều bao gồm những câu hỏi về chương Điện xoay chiều. Đây là một trong những chương trọng tâm của chương trình học Vật lí lớp 12. Mời các bạn tham khảo tài liệu để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luyện thi Đại học Chương 3: Điện xoay chiều

  1. LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều Chương 3. ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Tìm câu trả lời sai. Giống như dòng điện một chiều không đổi, dòng điện xoay chiều có thể dùng để: A. Thắp sáng đèn B. Tạo nam châm điện C. Chạy động cơ điện D. Mạ điện 2. Với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần R thì uR và iR có: A. Cùng tần số và biên độ B. Cùng pha và chu kì π C. Cùng tần số và ngược pha D. Cùng chu kì và lệch pha 2 π 3. Đặt vào hai đầu tụ điện C một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 cos(ωt − ) . Tìm biểu thức dòng điện i qua 6 C. U 2 π π A. i = cos(ωt − ) B. i = ωCU 2 cos(ωt + ) ωC 6 3 π U 2 π C. i = ωCU 2 cos(ωt − ) D. i = cos(ωt + ) 6 ωC 3 4. Góc lệch pha ϕ của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch xoay chiều R, L, C nối tiếp so với cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào: 1 1 − ωL ωL − R ω C 1 ωC A. tgϕ = B. tgϕ = C. tgϕ = R(ωL − ) D. tgϕ = 1 R ωC R ωL − ωC 5. Tìm phát biểu sai khi có cộng hưởng điện: U A. Dòng điện đạt cực đại I max = . R B. Hiệu điện thế trên tụ UC = UL trên cuộn thuần cảm L C. Hệ số công suất k = 1 D. Tổng trở đoạn mạch Z > R điện trở thuần 6. Tìm phát biểu sai khi có cộng hưởng điện: A. Dòng điện I và hiệu điện thế cùng pha. B. UC và U vuông pha U2 C. UC và UL vuông pha D. Công suất đoạn mạch cực đại Pmax = R 7. Tìm phát biểu sai về máy phát điện xoay chiều: A. Trong phần lớn các máy phát điện trong kĩ thuật, người ta dùng nam châm điện để tạo ra những từ trường mạnh của phần cảm quay tròn. B. Cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều được quấn trên các lõi thép kĩ thuật để tăng cường từ thông cho các cuộn dây. C. Muốn có tần số dòng điện f = 50Hz người ta dùng rôto nhiều cặp cực để giảm số vòng quay của rôto. 60 D. Máy có p cặp cực quay với tần số góc n vòng/phút thì tần số dòng điện phát ra là: f = p. n 8. Máy phát điện xoay chiều rôto có p = 5 cặp cực. Để có dòng điện xoay chiều tần số f = 60Hz cần quay rôto với vận tốc quay nào: A. 900 vòng/phút B. 600 vòng/ phút C. 640 vòng/phút D. 720 vòng/phút 9. Tìm phát biểu sai về động cơ không đồng bộ 3 pha. A. Động cơ không đồng ba pha hoạt động trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ và bằng cách sử dụng từ trường quay. PVH - ĐHTN 1
  2. LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều B. Khi từ thông qua khung dây biến thiên làm xuất hiện dòng điện cảm ứng với tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông: Lực điện từ làm cho khung dây quay cùng chiều với nam châm. C. Vận tốc góc ω0 của khung dây tăng dần. Khi đạt đến vận tốc góc ω của từ trường quay thì không tăng nữa và giữ nguyên ω = ω0. D. Với vận tốc quay ω của từ trường không đổi, vận tốc quay ω0 của động cơ có thể biến đổi trong một phạm vi khá rộng tuỳ thuộc tải bên ngoài. 10. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có N1 = 2200 vòng mắc vào mạng điện 110V. Tìm số vòng của cuộn thứ cấp để có thể thắp sáng bình thường bóng đèn 3V. A. 50 vòng B. 80 vòng C. 60 vòng D. 45 vòng ♦Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 120Ω, một cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L = 0,6H và một tụ điện xoay chiều có điện dung biến thiên Cx. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều U = 220V, tần số f = 50Hz. Trả lời các câu hỏi 11, 12, 13 11. Tụ điện được điều chỉnh sao cho C = 20μF. Cường độ dòng điện hiệu dụng là A. 2,16 A B. 2,75 A C. 1,78 A D. 1,54 A 12. Với giá trị nào của điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại? Tìm giá trị cực đại đó A. 21,8μF; 1,25A B. 12,4μF; 2,15A C. 16,9μF; 1,83A D. 2,52μF; 1,64A 13. Tìm giá trị của C để hiệu điện thế trên hai bản tụ đạt cực đại. Tìm giá trị cực đại UCmax đó. A. 25μF; 384V B. 12μF; 409,7V C. 15μF; 418,2V D. 10,6μF; 405V ♦ Đoạn mạch AB như hình vẽ có có dòng điện xoay chiều chạy qua (cuộn dây thuần cảm). Người ta đo được các hiệu điện thế UAM = 40V; UMN = 32V; UNB = 16V Giải các câu 14, 15 14. Tìm hiệu điện thế UAB ở hai đầu đoạn mạch A. 36V B. 54V C. 40V D. 64V 15. Tìm độ lệch pha ϕ giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch A. 36052’ B. -32054’ C. 450 D. -28016’ 3 1 16. Mạch điện không phân nhánh RLC có R = 40(Ω), L = (H) và C = .10–4(F). Hiệu điện thế ở hai đầu điện 5π π trở là uR = 120 2 cos100πt (V). Biểu thức hiệu điện thế ở 2 đầu mạch là: π π A. u = 240cos(100πt – ) (V) B. u = 120 2 cos(100πt + ) (V) 4 4 π π C. u = 240cos(100πt + ) (V) D. u = 120 2 cos(100πt – ) (V) 4 4 17. Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L và một tụ điện có dung kháng 70Ω mắc nối π tiếp. Biết hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là u = 120 2 cos(100πt – ) (V) và cường độ dòng điện qua mạch 6 π i = 4 2 cos(100πt + ) (A) . Cảm kháng có giá trị là: 12 A. 40(Ω) B. 70(Ω) C. 48,7(Ω) D. 30(Ω) 1 18. Cho mạch như hình vẽ: R = 30(Ω); L = (H); C = 63,6(μF); uAB = 60cos2πft (V). Thay đổi f sao cho dòng 2π điện trong mạch đạt cực đại. Biểu thức i qua mạch lúc này là: PVH - ĐHTN 2
  3. LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều π A. i = 2cos100πt (A) B. i = 2 cos(100πt – ) (A) 4 π C C. i = 2cos(120πt + ) (A) D. i = 2 cos100πt (A) A L R B 4 19. Nối các dòng trong hai cột A và B cho phù hợp A. 1. Mạch chỉ có R B. a. i sớm pha so với u π 2. Mạch RC nối tiếp b. i sớm pha so với u 2 3. Mạch RL nối tiếp c. i trễ pha hơn u π 4. Mạch RLC nối tiếp (ZL> ZC) d. i trễ pha so với u 2 5. Mạch RLC nối tiếp ( ZL < ZC) e. i cùng pha u 6. Mạch RLC nối tiếp (ZL = ZC) f. có sự cộng hưởng dòng điện 7. Mạch LC nối tiếp (ZL> ZC) 20. Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều nối tiếp với ZL = ZC A. k = 0 B. k = 1 C. k < 1 D. k phụ thuộc R 21. Mạch điện xoay chiều nối tiếp có R = 10Ω, ZC = 8Ω, ZL = 6Ω tương ứng với tần số f0. Giá trị của tần số f để có hệ số công suất bằng 1 có thể là: A. f < f0 B. f > f0 C. f = f0 D. Không tồn tại f. 22. Với một cuộn cảm L và một tụ điện C xác định. Chọn phát biểu đúng A. Tần số dòng xoay chiều tăng thì ZC tăng, ZL giảm B. Tần số tăng thì ZC và ZL tăng C. Chu kì dòng điện tăng, ZC tăng, ZL giảm D. Tần số tăng thì ZL tăng bao nhiêu, ZC giảm đúng bấy nhiêu. 23. Tìm phát biểu đúng khi có sự cộng hưởng A. Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R B. Hiệu điện thế trên hai bản tụ điện đạt cực đại C. Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế hai đầu bản tụ đạt cực đại D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R đạt cực đại. 24. Một mạch điện gồm R nối tiếp C. Vôn kế có điện trở rất lớn, đo hai đầu đoạn mạch thấy chỉ 100 V, đo hai đầu điện trở chi 60 V. Số chỉ của Vônkế khi đo hai đầu tụ điện là: A. 40 V B. 120 V C. 80 V D. 160 V. 25. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều 3 pha A. Dòng điện xoay chiều ba pha là sự hợp lại của 3 dòng điện xoay chiều 1 pha B. Dòng điện xoay chiều 3 pha được tạo ra bởi máy phát điện xoay chiều 3 pha C. Dòng điện xoay chiều 3 pha được tạo ra bởi ba máy phát điện xoay chiều 1 pha cùng tần số, cùng cường độ. D. Cả A và C đều đúng. 26. Một mạng điện ba pha hình sao có hiệu điện thế pha là 220 V. Tính hiệu điện thế dây (Ud) A. Ud = 110 V B. Ud = 220 V C. Ud = 127 V D. Ud = 380 V. 27. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tấn số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào là đúng A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm B. Cường độ dòng điện hiệu dụng tăng C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn cảm giảm. 10−4  Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp; L có thể thay đổi được, R = 100 Ω, C = (F) π uAB = 200 cos100πt (V) . Giải các câu 28...30. PVH - ĐHTN 3
  4. LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều 28. Cho L = 2/π (H), biểu thức cường độ dòng điện là: π π A. i = 2 cos(100 πt + )(A ) B. i = 2 cos(100 πt − )(A ) 4 4 π π C. i = 2 cos(100 πt − )( A ) D. i = 2 cos(100 πt + )(A ) 4 4 29. Thay đổi L đến giá trị làm hệ số công suất đạt cực đại. Tìm giá trị của L và công suất P khi đó: A. 1/π (H) và 100 W B. 1/2π (H) và 200 W C. 1/π (H) và 200 W D. 2/π (H) và 300 W 30. Tìm L để hiệu điện thế ULmax và tìm ULmax khi đó A. L = 2/π (H); ULmax = 200 V B. L = 2/π(H) và ULmax = 200 2 V C. L = 0,2π (H) và ULmax= 100 2 V D. L = 1/2π(H) và ULmax= 180 V. 1 10−3 31. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm L = (H) và tụ điện C = (F) mắc nối tiếp; π 4π uAB = 120 2 cos100πt (V). Tính R để và công suất cực đại và tính Pmax khi đó: A. 60Ω;100W B. 60Ω;120W C. 40Ω; 240W D. 90Ω;150W 32. Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L và điện trở R. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là π π u = 120 2 cos(100πt + )(V) và cường độ dòng điện là i = 2 cos(100πt − )(A) . Tính R và L. 6 12 0, 6 0, 6 0, 6 2 A. 60Ω và 0,6π (H) B. 60Ω; (mH) C. 60Ω; (H) D. 60 2Ω; (H) π π π  Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. X và Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa hai trong ba phần tử: thuần điện trở, thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Các vôn kế V1, V2 và ampe kế đo được cả dòng xoay chiều và một chiều. Điện trở các vôn kế rất lớn, điện trở ampe kế không đáng kể. 33. Khi mắc 2 điểm A và M vào 2 cực của nguồn điện một chiều, ampe kế chỉ giá trị I, V1 chỉ U. Như vậy : A. Hộp X gồm cuộn dây và điện trở C. Hộp X gồm hai điện trở B. Hộp X gồm tụ và cuộn dây D. Hộp X gồm tụ và điện trở π 34. Sau đó mắc A và B vào nguồn điện xoay chiều hình sin, tần số f thì thấy uAM và uMB lệch pha nhau . Như 2 vậy: A. Hộp Y gồm tụ và điện trở C. Hộp Y gồm hai tụ C B. Hộp Y gồm tụ và cuộn dây D. Hộp Y gồm cuộn dây và điện trở 35. Gọi P là công suất tải đi trên đường dây dẫn P; U là hiệu điện thế ở đầu đường dây; R là điện trở dây dẫn. Công suất hao phí trên đường dây do tác dụng nhiệt là RP 2 RU 2 R 2 p2 RP 2 A. ΔP = B. ΔP = C. ΔP = D. ΔP = U 2 cos 2ϕ P2 U2 2U 2 36. Muốn giảm công suất hao phí trên đường dây ΔP, ta cần A. Tăng hiệu điện thế ở nơi phát. B. Giảm tiết diện dây dẫn. C. Giảm cường độ dòng điện trên dây. D. Cả 3 cách trên. 37. Muốn giảm công suất hao phí trên đường dây ΔP 100 lần, ta cần A. Tăng hiệu điện thế ở nơi phát lên 10 lần. B. Tăng hiệu điện thế ở nơi phát lên 100 lần. C. Tăng cường độ dòng điện ở nơi phát lên 10 lần D. Tăng cường độ dòng điện ở nơi phát lên 100 lần PVH - ĐHTN 4
  5. LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều ÔN TẬP Câu 1. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau A. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều liên tục thay đổi B. Nguyên nhân làm xuất hiện dòng điện trong một khung dây là từ thông qua khung dây biến thiên. C. Cường độ hiệu dụng được tính I = I0 / 2 trong đó I0 là biên độ của dòng điện xoay chiều. D. Trong mạch điện xoay chiều, dòng điện và hiệu điện thế thường sẽ biến thiên không cùng pha Câu 2. Cường độ dòng điện luôn cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch khi: A. trong mạch điện chỉ có L. B. trong mạch điện chỉ có L và C. C. trong mạch điện RLC. D. trong mạch điện chỉ có R hoặc mạch RLC cộng hưởng. Câu 3. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sớm pha so với dòng điện trong mạch khi A. mạch RLC cộng hưởng B. mạch chỉ có R và C C. mạch chỉ có R và L D. mạch RLC bất kỳ 3 Câu 4. Cho mạch có R = 100 Ω và cuộn dây thuần cảm L = H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch π một hiệu điện thế có biểu thức u = 100 2 cos 100 πt ( V ) . Biểu thức dòng điện trong mạch là: π 5π A. i = 2 2 cos(100πt − )(A ) B. i = 0,5 2 cos(100πt − )(A ) 3 6 π π C. i = 0,5 2 cos(100π t − )(A) D. i = 2 cos(100πt − )(A ) 3 3 2.10 −4 Câu 5. Cho mạch có R = 50 Ω và C = F mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có π 3 biểu thức u = 200 2 cos 100 πt (V ) . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch, độ lệch pha giữa hiệu điệu thế hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu tụ điện là: π π π π A. 2 A và B. 2 A và C. 1 A và D. 1 A và 6 3 6 3 Câu 6. Cho mạch RL, đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V, hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu L là 80 V. Khi đó hệ số công suất của mạch là: A. 0,5 B. 0,6 C. 0,7 D. 0,8 0, 3 1 Câu 7. Cho mạch điện như hình 1, có L = H, C = mF . Đặt vào hai π 12π C R L đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 50 Hz . Khi đó ta thấy hiệu A M N B điện thế giữa hai điểm A, N và hiệu điện thế giữa điểm M, B vuông pha với Hình 1 nhau. Vậy giá trị của R là: A. 30 Ω B. 120 Ω C. 90 Ω D. 60 Ω 1 Câu 8. Cho mạch RLC nối tiếp có R = 88 Ω , cuộn dây thuần cảm có L = H và tụ điện có điện dung C. Đặt 4π vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 220 2 cos 100 πt (V ) . Dùng ampe kế đo được dòng điện hiệu dụng trong mạch là I = 2,5 A . Giá trị của C là: 4.10−4 4.10−3 10 −3 A. F B. F C. F D. giá trị khác π π 4π 1,5 1 Câu 9. Cho mạch RCL nối tiếp có R ≠ 0 , L = H, C = mF . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện π 5π PVH - ĐHTN 5
  6. LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều thế xoay chiều có tần số f = 50 Hz . Để dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch thì ta phải: 10 −4 A. mắc nối tiếp vào mạch một tụ điện C ' = F. π 10 −4 B. mắc song song với tụ C một tụ C ' = F. π C. mắc nối tiếp vào mạch một cuộn dây thuần cảm L ' = 1 / π H . 1 D. mắc song song với cuộn cảm L một cuộn dây thuần cảm L ' = H. π 1 Câu 10. Cho mạch điện RLC nối tiếp, có R = 100 Ω , L = H , C có giá trị thay đổi được. Đặt vào hai đầu 1, 2π đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 60 Hz và giá trị hiệu dụng không đổi. Thay đổi C để hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị của C khi đó là: 10 −4 10 −4 10 −4 10 −4 A. F B. F C. F D. F 1, 2π 2π 2, 4 π 4π 2 5.10 −5 Câu 11. Cho mạch RLC có L = H, C = F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có π π giá trị hiệu dụng U xác định và tần số f thay đổi được. Khi thay đổi tần số thì thấy có hai giá trị của tần số cho cùng một giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng là I, hai giá trị tần số đó gấp 4 lần nhau. Vậy hai giá trị tần số đó là: A. 25 Hz và 100 Hz B. 50 Hz và 200 Hz C. 20 Hz và 80 Hz D. cặp giá trị khác Câu 12. Cho mạch RLC có R = 110 Ω . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos 2πft ( V ) . Thay đổi f để hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu điện trở thuần đạt giá trị lớn nhất. Công suất tiêu thụ của mạch khi đó là: A. 220 W B. 440 W C. 880 W D. 110 W ĐỀ THI TS ĐẠI HỌC CÁC NĂM Đề 07 (Mã đề 135) Câu 1: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch π π A. sớm pha so với cường độ dòng điện B. trễ pha so với cường độ dòng điện 2 4 π π C. trễ pha so với cường độ dòng điện D. sớm pha so với cường độ dòng điện. 2 4 Câu 2: Đặt hiệu điện thế u = U0 cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng 2 A. 0,5. B. 0,85. C D. 1 2 Câu 3: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện. C. chỉ có cuộn cảm. D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần). Câu 4: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s PVH - ĐHTN 6
  7. LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm 1 2 1 3 1 2 1 5 A. s và s B. s và s C. s và s D. s và s 400 400 500 500 300 300 600 600 Câu 5: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 1100. B. 2200. C. 2500. D. 2000. Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều π u = U 0 cos(ω t) thì dòng điện trong mạch là i = I0 cos(ω t + ) . Đoạn mạch điện này luôn có: 6 A. ZL = R. B. ZL < ZC C. ZL = ZC D. ZL > ZC. Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. 1 π Biết điện trở thuần R = 25 Ω , cuộn dây thuần cảm có L = H . Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha so π 4 với cường độ dòng điện thì dung kháng tụ điện là: A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 125 Ω. D. 75 Ω. Câu 8: Đặt hiệu điện thế u = 100 2cos100π t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R 1 có độ lớn không đổi và L = H . Khi đó, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử R và C có độ lớn như nhau. π Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 350 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 250 W. Câu 9 : Đặt hiệu điện thế u = U0cosωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai? A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất. C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R. D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau. Đề 08 (Mã đề 319) Câu 10: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế π giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện 3 bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là π π 2π A. 0. B. . C. − . D. . 2 3 3 Câu 11: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu π điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở 2 thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZC(ZC – ZL). C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC). Câu 12: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là PVH - ĐHTN 7
  8. LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều π A. e = 48π sin(40πt − ) (V). B. e = 4,8π sin(4 πt + π) (V). 2 π C. e = 48π sin(4πt + π) (V). D. e = 4,8π sin(40πt − ) (V). 2 ⎛ π⎞ Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u = 220 2 cos ⎜ ωt − ⎟ (V) ⎝ 2⎠ ⎛ π⎞ thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2 2 cos ⎜ ωt − ⎟ (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch ⎝ 4⎠ này là A. 440W. B. 220 2 W. C. 440 2 W. D. 220W. Câu 14: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ 1 điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch LC này A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0. C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1. Câu 15: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm A. tụ điện và biến trở. B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. C. điện trở thuần và tụ điện. D. điện trở thuần và cuộn cảm. Câu 16: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là 2 2 ⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞ R 2 + ( ωC ) R 2 − ( ωC ) . 2 2 A. R +⎜ 2 ⎟ B. R −⎜ 2 ⎟ C. D. ⎝ ωC ⎠ ⎝ ωC ⎠ Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha? A. Khi cường độ dòng điện trong một pha bằng không thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại khác không B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay π C. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thông gồm ba dòng điện xoay chiều một pha, lệch pha nhau góc 3 D. Khi cường độ dòng điện trong một pha cực đại thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại cực tiểu. Câu 18: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC ≠ ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó U2 Z2L A. R0 = ZL + ZC. B. Pm = . C. Pm = . D. R 0 = ZL − ZC R0 ZC Đề 09 (Mã đề 629) Câu 19: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó PVH - ĐHTN 8
  9. LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều π A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 6 π B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 6 C. trong mạch có cộng hưởng điện. π D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 6 Câu 20: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt π là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với 2 điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. U 2 = U 2R + U C2 + U 2L . B. U C2 = U 2R + U 2L + U 2 . C. U 2L = U 2R + U C2 + U 2 D. U 2R = U C2 + U 2L + U 2 Câu 21: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là π π π π A. . B. . C. . D. − . 4 6 3 3 Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm thuần 1 10−3 có L = (H), tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 10π 2π π u L = 20 2 cos(100πt + ) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 2 π π A. u = 40 cos(100πt + ) (V). B. u = 40 cos(100πt − ) (V) 4 4 π π C. u = 40 2 cos(100πt + ) (V). D. u = 40 2 cos(100πt − ) (V). 4 4 Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm 0, 4 điện trở thuần 30 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh π điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V. Câu 24: Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Câu 25: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn 1 cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1A. Nếu đặt 4π vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150 2 cos120πt (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là PVH - ĐHTN 9
  10. LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều π π A. i = 5 2 cos(120πt − ) (A). B. i = 5cos(120πt + ) (A). 4 4 π π C. i = 5 2 cos(120πt + ) (A). D. i = 5cos(120πt − ) (A). 4 4 Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là: A. R1 = 50Ω, R2 = 100 Ω. B. R1 = 40Ω, R2 = 250 Ω. C. R1 = 50Ω, R2 = 200 Ω. D. R1 = 25Ω, R2 = 100 Ω. Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng là : 2 1 2 1 A. ω1 + ω2 = . B. ω1.ω2 = . C. ω1 + ω2 = . D. ω1.ω2 = . LC LC LC LC ⎛ π⎞ 2.10−4 Câu 28: Đặt điện áp u = U 0 cos ⎜ 100π t − ⎟ (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung (F). Ở thời ⎝ 3⎠ π điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là ⎛ π⎞ ⎛ π⎞ A. i = 4 2 cos ⎜ 100π t + ⎟ (A). B. i = 5cos ⎜ 100π t + ⎟ (A) ⎝ 6⎠ ⎝ 6⎠ ⎛ π⎞ ⎛ π⎞ C. i = 5cos ⎜ 100π t − ⎟ (A) D. i = 4 2 cos ⎜ 100π t − ⎟ (A) ⎝ 6⎠ ⎝ 6⎠ 2.10−2 ⎛ π⎞ Câu 29: Từ thông qua một vòng dây dẫn là Φ = cos ⎜ 100π t + ⎟ (Wb ) . Biểu thức của suất điện động π ⎝ 4⎠ cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là ⎛ π⎞ ⎛ π⎞ A. e = −2sin ⎜ 100π t + ⎟ (V ) B. e = 2 sin ⎜ 100π t + ⎟ (V ) ⎝ 4⎠ ⎝ 4⎠ C. e = −2 sin100π t (V ) D. e = 2π sin100π t (V ) ⎛ π⎞ Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ⎜ 100π t + ⎟ (V ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm ⎝ 3⎠ 1 L= (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2π 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là ⎛ π⎞ ⎛ π⎞ A. i = 2 3 cos ⎜ 100π t − ⎟ ( A) B. i = 2 3 cos ⎜ 100π t + ⎟ ( A) ⎝ 6⎠ ⎝ 6⎠ ⎛ π⎞ ⎛ π⎞ C. i = 2 2 cos ⎜ 100π t + ⎟ ( A) D. i = 2 2 cos ⎜ 100π t − ⎟ ( A) ⎝ 6⎠ ⎝ 6⎠ Đề 10 (Mã đề 485) Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện PVH - ĐHTN 10
  11. LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều 10−4 10−4 dung C đến giá trị F hoặc F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị 4π 2π của L bằng 1 2 1 3 A. H. B. H. C. H. D. H. 2π π 3π π π Câu 32: Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos(100π t − ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 2 1 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó s , điện áp này có giá trị là 300 A. −100V. B. 100 3V . C. −100 2V . D. 200 V. Câu 33: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là 2R R A. 2 R 3 . B. . C. R 3 . D. . 3 3 Câu 34: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng A. 100V. B. 200V. C. 220V. D. 110V. Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. C1 Với C = thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng 2 A. 200 V. B. 100 2 V. C. 100 V. D. 200 2 V. Câu 36: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là u A. i = . B. i = u3ωC. 1 2 R + (ω L − 2 ) ωC u u2 C. i = 1 . D. i = . R ωL Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosϕ1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cosϕ2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cosϕ1 và cosϕ2 là: 1 2 1 1 A. cos ϕ1 = , cos ϕ2 = . B. cos ϕ1 = , cos ϕ2 = . 3 5 5 3 PVH - ĐHTN 11
  12. LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều 1 2 1 1 C. cos ϕ1 = , cos ϕ 2 = . D. cos ϕ1 = , cos ϕ2 = . 5 5 2 2 2 Câu 38: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 1 50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi π được. Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị π C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng 2 4.10−5 8.10−5 2.10−5 10−5 A. F B. F C. F D. F π π π π Câu 39: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là U0 π U0 π A. i = cos(ωt + ) B. i = cos(ωt + ) ωL 2 ωL 2 2 U0 π U0 π C. i = cos(ωt − ) D. i = cos(ωt − ) ωL 2 ωL 2 2 Câu 40: Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt này có các giá trị định mức : 220V - 88W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là ϕ, với cosϕ = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng A. 180 Ω B. 354Ω C. 361Ω D. 267Ω Câu 41: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra công suất cơ học là 170 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,85 và công suất toả nhiệt trên dây quấn động cơ là 17 W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là A. 2A B. 1 A C. 2 A D. 3A PVH - ĐHTN 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0