intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Mã học phần: EML0031)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần "Kinh tế chính trị Mác - Lênin" trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản về học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lênin như: giá trị, giá trị thặng dư, các quy luật của kinh tế thị trường, về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa giúp sinh viên nhận biết bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Mã học phần: EML0031)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT I. Thông tin chung về học phần Tên học phần: Kinh tế chính trị Mác - Lênin Mã học phần: EML0031 Số tín chỉ: 02 Đối tượng học: Hệ đại học các ngành Loại học phần (Bắt buộc/Tự chọn): Bắt buộc Môn tiên quyết/Môn học trước: Triết học Mác - Lênin Đơn vị phụ trách: Khoa khoa học cơ bản Thông tin giảng viên: Giảng viên phụ trách: II. Mô tả học phần Học phần này tiếp tục trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản về học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lênin như: giá trị, giá trị thặng dư, các quy luật của kinh tế thị trường, về phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa giúp sinh viên nhận biết bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Thông qua môn học, hình thành cho sinh viên kỹ năng sử dụng lý luận để phân tích các vấn đề kinh tế, chính trị, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta và vận dụng nó để giải quyết những vấn đề thực tiễn. III. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần 1. Mục tiêu
  2. Nước ta đang xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa, do đó việc nắm vững những khái niệm, phạm trù, quy luật... của kinh tế thị trường dưới góc độ kinh tế chính trị Mác - Lênin sẽ giúp người học hiểu được bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, nắm được các quy luật kinh tế, vận dụng lý luận đó vào thực tiễn, từ đó góp phần hình thành tư duy kinh tế mới. Với tư cách là “nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động” của Đảng và Nhà nước, kinh tế chính trị Mác - Lênin cung cấp các luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc hình thành chủ trương, đường lối phát triển kinh tế của Đảng, các chính sách, pháp luật kinh tế của Nhà nước. Do đó, việc trang bị tri thức khoa học kinh tế chính trị Mác Lênin nhằm giúp người học có vốn kiến thức khoa học chính trị cần thiết qua đó hình thành niềm tin, thái độ tích cực trong hoạt động thực tiễn góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xă hội. 2. Chuẩn đầu ra Chuẩn đầu ra của học phần Sau khi học xong học phần này, người học có thể: Kiến thức CLO1 Hiểu được đối tượng, vị trí và phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị học Mác - Lênin; CLO2 Trình bày và giải thích được khái niệm hàng hóa, hai thuộc tính của nó và tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa; nguồn gốc, bản chất và các chức năng của tiền tệ; phân biệt được tiền tệ, tiền giấy và tư bản. CLO3 Trình bày được quá trình sản xuất giá trị thặng dư trong doanh nghiệp tư bản; động cơ, thực chất và các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích luỹ tư bản Kỹ năng CLO4 Phân tích, tông hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề từ tiếp cận kinh tế chính trị Mác Lê Nin
  3. Làm việc độc lập; tô chức và điều hành có hiệu quả trong làm việc nhóm CLO5 Năng lực tự chủ và trách nhiệm CLO6 Có niềm tin vững chắc vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường XHCN mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn. CLO7 Có phẩm chất đạo đức, tôn trọng đồng nghiệp, có tính kỷ luật cao, sẵn sàng đảm nhiệm công việc tại nơi làm việc. Ghi chú: PLOs (Programme Learning Outcomes): Chuẩn đầu ra cấp CTĐT CLOs (Course Learning Outcomes): Chuẩn đầu ra học phần IV. Nội dung 1. Phân bổ thời gian và điều kiện thực hiện Thực hành, thí Lý thuyết nghiệm, thảo Dụng cụ và trang STT Tên chương (tiết) luận, bài tập thiết bị cần thiết (tiết) Chương 1. Đối tượng 1 và phương pháp của 4 Bài giảng KTCT Mác - Lênin Chương 2. Học thuyết 2 4 giá trị Chương 3. Học thuyết 3 giá trị thặng dư 5 Bài giảng Chương 4. Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ 4 5 Bài giảng nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
  4. Chương 5. Chủ nghĩa xă hội và quá độ lên 5 chủ nghĩa xă hội ở 4 Bài giảng Việt Nam 6 Chương 6. Sở hữu tư 4 Bài giảng liệu sản xuất và các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam Chương 7. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc 7 4 Bài giảng dân trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam Tổng 30
  5. 2. Nội dung chi tiết CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 1. Sản xuất của cải vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xă hội loài người 1.1. Khái niệm, vai trò của sản xuất của cải vật chất 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Vai trò 1.2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất của cải vật chất 1.2.1. Tư liệu sản xuất 1.2.2. Sức lao động 1.3. Hai mặt của phương thức sản xuất 1.3.1. Lực lượng 1.3.2. Quan hệ sản xuất 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác - Lênin 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Kinh tế chính trị 2.1.1. Các tư tưởng kinh tế trước Mác 2.1.2. Học thuyết kinh tế Mác 2.1.3. Các học thuyết kinh tế hiện đại 2.2. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin 2.2.1. Quan hệ sản xuất 2.2.2. Mối quan hệ 2.3. Phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác Lênin 2.3.1. Phương pháp luận 2.3.2. Phương pháp đặc thù 3. Chức năng của KTCT Mác - Lênin 3.1. Nhận thức 3.2. Thực tiễn 3.3. Phương pháp luận 3.4. Tư tưởng
  6. CHƯƠNG 2. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của kinh tế hàng hóa 1.1. Điều kiện ra đời 1.1.1. Phân công lao động xă hội 1.1.2. Chế độ sở hữu tư nhân và các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất 1.2. Đặc trưng và ưu thế 1.2.1. Đặc trưng 1.2.2. Ưu thế 2. Hàng hóa 2.1. Khái niệm và hai thuộc tính 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Hai thuộc tính 2.2. Lao động sản xuất hàng hóa 2.2.1. Lao động cụ thể 2.2.2. Lao động trừu tượng 2.3. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng 2.3.1. Lượng giá trị 2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng 3. Tiền tệ 3.1. Nguồn gốc và bản chất 3.1.1. Nguồn gốc 3.1.2. Bản chất 3.2. Các chức năng của tiền tệ 3.2.1. Thước đo giá trị 3.2.2. Phương tiện lưu thông 3.2.3. Phương tiện thanh toán 3.2.4. Phương tiện cất trữ, tích lũy 3.2.5. Tiền tệ thế giới
  7. 4. Quy luật giá trị 4.1. Nội dung 4.2. Tác động 4. CHƯƠNG 3. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản và sức lao động thành hàng hóa 1.1. Công thức chung của tư bản và mâu thẫn của nó 1.1.1. Công thức chung của tư bản 1.1.2. Mâu thuẫn của công thức chung 1.2. Hàng hóa sức lao động 1.2.1. Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa 1.2.2. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động 2. Quá trình sản xuất GTTD trong xă hội tư bản 2.1. Quá trình sản xuất GTTD 2.1.1. Đặc điểm của sản xuất TBCN 2.1.2. Quá trình sản xuất GTTD 2.2. Tư bản bất biến và tư bản khả biến 2.2.1. Tư bản bất biến 2.2.2. Tư bản khả biến 2.3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư 2.3.1. Tỷ suất (m’) 2.3.2. Khối lượng (M) 2.4. Hai phương pháp sản xuất GTTD và GTTD siêu ngạch 2.4.1. Hai phương pháp sản xuất GTTD 2.4.2. Giá trị thặng dư siêu ngạch 2.5. Quy luật giá trị thặng dư 2.5.1. Nội dung 2.5.2. Tác động 3. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản 3.1. Bản chất kinh tế của tiền công
  8. 3.1.1. Hiện tượng 3.1.2. Bản chất 3.2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB 3.2.1. Tiền công tính theo thời gian 3.2.2. Tiền công tính theo sản phẩm 3.3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế 3.3.1. Tiền công danh nghĩa 3.3.2. Tiền công thực tế 4. Sự chuyển hóa GTTD thành tư bản - tích lũy tư bản 4.1. Động cơ và thực chất của tích lũy tư bản 4.1.1. Động cơ 4.1.2. Thực chất 4.2. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản 4.2.1. Tích tụ tư bản 4.2.2. Tập trung tư bản 4.3. Cấu tạo hữu cơ tư bản 4.3.1. Cấu tạo kĩ thuật 4.3.2. Cấu tạo giá trị 4.3.3. Cấu tạo hữu cơ 5. Quá trình lưu thông của tư bản 5.1. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản 5.1.1. Tuần hoàn 5.1.2. Chu chuyển 5.2. Tái sản xuất tư bản xă hội 5.2.1. Một số khái niệm cơ bản của TSX tư bản xă hội 5.2.2. Điều kiện thực hiện trong TSX giản đơn và TSX mở rộng tư bản xă hội 5.3. Khủng hoảng kinh tế trong CNTB 5.3.1. Bản chất và nguyên nhân... 5.3.2. Tính chu kỳ...
  9. 6. Các hình thức biểu hiện của GTTD và các loại hình tư bản 6.1. Các hình thức biểu hiện của GTTD 6.1.1. Chi phí sản xuất TBCN 6.1.2. Lợi nhuận 6.1.3. Lợi nhuận bình quân 6.1.4. Giá cả sản xuất 6.2. Các loại hình tư bản 6.2.1. Tư bản thương nghiệp 6.2.2. Tư bản cho vay 6.2.3. Tư bản nông nghiệp CHƯƠNG 4. HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC 1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền 1.1. Nguyên nhân chuyển biến của CNTB từ tự do cạnh tranh sang độc quyền 1.1.1. Nguyên nhân 1.1.2. Bản chất 1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền 1.2.1. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền 1.2.2. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính 1.2.3. Xuất khẩu tư bản 1.2.4. Sự phân chia thị trường thế giới của các tổ chức độc quyền 1.2.5. Sự phân chia lănh thổ thế giới giữa các cường quốc 1.3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền 1.3.1. Sự hoạt động của quy luật giá trị 1.3.2. Sự hoạt động của quy luật giá trị thặng dư 2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 2.1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền nhà nước 2.1.1. Nguyên nhân hình thành
  10. 2.1.2. Bản chất 2.2. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 2.2.1. Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước 2.2.2. Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước 2.2.3. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản 3. Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại 3.1. Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất 3.2. Nền kinh tế có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức 3.3. Sự điều chỉnh về QHSX và quan hệ giai cấp 3.4. Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đôi lớn 3.5. Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường 3.6. Các công ty xuyên quốc gia (TNC) có vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế TBCN, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế 3.7. Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường 4. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB 4.1. Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất xă hội 4.1.1. Những mặt tích cực đối với sản xuất 4.1.2. Những thành tựu CNTB đạt được 4.2. Hạn chế của CNTB 4.3. Xu hướng vận động của CNTB Bài kiểm tra số 1 CHƯƠNG 5. CHỦ NGHĨA XĂ HỘI VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XĂ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Dự báo của C. Mác và P. Ăngghen về CNCS 1.1. Tính tất yếu của sự ra đời PTSX CSCN 1.1.1. Tính tất yếu 1.1.2. Đặc trưng và cách thức 1.2. Hai giai đoạn của chủ nghĩa cộng sản 1.2.1. Giai đoạn thấp
  11. 1.2.2. Giai đoạn cao 2. Học thuyết của Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH 2.1. Những nội dung cơ bản của học thuyết của Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH 2.2. Kế hoạch xây dựng CNXH của Lênin ở Liên Xô 3. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam 3.1. Những điều kiện và khả năng xây dựng CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam 3.1.1. Những điều kiện bên trong 3.1.2. Những điều kiện bên ngoài 3.2. Thực chất của sự quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN 3.2.1. Bỏ qua 3.2.2. Không bỏ qua 3.3. Mục tiêu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta 3.3.1. Chiến lược, lâu dài 3.3.2. Cụ thể, trước mắt 3.4. Những nội dung kinh tế - xă hội cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 3.4.1. Phát triển lực lượng sản xuất 3.4.2. Xây dựng quan hệ sản xuất 3.4.3. Thực hiện an sinh xă hội 3.4.4. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại CHƯƠNG 6. SỞ HỮU TƯ LIỆU SẢN XUẤT VÀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 1. Sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Chiếm hữu và sở hữu 1.1.2. Chế độ sở hữu và hình thức sở hữu 1.2. Các hình thức sở hữu trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 1.2.1. Tính tất yếu của sự tồn tại nhiều hình thức sở hữu TLSX trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam 1.2.2. Các hình thức sở hữu TLSX cơ bản trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
  12. 2. Các TPKT trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 2.1. Sự cần thiết khách quan và tác dụng của sự tồn tại nhiều TPKT trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 2.1.1. Sự cần thiết khách quan của sự tồn tại nhiều TPKT trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 2.1.2. Tác dụng của sự tồn tại nhiều TPKT trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 2.2. Các TPKT trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 2.2.1. TPKT nhà nước 2.2.2. TPKT tập thể 2.2.3. TPKT tư nhân 2.2.4. TPKT có vốn đầu tư nước ngoài 3. Chủ trương và giải pháp phát triển các TPKT trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 2.3. Chủ trương 2.4. Giải pháp CHƯƠNG 7. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 1. Tính tất yếu, bản chất, mục tiêu và quan điểm CNH, HĐH 1.1. Tính tất yếu của CNH, HĐH 1.1.1. Về mặt lý luận 1.1.2. Về mặt thực tiễn 1.2. Bản chất CNH, HĐH 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Bản chất 1.3. Mục tiêu và quan điểm 1.3.1. Mục tiêu 1.3.2. Quan điểm 2. Nội dung CNH, HĐH 2.1. Nội dung chiến lược 2.1.1. Tiến hành cách mạng khoa học, kỹ thuật và công nghệ để xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH
  13. 2.1.2. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lao động xă hội 2.2. Nội dung trước mắt 2.2.1. Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 2.2.2. Phát triển nhanh công nghiệp và dịch vụ 2.2.3. Phát triển kinh tế vùng 2.2.4. Phát triển kinh tế biển 3. Giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH 3.1. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH 3.2. Tạo nguồn vốn đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH 3.3. Phát huy tiềm lực khoa học, công nghệ 3.4. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Bài kiểm tra số 2 V. Phương pháp đánh giá học phần 1. Điểm đánh giá quá trìnhBao gồm: - Điểm chuyên cần: Điểm danh, tích cực tham gia thảo luận, làm bài tập trên lớp;trọng số 20% - Điểm kiểm tra thường xuyên: 03 bài trọng số 30% 2. Điểm thi kết thúc học phần: Hình thức thi: tự luận, trọng số 50% VI. Phương pháp giảng dạy và học tập 1. Phương pháp giảng dạy- Thuyết giảng trên lớp; - Hỏi - đáp trực tiếp; - Giao bài đọc về nhà;- Hướng dẫn tự học. 2. Phương pháp học tập - Sinh viên tham gia nghe giảng; - Sinh viên đọc bài giảng và các tài liệu liên quan, từ đó phát triểngiả thuyết và đặt câu hỏi; - Sinh viên tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; - Trao đôi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận; chấp hành các quy định về thời gian lên lớp, thời hạn nộp bài, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra và tìm kiếm thông tin.
  14. VII. Tài liệu học tập 1. Tài liệu chính [1] Giáo trình Kinh tế chính trị (Tài liệu tập huấn – T8/2019) [2] Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin (dùng cho khối ngành không chuyên Kinh tế Quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng), Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 1.Tài liệu tham khảo [1] Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin (dùng cho khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng), Nxb CTQG, Hà Nội, 2008 [2] Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác - Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội, 2009 [3] Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 Hải Dương, ngày tháng năm 2020 Trưởng Khoa KHCB Giảng viên biên soạn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2