14 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (248) 2019<br />
<br />
<br />
<br />
LÝ LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN TRONG<br />
VIỆC HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ<br />
CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY<br />
NGUYỄN VĂN ĐIỂN*<br />
PHẠM THỊ THÙY LINH**<br />
<br />
<br />
Hiện nay, nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung<br />
sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện công<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đa dạng hóa và đa phương hóa các quan hệ<br />
kinh tế đối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế. Những thành tựu to lớn<br />
về kinh tế đã khẳng định đường lối, chính sách về kinh tế của Đảng và Nhà<br />
nước ta hoàn toàn đúng đắn. Qua đó cho thấy sự vận dụng sáng tạo của Đảng<br />
về lý luận kinh tế chính trị Mác - Lênin trong thời kỳ đổi mới phát triển kinh tế - xã<br />
hội đất nước.<br />
Từ khóa: kinh tế chính trị Mác - Lênin, đường lối kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam<br />
Nhận bài ngày: 12/4/2019; đưa vào biên tập: 14/4/2019; phản biện: 26/4/2019;<br />
duyệt đăng: 27/5/2019<br />
<br />
1. KHÁI LƯỢC VỀ LÝ LUẬN KINH vận động kinh tế - xã hội. Trên c s<br />
TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN kế thừa và phát triển những quan<br />
Kinh tế chính trị Mác - Lênin do C. Mác điểm về kinh tế hàng hóa, kinh tế tư<br />
(1818 - 1883) và Ph. Ăngghen (1820 - bản chủ nghĩa của các nhà kinh tế học<br />
1895) sáng lập và sau này được V.I. như W. Petty, A. Smith, D. Ricardo…<br />
Lênin (1870 - 1924) kế thừa và phát C. Mác và Ph. Ăngghen đ y dựng<br />
triển trong điều kiện chủ nghĩa tư bản l thuyết inh tế với những luận giải<br />
tự do cạnh tranh chuyển sang chủ về c s hình thành, phát triển, bản<br />
nghĩa tư bản độc quyền. Kinh tế chính chất của nền sản xuất tư bản chủ<br />
trị Mác - Lênin có đối tượng nghiên nghĩa, những quan hệ kinh tế và các<br />
cứu là quan hệ sản xuất trong sự tác quy luật chi phối quá trình sản xuất,<br />
động qua lại với lực lượng sản xuất trao đổi, phân phối, tiêu dùng của cải<br />
và kiến trúc thượng tầng nhằm tìm ra vật chất trong nền kinh tế tư bản chủ<br />
bản chất của các hiện tượng và quá nghĩa.<br />
trình kinh tế, phát hiện ra các phạm Nghiên cứu lý luận c bản về sản xuất<br />
trù, quy luật kinh tế của đời sống xã hàng hóa giản đ n, C. Mác là người<br />
hội, tìm ra các quy luật chi phối sự đầu tiên phát hiện tính chất hai mặt<br />
của lao động sản xuất hàng hóa (lao<br />
* , **<br />
Học viện Chính trị Khu vực II. động cụ thể và lao động trừu tượng)<br />
NGUYỄN VĂN ĐIỂN - PHẠM THỊ THÙY LINH – LÝ LUẬN KINH TẾ… 15<br />
<br />
<br />
và đ chỉ ra giá trị hàng hóa là c s Từ những phạm trù kinh tế c bản<br />
chung nhất của việc trao đổi hàng hóa của sản xuất hàng hóa, Mác nghiên<br />
có giá trị khác nhau. Giá trị hàng hóa cứu quy luật kinh tế c bản của nền<br />
có hai mặt: chất và lượng. Chất của sản xuất tư bản chủ nghĩa mà cốt lõi<br />
giá trị hàng hóa là do hao phí lao động là sản xuất giá trị thặng dư. Xuất phát<br />
của người sản xuất hàng hóa kết tinh từ công thức chung của tư bản T-H-T’,<br />
trong hàng hóa. Lượng giá trị hàng Mác (1993: 249) đ mổ xẻ mâu thuẫn<br />
hóa do lượng lao động tiêu hao để trong công thức chung của tư bản: “tư<br />
làm ra hàng hóa quyết định. Lượng bản không thể xuất hiện từ lưu thông<br />
lao động tiêu hao ấy được tính theo và cũng hông thể xuất hiện bên<br />
thời gian. “Bản thân số lượng lao ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện<br />
động thì đo bằng thời gian lao động, trong lưu thông và đồng thời không<br />
còn thời gian lao động thì lại đo bằng phải trong lưu thông”. C. Mác là người<br />
những phần nhất định của thời gian đầu tiên phân tích và giải quyết mâu<br />
như giờ, ngày...” (C. Mác, 1984: 56). thuẫn đó bằng phát hiện ra hàng hóa<br />
Một loại hàng hóa có nhiều người sản sức lao động - c s của nguồn gốc<br />
xuất, mỗi người có hao phí lao động giá trị thặng dư của chủ nghĩa tư bản.<br />
cá biệt (thời gian lao động cá biệt) Trên c s phân tích giá trị thặng dư,<br />
hác nhau nên hàng hóa được sản C. Mác đ tìm ra bản chất của tiền<br />
xuất ra có những giá trị cá biệt khác công tư bản chủ nghĩa hông phải là<br />
nhau. Theo C. Mác (1984: 63), “[L]ao giá cả của lao động mà là giá cả của<br />
động phức tạp chỉ là lao động giản sức lao động. Thông qua phân tích sự<br />
đ n được n ng lên lũy thừa, hay nói vận động của tư bản cá biệt và tái sản<br />
cho đúng h n, là lao động giản đ n xuất tư bản xã hội, C. Mác đ em ét<br />
được nhân lên, thành thử một lượng các hình thái tư bản và các hình thức<br />
lao động phức tạp nhỏ h n thì tư ng biểu hiện của giá trị thặng dư. Với<br />
đư ng với một lượng lao động giản những đóng góp to lớn đó, C. Mác đ<br />
đ n lớn h n”. Trong trao đổi hàng hóa, xây dựng được khoa học kinh tế chính<br />
người ta lấy lao động giản đ n làm trị về phư ng thức sản xuất trong thời<br />
đ n vị tính toán và quy tất cả lao động kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.<br />
phức tạp thành lao động giản đ n Trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu<br />
trung bình. thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ<br />
Trên c s phân tích sự hình thành và giai đoạn tự do cạnh tranh sang chủ<br />
phát triển các hình thái giá trị hàng nghĩa tư bản độc quyền và độc quyền<br />
hóa, C. Mác phát hiện ra tiền tệ là nhà nước, Lênin đ y dựng lý luận<br />
hàng hóa đặc biệt trong thế giới hàng khoa học kinh tế chính trị trong điều<br />
hóa, từ đó phân tích quy luật lưu kiện mới của chủ nghĩa tư bản. Ông<br />
thông tiền tệ của nền sản xuất hàng đ chỉ ra năm đặc điểm kinh tế c bản<br />
hóa. của chủ nghĩa tư bản độc quyền và<br />
16 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (248) 2019<br />
<br />
<br />
cho rằng bản chất kinh tế của chủ vững h n. Các nhà nghiên cứu đ chỉ<br />
nghĩa đế quốc là ăn bám, bóc lột. Bên rõ vai trò của kinh tế chính trị Mác -<br />
cạnh đó, việc tổng kết kinh nghiệm Lênin là: góp phần biến chủ nghĩa<br />
thực tiễn nước Nga sau Cách mạng hội hông tư ng thành chủ nghĩa<br />
tháng Mười, Lênin đ y dựng lý hội khoa học; đồng thời nghiên cứu<br />
luận kinh tế chính trị trong thời kỳ quá “thực chứng” bản chất bóc lột và chỉ<br />
độ lên chủ nghĩa hội (giai đoạn ra tiền đề cách mạng giải phóng khỏi<br />
thấp của chủ nghĩa cộng sản) và chỉ áp bức bất công như “tiếng sét nổ”<br />
rõ thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội giữa “bầu trời quang đ ng” của chủ<br />
là thời kỳ vô cùng hó hăn, phức tạp nghĩa tư bản.<br />
và l u dài. Để xây dựng thành công Kinh tế chính trị Mác - Lênin cùng với<br />
chủ nghĩa hội cần phải tạo ra những triết học Mác - Lênin, chủ nghĩa hội<br />
tiền đề kinh tế, xã hội trong thời kỳ khoa học đ góp phần quan trọng đặc<br />
quá độ. Đó là chế độ kinh tế - xã hội biệt trong những thắng lợi của cách<br />
cao h n chủ nghĩa tư bản cả lực mạng Việt Nam. Trên c s vận dụng<br />
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. và phát triển những nguyên lý của chủ<br />
Sau Lênin, kinh tế chính trị mác-xít nghĩa Mác - Lênin trong đó có l luận<br />
được bổ sung b i những nhà lý luận kinh tế chính trị vào những điều kiện<br />
Liên Xô với nội dung chủ yếu về sản cụ thể của Việt Nam, Đảng ta đ luôn<br />
xuất của chủ nghĩa hội; nâng cao iên định xây dựng nước ta tiến lên<br />
hiệu quả của sản xuất thông qua kế chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ chủ<br />
hoạch; vai trò của nhà nước và công nghĩa tư bản, xây dựng đường lối,<br />
cụ quản lý của nhà nước; kế hoạch chính sách kinh tế hiệu quả cho đất<br />
hóa, hạch toán kinh tế, c chế kinh tế, nước. Thực tế này đ được minh<br />
tài chính, tín dụng; chủ nghĩa tư bản chứng b i thành tựu phát triển inh tế -<br />
hiện đại và sự biến đổi của chủ nghĩa hội của Việt Nam qua h n 32 năm<br />
tư bản hiện đại. đổi mới cho thấy đ có sự đóng góp<br />
2. VẬN DỤNG LÝ LUẬN KINH TẾ rất lớn của lý luận kinh tế chính trị<br />
CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN VÀO THỰC Mác - Lênin.<br />
TIỄN CÁCH MẠNG VIỆT NAM * Vận dụng trong lựa chọn con đường<br />
Kinh tế chính trị Mác - Lênin cung cấp đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ<br />
những luận cứ khoa học để hoạch tư bản chủ nghĩa<br />
định đường lối, chính sách và biện Việc lựa chọn thực hiện cách mạng<br />
pháp kinh tế phù hợp quy luật khách dân tộc - dân chủ - nhân dân (Cách<br />
quan. Đường lối, chính sách và các mạng tháng 8/1945) và con đường đi<br />
biện pháp kinh tế dựa trên những luận lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ tư<br />
cứ khoa học đúng đắn đ được nhận bản chủ nghĩa đ thể hiện Đảng ta<br />
thức sẽ đi vào cuộc sống làm cho nền vận dụng linh hoạt, sáng tạo những<br />
kinh tế phát triển hiệu quả h n, bền “vũ hí l luận” của kinh tế chính trị<br />
NGUYỄN VĂN ĐIỂN - PHẠM THỊ THÙY LINH – LÝ LUẬN KINH TẾ… 17<br />
<br />
<br />
Mác - Lênin phù hợp với thực tiễn Việt là “ óa bỏ chế độ tư hữu một cách tiêu<br />
Nam. Đ y là tiền đề mang lại thành cực”, triệt tiêu các động lực phát triển<br />
tựu quan trọng của cách mạng Việt kinh tế của xã hội.<br />
Nam. Tuy nhiên, chúng ta cũng có Kết quả là thành phần kinh tế xã hội<br />
những giai đoạn còn thiếu sót, sai lầm chủ nghĩa phát triển mạnh về số<br />
trong vận dụng nguyên l c bản của lượng, m rộng quy mô nhưng năng<br />
kinh tế chính trị mác-xít. suất, hiệu quả lao động thấp, nền kinh<br />
Trước năm 1986, trên c s lý luận tế lâm vào tình trạng trì trệ, khủng<br />
của chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng và hoảng kinh tế trầm trọng, lạm phát phi<br />
Nhà nước ta đ vận dụng máy móc m , đời sống nhân dân hết sức khó<br />
quan điểm “ óa bỏ một cách tích cực hăn. Trước tình thế đó, Đảng và Nhà<br />
chế độ tư hữu” (C. Mác và Ph. nước ta đ đổi mới nhận thức về bản<br />
Ăngghen, 2000: 183) chưa nhận thức chất quan điểm, lý luận của Kinh tế<br />
thấu đáo nghĩa mà Mác muốn đề chính trị Mác - Lênin và vận dụng<br />
cập, đó là: chủ nghĩa cộng sản là mặt sáng tạo, linh hoạt vào tình hình cụ<br />
đối lập của chế độ tư hữu, nhưng nó thể của đất nước để đạt được kết quả<br />
không phải là sự xóa bỏ chế độ tư to lớn về phát triển kinh tế - xã hội.<br />
hữu bằng mọi giá, mà là “ óa bỏ một<br />
* Vận dụng trong xây dựng, phát triển<br />
cách tích cực chế độ tư hữu” đang<br />
nền kinh tế thị trường định hướng xã<br />
dùng để “nô dịch” người lao động. Sự<br />
hội chủ nghĩa<br />
xóa bỏ đó diễn ra một cách có ý thức<br />
và luôn giữ lại những gì là hợp lý, tiến Đến năm 1986, trước những hó hăn<br />
bộ của sự phát triển trước đó. Chính tư ng chừng không thể vượt qua nổi,<br />
việc chưa hiểu thực chất tinh thần Đảng ta đ tổng kết kinh nghiệm từ<br />
“ óa bỏ chế độ tư hữu một cách tích thực tiễn, vận dụng quy luật “quan hệ<br />
cực” của C. Mác và do nóng vội chủ sản xuất phù hợp với tính chất và<br />
quan, bất chấp quy luật “quan hệ sản trình độ phát triển của lực lượng sản<br />
xuất phù hợp với tính chất, trình độ xuất”, “kinh tế thị trường là nền kinh tế<br />
phát triển của lực lượng sản xuất”, hàng hóa phát triển cao”… vào điều<br />
nên trong một thời gian khá dài, Việt kiện cụ thể của nước ta, đưa ra<br />
Nam đ áp dụng mô hình kinh tế kế đường lối đổi mới trong phát triển đất<br />
hoạch hóa tập trung, quan liêu bao nước; chuyển nền kinh tế từ c chế<br />
cấp, mà thực chất là mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao<br />
cứng nhắc phi thị trường, quá đề cao cấp sang c chế thị trường có sự<br />
vai trò của một thành phần kinh tế xã quản lý của nhà nước theo định<br />
hội chủ nghĩa dưới hai hình thức: kinh hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội lần<br />
tế quốc doanh và kinh tế tập thể, còn thứ VI (12/1986) của Đảng thực sự là<br />
thành phần hác như inh tế tư nh n đại hội của những quyết sách lớn, tạo<br />
bị gọi là “phi hội chủ nghĩa” và bị ra bước ngoặt lịch sử cho sự phát<br />
“cải tạo”, xóa bỏ. Cách làm này chính triển của đất nước. Đại hội đ chỉ rõ:<br />
18 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (248) 2019<br />
<br />
<br />
Nhà nước ta phải xây dựng xã hội sách phát triển nền kinh tế hàng hóa<br />
mới từ lực lượng sản xuất, quan hệ nhiều thành phần vận động theo c<br />
sản xuất đến kiến trúc thượng tầng. chế thị trường, có sự quản lý của Nhà<br />
Đại hội đ đặt ra vấn đề phát triển nước theo định hướng xã hội chủ<br />
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nghĩa” (Đảng Cộng sản Việt Nam,<br />
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, 2001: 86).<br />
đồng thời hướng tới phát triển một c Đại hội XII (2016) đ ế thừa từ các<br />
cấu kinh tế đa s hữu trong đó hẳng đại hội trước và bổ sung quan điểm về<br />
định vai trò chủ đạo của kinh tế quốc mô hình kinh tế tổng quát của nước ta:<br />
doanh và kinh tế tập thể. Từ đó, các “Nền kinh tế thị trường định hướng xã<br />
khái niệm thị trường bắt đầu được sử hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh<br />
dụng như: cung - cầu, giá cả thị tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các<br />
trường, cạnh tranh… đồng thời nhà quy luật của kinh tế thị trường, đồng<br />
nước thừa nhận sự tồn tại và đưa ra<br />
thời bảo đảm định hướng xã hội chủ<br />
chính sách phát triển thành phần kinh<br />
nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát<br />
tế tư nh n và inh tế có vốn đầu tư<br />
triển của đất nước. Đó là nền kinh tế<br />
nước ngoài. Đại hội VII (1991) tiếp tục<br />
thị trường hiện đại và hội nhập quốc<br />
khẳng định: “nền kinh tế có nhiều<br />
tế; có sự quản lý của nhà nước pháp<br />
thành phần với nhiều dạng s hữu và<br />
quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng<br />
hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh<br />
sản Việt Nam l nh đạo, nhằm mục<br />
phù hợp với trình độ của lực lượng<br />
tiêu d n giàu, nước mạnh, dân chủ,<br />
sản xuất, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát<br />
công bằng, văn minh” (Đảng Cộng sản<br />
triển có hiệu quả nền sản xuất xã hội”<br />
Việt Nam, 2016: 103). Trải qua các kỳ<br />
(Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991: 8).<br />
đại hội, đường lối, chủ trư ng, chính<br />
Đại hội VIII (1996) Đảng ta đ ác<br />
sách xây dựng nền kinh tế nước ta đ<br />
định mô hình kinh tế tổng quát của<br />
được xác lập bằng hiến pháp, pháp<br />
nước ta “phát triển nền kinh tế hàng<br />
luật và được đưa vào thực tiễn cuộc<br />
hóa nhiều thành phần, vận hành theo<br />
sống sinh động, phát triển hiện nay.<br />
c chế thị trường có sự quản lý của<br />
nhà nước theo định hướng xã hội chủ * Vận dụng để xây dựng thể chế sở<br />
nghĩa” (Đảng Cộng sản Việt Nam, hữu và các thành phần kinh tế<br />
1996: 82). Đại hội đ làm rõ định Từ chỗ chúng ta chỉ thừa nhận một<br />
hướng xã hội chủ nghĩa trong việc xây chế độ s hữu duy nhất là chế độ<br />
dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều công hữu (s hữu toàn dân và s hữu<br />
thành phần vận hành theo c chế thị tập thể) và một thành phần kinh tế xã<br />
trường có sự quản lý của nhà nước. hội chủ nghĩa ( inh tế quốc doanh và<br />
Đại hội IX (4/2001) đ định hình và cụ kinh tế tập thể), chuyển sang thừa<br />
thể mô hình kinh tế thị trường định nhận trên thực tế có nhiều hình thức<br />
hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam: s hữu (s hữu toàn dân, s hữu tập<br />
“thực hiện nhất quán lâu dài chính thể, s hữu tư nh n), nhiều thành<br />
NGUYỄN VĂN ĐIỂN - PHẠM THỊ THÙY LINH – LÝ LUẬN KINH TẾ… 19<br />
<br />
<br />
phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế trường định hướng xã hội chủ nghĩa,<br />
tập thể, kinh tế tư nh n, inh tế có vốn Đảng thừa nhận tư liệu sản xuất, tư<br />
đầu tư nước ngoài), trong đó, inh tế liệu tiêu dùng là hàng hóa được mua<br />
nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế bán tự do theo c chế thị trường. Đại<br />
nhà nước cùng với kinh tế tập thể tr hội VII, VIII, IX của Đảng đ hẳng<br />
thành nền tảng của nền kinh tế quốc định từng bước hình thành đồng bộ<br />
d n. Đặc biệt, vai trò của s hữu tư các loại thị trường hàng tiêu dùng, thị<br />
nhân hay thành phần kinh tế tư nh n trường vốn, thị trường tiền tệ, thị<br />
ngày càng được coi trọng, tr thành trường ngoại hối, thị trường hàng hóa<br />
“động lực quan trọng của nền kinh tế” sức lao động, thị trường bất động sản,<br />
(Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016: 107- thị trường khoa học công nghệ,… Đại<br />
108). Nhận thức rõ vai trò to lớn của hội X, Đảng nhấn mạnh: “tạo lập đồng<br />
đa dạng hóa hình thức s hữu và các bộ và vận hành thông suốt các loại thị<br />
thành phần kinh tế, Nhà nước đ ban trường, để các giao dịch thị trường<br />
hành các luật nhằm tạo c s pháp lý diễn ra phù hợp với các nguyên tắc<br />
cho sự ra đời các chủ thể kinh tế thị của thị trường” (Đảng Cộng sản Việt<br />
trường, như: Luật Doanh nghiệp tư Nam, 2006: 240-241).<br />
nhân; Luật Công ty (1990) được sửa Hiện thực hóa nhận thức của Đảng về<br />
đổi, bổ sung và nhập thành Luật xây dựng và phát triển các loại thị<br />
Doanh nghiệp (1999), sửa đổi bổ sung trường, Nhà nước đ ban hành các<br />
(2005 và 2014); Luật Đầu tư trực tiếp quy định pháp luật nhằm tạo điều kiện<br />
nước ngoài tại Việt Nam (1987) và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất<br />
sửa đổi (1990, 1992, 1996, 2000, inh doanh, như: Luật Thư ng mại<br />
2005 và 2014)... Phát triển nhiều (2005, hợp nhất với Luật Quản lý<br />
thành phần kinh tế và các chủ thể kinh ngoại thư ng năm 2017); Luật Đất đai<br />
tế thị trường làm cho nền kinh tế phát (1993, sửa đổi 2005, 2013); Bộ Luật<br />
triển năng động, cạnh tranh lành Lao động (1994, 2012); Luật Ngân<br />
mạnh giữa các thành phần kinh tế, hàng nhà nước (2010); Luật các tổ<br />
huy động được nguồn lực trong nước chức tín dụng (2010, 2017); Luật<br />
và ngoài nước tạo ra nguồn lực to lớn Khoa học và công nghệ (2000); Luật<br />
cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. S hữu trí tuệ (2005); Luật Công nghệ<br />
* Vận dụng để xây dựng và phát triển thông tin (2006)…<br />
các loại thị trường * Vận dụng để xác định rõ vai trò,<br />
Trước đổi mới, Nhà nước có vai trò chức năng của Nhà nước đối với nền<br />
chỉ huy, điều tiết các nguồn lực trong kinh tế thị trường định hướng xã hội<br />
nền kinh tế mà không tuân theo, chủ nghĩa<br />
không thừa nhận c chế thị trường – Trong mô hình kinh tế kế hoạch hóa<br />
“bàn tay vô hình”. Chuyển sang xây tập trung, Nhà nước có vai trò điều<br />
dựng và phát triển nền kinh tế thị hành, quản lý toàn bộ nền kinh tế theo<br />
20 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (248) 2019<br />
<br />
<br />
một c chế tập trung thống nhất. Nhà trư ng cao nhất trên thế giới. Tăng<br />
nước quyết định toàn bộ việc sản xuất trư ng kinh tế liên tục đ hông chỉ<br />
cái gì, sản xuất như thế nào, số lượng đưa Việt Nam nhanh chóng thoát khỏi<br />
và giá cả sản phẩm bao nhiêu mà khủng hoảng, nước nghèo để gia nhập<br />
không dựa vào nhu cầu của thị trường. vào nhóm nước có thu nhập trung bình<br />
Chuyển sang nền kinh tế thị trường thấp (năm 2008, với GDP bình quân<br />
định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò đầu người là 1.024 USD (Thời báo<br />
Nhà nước đ thay đổi theo hướng tích Kinh tế Việt Nam, 2009: 4)) mà còn rút<br />
cực. Theo đó, vai trò của Nhà nước ngắn đáng ể khoảng cách thu nhập<br />
được ác định rõ: Nhà nước tạo môi so với các nước trong khu vực. Năm<br />
trường pháp lý, kinh tế - xã hội ổn 1988, quy mô GDP chưa tới 5,5 tỷ<br />
định, thuận lợi cho các cá nhân, USD, GDP đầu người chỉ đạt 86 USD;<br />
doanh nghiệp thuộc các thành phần đến năm 2018, quy mô GDP đ đạt<br />
kinh tế hoạt động; định hướng và h n 240 tỷ USD, tăng h n 43,6 lần,<br />
hướng dẫn phát triển kinh tế - xã hội; GDP đầu người đạt 2.587 USD, tăng<br />
nhà nước tổ chức quản l các đ n vị 30,08 lần so với năm 1988. Theo dữ<br />
kinh tế, phân bố các nguồn lực kinh tế liệu so sánh của Ngân hàng Thế giới<br />
phù hợp với c chế thị trường; điều (WB), năm 1990, GDP bình qu n đầu<br />
tiết nền kinh tế thị trường và kiểm tra, người của Thái Lan là 1.508 USD, con<br />
kiểm soát nhằm thiết lập trật tự kỷ số tư ng ứng của Việt Nam là 98 USD,<br />
cư ng trong hoạt động kinh tế. khoảng cách chênh lệch tới 15,3 lần.<br />
3. THAY LỜI KẾT Đến năm 2015, GDP bình qu n đầu<br />
Đường lối đổi mới đúng đắn, hợp quy người của Thái Lan lên 5.815 USD,<br />
luật phát triển tạo nên động lực to lớn con số tư ng ứng của Việt Nam là<br />
đ vực dậy nền kinh tế đang suy yếu 2.111 USD, khoảng cách rút ngắn còn<br />
trong khủng hoảng, giải phóng các lực 2,7 lần. Với Philippines năm 1990,<br />
lượng sản xuất, phát huy các tiềm GDP bình qu n đầu người cao gấp 7,3<br />
năng của đất nước và thu được nhiều lần so với Việt Nam (715 USD so với<br />
thành tựu to lớn. Nếu như trước đổi 98 USD), khoảng cách này đến năm<br />
mới GDP tăng chưa đầy 4% (Nguyễn 2015 còn chưa tới 1,4 lần (2.904 USD<br />
Thiện Nhân, 2015) thì sau đổi mới, từ so với 2.111 USD). Với Ấn Độ năm<br />
1986 đến 2016, GDP tăng trư ng liên 1990, GDP bình qu n đầu người cao<br />
tục, bình quân mức 6,7% (Phùng gấp 3,8 lần so với Việt Nam (375 USD<br />
Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, so với 98 USD), đến năm 2015 Việt<br />
Nguyễn Viết Thông, 2016: 186). Năm Nam đ vượt Ấn Độ (2.111 USD so với<br />
2018, tốc độ tăng trư ng đạt 7,08% 1.593 USD) (Trư ng Minh Tuấn, 2017).<br />
(Tổng cục Thống kê, 2019), là mức Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành<br />
tăng cao nhất trong 10 năm qua và Trung ư ng Đảng khóa XI tại Đại hội<br />
đứng trong “top” những quốc gia tăng đại biểu toàn quốc lần thứ XII của<br />
NGUYỄN VĂN ĐIỂN - PHẠM THỊ THÙY LINH – LÝ LUẬN KINH TẾ… 21<br />
<br />
<br />
Đảng đ hẳng định: “Những thành cường tổng kết thực tiễn, nghiên cứu<br />
tựu to lớn, có nghĩa lịch sử qua 30 lý luận, dự báo chính xác và kịp thời<br />
năm đổi mới khẳng định đường lối đổi có chủ trư ng, chính sách ử lý hiệu<br />
mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng quả những vấn đề mới nảy sinh trong<br />
tạo; con đường đi lên chủ nghĩa hội thực tiễn…” (Đảng Cộng sản Việt<br />
của nước ta là phù hợp với thực tiễn Nam, 2006: 16-17). Những thành<br />
của Việt Nam và xu thế phát triển của công đạt được đó cho thấy vai trò to<br />
lịch sử… Đại hội Đảng lần thứ X lớn và đặc biệt quan trọng của những<br />
khẳng định: “Tiếp tục đổi mới mạnh nguyên l c bản của kinh tế chính trị<br />
mẽ tư duy, vận dụng sáng tạo, phát Mác - Lênin đối với tiến trình xây dựng<br />
triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tư ng đường lối, chủ trư ng, chính sách<br />
Hồ Chí Minh, iên định mục tiêu độc kinh tế của Đảng và Nhà nước ta. <br />
lập dân tộc và chủ nghĩa hội; tăng<br />
<br />
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN<br />
1. Đảng Cộng sản Việt Nam. 1991. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ<br />
lên chủ nghĩa xã hội. Hà Nội: Nxb. Sự thật.<br />
2. Đảng Cộng sản Việt Nam. 1996. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII.<br />
Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.<br />
3. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2001. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.<br />
Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.<br />
4. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2006. Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.<br />
Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.<br />
5. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2016. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII.<br />
Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.<br />
6. https://vi.wikipedia.org/wiki/Si%C3%AAu_l%E1%BA%A1m_ph%C3%A1t<br />
7. C. Mác và Ph. Ăngghen. 1993. Toàn tập, tập 23. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.<br />
8. C. Mác và Ph. Ăngghen. 2000. Toàn tập, tập 42. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.<br />
9. C. Mác. 1984. Tư bản, Tập thứ nhất, Phần 1. Hà Nội: Nxb. Sự thật.<br />
10. Nguyễn Thiện Nh n. 2015. “GDP tăng gấp 30 lần sau đổi mới”. Báo Tiền Phong<br />
điện tử, ngày 2/9/2015 (https://www.tienphong.vn/kinh-te/gdp-tang-gap-30-lan-sau-doi-<br />
moi-904422.tpo).<br />
11. Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông (đồng chủ biên).<br />
2016. Một số vấn đề lý luận - thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ<br />
nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.<br />
12. Thời báo Kinh tế Việt Nam. 2009. Kinh tế 2008 - 2009: Việt Nam và thế giới. Hà Nội:<br />
Nxb. Thông tin và Truyền thông.<br />
13. Tổng cục Thống kê. 2019. Niên giám thống kê. Hà Nội: Nxb. Thống kê.<br />
14. Trư ng Minh Tuấn. 2017. “Sức thuyết phục của kinh tế thị trường định hướng xã<br />
hội chủ nghĩa”. Báo Nhân dân điện tử, ngày 5/6/2017.<br />