intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý luận và Thực tiễn báo Truyền hình

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

331
lượt xem
94
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Năm 1873, nhà khoa học người Scotland James Cleck Maxwell tiên đoán sự tồn tại của sóng điện từ, phương tiện chuyền tải tín hiệu truyền hình. Cùng năm này, nhà khoa học người Anh Willoughby Smith và trợ lý Joseph May chứng minh rằng điện trở suất của nguyên tố Selen thay đổi khi được chiếu sáng. Phát minh này đã đưa ra khái niệm "suất quang dẫn", nguyên lý hoạt động của ống vidicon truyền ảnh. 15 năm sau, năm 1888, nhà vật lý người Đức Wihelm Hallwachs tìm ra khả năng phóng thích điện tử của một...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý luận và Thực tiễn báo Truyền hình

  1. i h c Khoa h c Xã h i và Nhân văn Khoa Báo chí và Truy n Thông Ti u lu n Lý lu n và Th c ti n báo Truy n hình 0
  2. PH N I: L CH S TRUY N HÌNH TH GI I VÀ VI T NAM 1. 1. Truy n hình th gi i Năm 1873, nhà khoa h c ngư i Scotland James Cleck Maxwell tiên oán s t n t i c a sóng i n t , phương ti n chuy n t i tín hi u truy n hình. Cùng năm này, nhà khoa h c ngư i Anh Willoughby Smith và tr lý Joseph May ch ng minh r ng i n tr su t c a nguyên t Selen thay i khi ư c chi u sáng. Phát minh này ã ưa ra khái ni m "su t quang d n", nguyên lý ho t ng c a ng vidicon truy n nh. 15 năm sau, năm 1888, nhà v t lý ngư i c Wihelm Hallwachs tìm ra kh năng phóng thích i n t c a m t s v t li u. Hi n tư ng này ư c g i là "phóng tia i n t ", nguyên lý c a ng orthicon truy n nh. 1.1.1. Truy n hình ra i như th nào Năm 1884, k sư Paul Nipkow ch t o thành công thi t b th c nghi m truy n hình u tiên, ĩa Nipkow. Ông t chi c ĩa có c l theo hình xoáy c phía trư c m t b c tranh ư c chi u sáng. Khi quay ĩa, l th ng u tiên quét qua i m cao nh t c a b c tranh, l th hai quét th p hơn l u tiên m t chút, l th 3 l i th p hơn chút n a,… và c như v y cho t i tâm b c tranh. thu ư c hình nh, Nipkow quay chi c ĩa, sau m i vòng quay, t t c các i m c a b c tranh l n lư t hi n lên. Nh ng chi c ĩa tương t quay i m nh n. Khi t c quay t 15 vòng/'giây, ánh sáng i qua h th ng ĩa tái t o ư c hình nh tĩnh c a b c tranh. 1.1.2. Các giai o n phát tri n c a truy n hình th gi i 1887: Heinrich Hertz (ngư i c) ch ng minh nh ng tính ch t c a sóng i nt . 1890-1895: Edouart Branly (ngư i Pháp), Oliver Lodge (ngư i Anh) và Alexandre Popov (ngư i Nga) hoàn ch nh i n báo vô tuy n. 1895: Guglielmo Marconi (ngư i Ý) ng d ng nh ng công trình nghiên c u v vô tuy n i n. Tháng 3/1899: Liên l c vô tuy n qu c t u tiên ra i Anh và Pháp, dài 46 Km 1
  3. 1923: Vladimir Zworykin (ngư i Nga) phát minh ra ng iconoscop, cho phép bi n năng lư ng ánh sáng thành năng lư ng i n. 1929: Chương trình phát hình âu tiên c a BBC ư c th c hi n t k t qu nghiên c u c a John Baird v quét cơ h c. Tháng 4/1931: Chương trình phát hình u tiên ư c th c hi n Pháp d a trên nh ng nghiên c u c a René Barthélemy. 1934: Vladimir Zworykin hoàn ch nh nghiên c u v iconoscop và b t u ng d ng vào vi c xây d ng và phát sóng truy n hình. 1935: Pháp t máy phát trên tháp Eiffel 1936: Th v n h i Berlin ư c truy n hình t i m t s thành ph l n. 1939: Truy n hình Liên Xô phát u n hàng ngày 1941: M ch p nh n 525 dòng quét v i b phân gi i c a mình 1948: Pháp ch p nh n chu n 819 dòng quét, k t qu nghiên c u c a Henri de France. 1954: ài RTF phát nh ng bu i try n hình u tiên b ng i u bi n t n s . 1956: Hãng Ampex gi i thi u máy ghi hình t (thu hình nh trên băng t ) Tháng 10/1960 truy n hình tr c ti p cu c tranh lu n trên kênh truy n hình gi a 2 ng c viên t ng th ng M : Richard Nixon và John Kennedey 1964: V tinh ĩa tĩnh u tiên ư c phóng lên qu o mang tên Early Bird. 1965: Di n ra cu c chi n v các chu n truy n hình màu SECAM (Pháp) và PAL ( c) t i Châu Âu Tháng 10/1967: Khánh thành truy n hình màu Pháp và Liên Xô 1969: Cu c b lên b m t trăng c a tàu Apollo 11 ư c chuy n hình tr c ti p qua Mondovision. 1970: Hi p h i vi n thông qu c t phân chia các sóng truy n hình centimet cho các nư c và gi i thi u lo i băng hình video dùng cho công chúng. 1992: Truy n hình k thu t s tr thành hi n th c 1.2. S ra i c a truy n hình Vi t Nam 2
  4. ài Truy n hình Vi t Nam hay ài truy n hình Trung ương Vi t Nam là ài truy n hình qu c gia c a Vi t Nam, phát sóng trong c nư c và có kênh phát qua v tinh i qu c t , ch y u làm công tác tuyên truy n i ngo i c a Chính ph Vi t Nam và ph c v ngư i Vi t Nam nư c ngoài. Tên vi t t t c a ài là VTV, l y t ti ng Anh Vietnam Television, và tên này bi u hi n trong logo 3 màu cơ b n c a ài. Ngày 7/9/1970, chương trình truy n hình th nghi m u tiên c a nư c Vi t Nam dân ch c ng hoà ư c phát sóng. Chương trình này do ài ti ng nói Vi t Nam th c hi n. Trư c ó, ngày 4/1/1968, phó th tư ng Lê Thanh Nghi ký quy t nh s 01/TTG-VP cho phép t ng c c thông tin (tr c thu c Chính Ph ) thành l p "Xư ng phim vô tuy n truy n hình Vi t Nam ". ây là m t xư ng phim nh a 16 ly, có nhi m v làm phim th i s tài li u truy n hình g i ra nư c ngoài nh ài truy n hình các nư c xã h i ch nghĩa phát trên sóng c a h tuyên truy n i ngo i, ng th i hư ng d n và h p tác v i các oàn làm phim vô tuy n truy n hình nư c ngoài n quay phim Vi t Nam. Năm 1971, Chính Ph ã quy t nh chuy n xư ng phim vô tuy n truy n hình t t ng c c thông tin sang ài ti ng nói Vi t Nam, tăng cư ng cho truy n hình m t i ngũ làm phim th i s tài li u có kinh nghi m th c t và có m t s v n tư li u quý. Gi a năm 1966, M ưa truy n hình vào mi n Nam. Ngày 7/9/1970 chương trình truy n hình u tiên ư c t ch c trong phòng thu nh c l n, thư ng g i là Studio M, c a ài ti ng nói Vi t Nam t i tr s 58 Quán S . Chương trình g m 15 phút tin t c do phát thanh viên tr c ti p c trên micro và 45 phút ca nh c. Sau m t th i gian làm th , t i 30 t t Tân H i (27/1/1971), nhân dân Th ô Hà N i ư c xem chương trình truy n hình u tiên. Sau khi th nghi m phát sóng thành công, chương trình th nghi m ư c phát hai t i m i tu n, m i t i 2h30' r i tăng lên ba t i, b n t i m t tu n. Kéo dài n tháng 4 năm 1972 khi M m r ng chi n tranh b ng không gian ánh phá ác li t vào Hà N i . Trong th i gian này các phóng viên, biên t p viên c a ài 3
  5. truy n hình v n ti p t c làm vi c nh m ghi l i nh ng hình nh chi n u dũng c m c a quân và dân Th ô. Sau khi hi p nh Pari ư c ký k t, các chương trình c a ài THVN l i ư c ti p t c phát sóng. Các chương trình c a ài l n lư t ư c ra m t công chúng như: Vì an ninh T qu c (27.1.1973) (Bu i phát sóng u tiên c a chương trình này là t i 16-8-1972), Câu l c b ngh thu t (21.2.1976) văn hoá xã h i (21.3.1976) Quân i nhân dân (24-4-1976), th d c th thao (26.5.1976), Kinh t (9.5.1976). T i khi chuy n v trung tâm truy n hình Gi ng Võ, t 16/6/1976 m i phát chính th c hàng ngày. 4
  6. PH N II VAI TRÒ VÀ CH C NĂNG TRUY N HÌNH Trư c h t, truy n hình cũng như báo chí nói chung u ph i thông tin m t cách nhanh chóng, k p th i, úng lúc nh t, m b o tính c p nh t, tính th i s c a thông tin. Nhanh chóng và h p th i là hai y u t làm nên giá tr thông tin báo chí. N u thông tinh nhanh và m b o tính h p th i s em l i kh năng t o ra hi u qu tác ng c a thông tin t ó mà tăng hi u qu c a công tác tuyên truy n. Truy n hình có nh ng l i th c bi t trong vi c ưa tin nhanh chóng và h p th i. Không gi ng như báo in, thông tin ư c phóng viên thu th p v cho dù có “nóng h i” n âu i chăng n a thì có th s v n ph i dành cho s báo ngày hôm sau, ph i qua khâu in n r i m i phát hành. Chính vì v y mà cho dù trên báo in có ch y hàng tít “hot news” thì nó ã không còn “nóng”. Truy n hình hoàn toàn ngư c l i, ngay l p t c nó có th ưa n cho công chúng nh ng hình nh m i nh t, nóng nh t v a quay t hi n trư ng v và phát ngay lên sóng truy n hình n u như ó là thông tin ư c toàn th công chúng quan tâm. Nh ng hình nh m i, chưa qua bàn d ng c t g t s ưa n cho công chúng nh ng thông tin trung th c, s ng ng mà không lo i hình báo chí nào theo k p. N u báo in s d ng t ng , nh là phương ti n chính truy n t i thông tin, v i phát thanh là âm thanh thì truy n hình có kh năng truy n t i thông b ng c âm thanh và hình nh ngay t i hi n trư ng. Y u t tác ng ch y u n công chúng là y u t nghe nhìn. Do v y truy n hình tác ng n công chúng thông qua ngôn ng c p xem. i u này có th nói lên trung th c r t cao c a thông tin trên truy n hình. Tuy v y, thông tin trên truy n hình không th xem l i và cho công chúng có th i gian suy nghĩ như báo in h hi u sâu thông tin nên nh ng hình nh trên truy n hình ph i c bi t gây n tư ng sâu s c cho công chúng. i u này òi h i ngư i phóng viên ph i h t s c nhanh nh y, n m b t thông tin và ch n ư c nh ng góc quay h p lý nh t sao cho nh ng âm thanh và hình nh trên truy n hình s ngay l p t c thu hút ư c s quan tâm c a công chúng. 5
  7. Không nh ng thông tin nhanh nh y, phong phú a d ng mà thông tin trên truy n hình ph i m b o tính trung th c, chính xác cao. M t trong nh ng nguyên t c c a ho t ng báo chí và truy n thông i chúng là b o m tính khách quan và chân th t. Ho t ng c a truy n hình cũng không n m ngoài nguyên t c ó. Do v y, thông tin trên truy n hình ph i trung th c. Không nh ng th thông tin ưa ra ph i nh m nh ng m c ích nh t nh. i u này cũng áp ng m t trong nh ng yêu c u c a thông tin báo chí như H Ch t ch ã t ng ra trong nh ng nguyên t c làm báo, ó là: vi t cái gì, vi t cho ai, vi t làm gì, vi t như th nào… M t yêu c u khác mà thông tin trên báo chí ph i h t s c lưu ý ó là thông tin ph i phù h p v i h th ng giá tr văn hoá và o lý c a dân t c, thông tin phù h p v i s phát tri n và ph c v s phát tri n. Thông tin trên truy n hình cũng ph i nh m vào vi c nh hư ng dư lu n xã h i, nh hư ng thái , nh n th c và hành vi cho công chúng. Công tác tư tư ng có vai trò c bi t quan tr ng i v i các chính ng, các h th ng xã h i cũng như các giai c p n m quy n lãnh o xã h i. Thông tin trên truy n hình có tác ng r t l n n nh n th c c a ngư i xem, t ó quy t nh hành vi c a h . Vì th , thông tin ph i h t s c khách quan, trung th c, th ng th n em n cho khán gi nh n th c úng n, phù h p v i ư ng l i c a ng và Nhà nư c. Báo chí nư c ta ho t ng dư i s lãnh oc a ng, s qu n lý c a Nhà nư c, nên m i thông tin u ph i mb o áp ng nhu c u thông tin c a công chúng, cũng như nhu c u tuyên truy n. Truy n hình luôn bám sát i s ng th c ti n, t p trung ph n ánh nh ng i n hình trong xã h i, ng th i phê phán nh ng cái tiêu c c trong xã h i. 6
  8. M CL C PH N I L CH S TRUY N HÌNH TH GI I VÀ VI T NAM ............................... 1 1. 1. Truy n hình th gi i............................................................................. 1 1.1.1. Truy n hình ra i như th nào...................................................... 1 1.1.2. Các giai o n phát tri n c a truy n hình th gi i.......................... 1 1.2. S ra i c a truy n hình Vi t Nam .................................................... 2 PH N II............................................................................................................ 5 VAI TRÒ VÀ CH C NĂNG TRUY N HÌNH.............................................. 5 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2