intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG CƠ HỌC

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

242
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'lý thuyết dao động cơ học', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG CƠ HỌC

  1. A. Dao động có chu kì phụ thuộc vào các kích thích của hệ dao động GV soạn: Nguyễn Tiến Dũng Tel : 0984 406 477. B. Dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. D. Dao động tắt dần LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG CƠ HỌC C. Dao động có chu kì không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài, chỉ phụ thuộc vào các đặc tính Câu 1. Nói về dao động điều hoà của một vật, mệnh đề nào sau đây là sai. của hệ dao động. A. Li độ là DĐĐH biến thiên theo định luật dạng sin( hoặc cosin) của thời gian t. Câu 12. Điều nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà: C. Ơ vị trí biên vận tốc của vật triệt tiêu. C. Phương trình li độ có dạng x = Asin(  t+  ) A. Cơ năng của vật được bảo toàn. B. Chu kì dao đông phụ thuộc vào cách kích thích của ngoại lực. B. Vận tốc biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian. D. Ơ vị trí cân bằng vận tốc của vật triệt tiêu. D. Khi vật qua vị trí biên vận tốc bằng không Câu 2. Một vật thực hiện DĐĐH theo phương trình : x = Asin(  t +  ). Mệnh đề nào sau đây là Câu 13. Dao động được mô tả bằng biểu thức x = Asin(  t +  ) trong đó A,  , là những hằng đúng. số, được coi là dao động gì? A. Tần số  phụ thuộc vào các điều kiện ban đầu. A. Dao động tuần hoàn B. Dao động cưỡng bức. B. Biên độ dao động chỉ phụ thuộc vào cách kích thích cho vật dao động. C. Dao động tự do D. dao động điều hòa. C. Pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào cách chọn gốc toạ độ và gốc thời gian. Câu 14. Dao động điều hòa là : D. Tất cả đều sai. A. Dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin ( hoặc cosin) đối với thời gian. Câu 3. Dao động tuần hoàn là dao động mà: B. Những chuyển động có trạng thái lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. A. Có vận tốc biến đổi theo quy luật hàm cos C. Dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ dao động. B. Trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau D. Những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân C. Qua lại hai bên vị trí cân bằng có giới hạn không gian bằng. D. Có li độ biến đổi theo thời gian tuân theo quy luật hàm sin Câu 15. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất, mà sau đó trạng thái dao động Câu 4. Trong quá trình con lắc lò xo dao động, mệnh đề nào sau đây là sai: của vật lặp lại như cũ, được gọi là : A. Lực phục hồi luôn hướng về vị trí cân bằng. A. Tần số dao động B. Chu kì dao động. C Khi vật ở vị trí cân bằng thì trọng lực và lực phục hồi cân bằng nhau. C. Tần số góc của dao động D. Tần số riêng của dao động. B. Giá trị lực đàn hồi của lò xo xác định theo công thức Fđh = - kx D. B và C. Câu 16. Chọn phát biểu đúng : Câu 5. Khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng là 81lần. Đường kính trái đât lớn hơn A. Dao động của vật chịu tác dụng của lực ngoài tuần hoàn là dao động tự do. đường kính mặt trăng 3,7 lần. Đem một con lắc đơn từ trái đất lên mặt trăng thì chu kì dao động sẽ B. Chu kì của hệ dao động tự do không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. thay đổi như thế nào? C. Chu kì dao động của hệ tự do k0 phụ thuộc vào biên độ dao động. A. Chu kì tăng lên 3 lần. B. Chu kì giảm đi 3 lần D.Tần số của hệ dao động tự do phụ thuộc vào lực ma sát. C. Chu kì tăng lên 2,43 lần. D. Chu kì giảm đi 2,43 lần. Câu 17. Chọn phát biểu đúng : Câu 6. Nói về sự nhanh chậm của đồng hồ con lắc đơn, mệnh đề nào sau đây sai: A. Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng A. Khi nhiệt độ tăng đồng hồ chạy chậm. C. Đưa xuống sâu đồng hồ chạy nhanh. nhau gọi là dao động điều hòa. B. Đưa lên cao đồng hồ chạy chậm. D. Nhiệt độ giảm đồng hồ chạy nhanh. B. Những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng Câu 7. Một con lắc dao động điều hoà với biên độ dao động là A và năng lượng dao động là E. gọi là dao động. Khi biên độ dao động của con lắc tăng gấp 3, mệnh đề nào sau đây là đúng. C. Chu kì của hệ dao động điều hòa phụ thuộc vào biên độ dao động. A. Năng lượng dao động tăng gấp 3 lần. D. Biên độ của hệ dao động điều hòa không phụ thuộc ma sát. B. Giá trị động năng cực đại của vật tăng thêm 3 lần, còn giá trị thế năng cực đại của lò xo giảm đi Câu 18. Chọn định nghĩa đúng. 3 lần. A. Dao động điều hòa là dao động có biên độ dao động biến thiên tuần hoàn. C. Giá trị thế năng cực đại của lò xo tăng thêm 3 lần, còn giá trị động năng cực đại của vật giảm đi B. Dao động điều hòa là dao động có pha không đổi theo thời gian. 3 lần. C. Dao động điều hòa là dao động tuân theo qui luật hình sin với tần số không đổi. D. A, B, C đều sai. D .Dao động điều hòa tuân theo qui luật hình sin ( hoặc cosin ) với tần số, biên độ và pha ban đầu Câu 8. Nếu độ cứng của lò xo tăng gấp 2, khối lượng tăng gấp 4 thì chu kì của con lắc lò xo sẽ không đổi theo thời gian. A.Tăng gấp 2. B. Không thay đổi . C. Giảm 2 lần D. Đáp số khác. Câu 19. Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa. Trong đó A,  , ,c là những hằng số. Câu 9. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi nào? A. x = t + Asin(  t +  ) (cm) B. x = Asin(  t +  ) (cm). D.Khi vật qua VTCB A.Khi t = 0.; B. Khi t = T/4 ; C. Khi t = T; Câu 10. Dao động tự do của một vật là dao động có : C. x = Asin(  t +  ) + c (cm) D. x = Atsin(  t +  ).(cm) A. Tần số không đổi C.Tần số và biên độ không đổi. Câu 20. trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa: B. Biên độ không đổi. D.Tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ A. x  5 cos t  1(cm) B. x  3t sin(2 t   / 6)(cm) thuộc vào các yếu tố bên ngoài. 2 Câu 11. Dao động tự do là C. x  2sin (2 t   / 4)( cm) D. x  5sin2 t  5cos2 t (cm).
  2. Câu 21. Chu kì dao động là: B. Có độ lớn không đổi theo thời gian. D. Biến thiên điều hòa theo thời gian. A. Số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong 1s. Câu 32. Phương trình dao động điều hòa có dạng x  A sin  t . Gốc thời gian là : B. Khoảng thời gian để vật đi từ bên này đến bên kia của quỹ đạo chuyển động. A. Lúc vật có li độ x = +A C. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. B.Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương D. Lúc vật có li độ x = -A. D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu. Câu 33. Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa v   A cos t . Chọn câu sai. Câu 22. Chọn công thức đúng. A.Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. A.   2 f  1/ T B.    f   / T C.Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = -A. B.Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = +A D. Cả câu b và c sai. C. T  1/ f   / 2   2 T  2 / f . D. Câu 34. Khi nói về dao động điều hòa, kết luận nào là sai? Câu 23. Một vật dao động điều hòa được mô tả bởi phương trình x  A sin(t   ) có biểu A. Vận tốc có thể bằng 0 C. Động năng không đổi thức vận tốc là : B. Gia tốc có thể bằng 0. D. Biên độ và pha ban đầu phụ thuộc vào các điều kiện ban đầu. A. v   A cos( t   ) B. v  A /  cos( t   ) Câu 25. Chọn câu sai khi nói về dao động điều hòa. A. Gía trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ. C. Biên độ dao động là đại lượng không đổi. C. v  A /  sin( t   ) D. v   A sin( t   ) . B. Giá trị của lực tỉ lệ thuận với li độ. D. Động năng là đại lượng biến đổi. Câu 24 :Một dao động điều hòa được mô tả bởi phương trình x  A sin(t   ) có biểu thức Câu 26. Phương trình dao động của vật có dạng x = -Asin(  t).Pha ban đầu của dao động bằng : gia tốc là: C.  B.  / 2 D . 2 . A. 0 2 A. a   A sin( t   ) B. a   A sin( t   ). Câu 27. Phương trình d.động của vật có dạng x =-Asin(  t+/4).. C. Vật dao động vớipha ban đầu là  A. Vật dao động với biên độ A 2 C. a   A sin( t   ) D. a   A sin( t   ). D. Vật dao động với pha ban đầu là -  / 4 . B. Vật dao động với biên độ -A Câu 25. Một vật dao động điều hòa được mô tả bởi phương trình x  A sin(t   ) . Hệ thức Câu 28. Phương trình d.đ của vật có dạng x  A sin( t   )  b. liên hệ giữa A,  , và v là : A. Vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng có tọa độ x = 0. 2 2 2 2 2 2 2 A. A  x  v /  B. A  x  v /  C. A  x   / v B. Vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng có tọa độ x=b C. Vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng có tọa độ x= -b 2 2 2 2 D. A  x  v /  . D. Chuyển động của vật không phải là dao động điều hòa. Câu 26. Một con lắc lò xo dao động điều hoà: Câu 29. Một vật dao động điều hòa có phương trình x  A sin( t   / 6) . Vận tốc của vật có A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian C. Quỹ đạo là một đường thẳng độ lớn cực đại khi : B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian. D. Quỹ đạo l à một đường hình sin. A. t = 0 B. t =T/4 C. t =T/12 D. t =5T/12 Câu 27. Chọn câu sai. Câu 30. Một vật dao động điều hòa có phương trình x  A sin( t   / 3) . Vận tốc của vật có A.Vận tốc của một vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng. B. Khi đi qua vị trí cân bằng, lực hồi phục có giá trị cực đại. độ lớn cực đại khi : C. Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòa luơn luôn hướng về vị trí cân bằng. A. t = 0 B. t =5T/12 C. t =T/4 D. t =T/6. D. Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòabiến thiên điều hòa cùng tần số với hệ. Câu 31. Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa: Câu 28. Phương trình dao động điều hòa của vật có dạng x  A sin(t   ) . Chọn câu sai A. Vận tốc luôn trễ pha  / 2 so với gia tốc C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau A. Tần số góc tùy thuộc vào đặc điểm của hệ. B. Gia tốc sớm pha  / 2 so với vận tốc. D. Vận tốc luôn sớm pha  / 2 so với li độ. C. Biên độ A không phụ thuộc vào gốc thời gian Câu 32. Phương trình dao động điều hòa của một vật có dạng : x  A sin( t   / 2) . Chọn câu B. Biên độ A tùy thuộc vào cách kích thích. sai. D. Vận tốc của vật ở VTCB bằng không. A. Phương trình vận tốc : v   A cost . Câu 29. Khi nào dao động của con lắc đơn là dao động điều hoà: 2 2 2 A. Biên độ dao động nhỏ. B. Không có ma sát C. Động năng của vật : Eñ  0,5m A cos ( t   ). C. Chu kỳ không đổi D. Câu A và B. 2 2 2 2 2 B. Thế năng của vật : Et  0,5m A sin ( t   ). D. Cơ năng E  0,5m A . Câu 30. chọn câu sai A. Cơ năng của con lắc tỷ lệ với bình phương của biên độ dao động Câu33. Điều nào sau đây là đúng khi nói về D Đ D Hcủa chất điểm? B. Cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của con lắc A. Khi chất điểm quaVTCB,nó có vận tốc cực đại,gia tốc cực đại. C. Có sự chuyển hoá qua lại giữa động năng và thế năng B. Khi chất điểm quaVTCB, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu. D. Cơ năng tỷ lệ với bình phương tần số dao động. C. khi chất điểm qua vị trí biên,nó có vận tốc cực tiểu,gia tốc cực đại. D. B và C Câu 31. Chọn phát biểu sai : Lực tác dụng vào ch ất điểm dao động điều hòa: Câu34. Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm? A. Có biểu thức F  kx C. Luôn hướng về vị trí cân bằng. A. Li độ dao động biến thiên theo qui luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian
  3. B. Khi đi từ VTCBđến vị trí biên,vật chuyển động chậm dần đều. C .động năng và thế năng có sự chuyển hoá qua lại lẫn nhau,nhưng cơ năng được bảo toàn. D. Cả A,C đúng. Câu35. Một vật dao động điều hoà trên trục ox, thực hiện được 24 dao động trong thời gian 12s, vận tốc cực đại của vật là 20cm/s. Vị trí vật có thế năng bằng 1/3 động năng cách vị trí cân bằng là: D. đáp số khác. A. 1,5cm B. 2,5cm C. 3,5cm Câu36. Chọn câu trả lời sai A .Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C. Khi cộng hưởng dao động: tần số dao động của hệ bằng tần số dao động riêng của hệ dao động. D. Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. Câu37. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn,cơ năng của nólà A. Thế năng của vật nặng khi qua vị trí biên. C. Tổng động năng và thế năng của vật khi qua một vị trí bất kỳ. B. Động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu38. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng.Khi ở VTCB lò xo giãn 4cm.Từ VTCB kéo vật xuống 4cmrồi buông nhẹ. Chu kỳ của dao động là: A. 0,4s D. 4/ s B. 0,4s C. 0,8s
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2