intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học môn Vật lý - LÝ THUYÊT DAO ĐỘNG CƠ

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

346
lượt xem
90
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học môn vật lý - lý thuyêt dao động cơ', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học môn Vật lý - LÝ THUYÊT DAO ĐỘNG CƠ

  1. Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học LÝ THUYÊT DAO ĐỘNG CƠ I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1. Phương trình dao động: x = Acos(t + ) 2. Vận tốc tức thời: v= -Asin(t +) = Acos(t+ +  ) 2  - v luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theo chiều âm thì v
  2. Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học 7. x, v, a dao động điều hoà có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T thì động năng và thế năng biến thiên vớ i tần số góc 2 , tần số 2f, chu kỳ T/2. Động năng và thế năng dao động điều hòa cùng biên độ, cùng tần số nhưng pha của chúng sẽ khác nhau 8. Chiều dài qu ỹ đạo: 2A 9. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại 10. Các bước lập phương trình dao động dao động điều hoà: * Tính  * Tính A * Tính  dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0)    x  x cos       shif cos  A  A     v  0    0 v  0    0    Các trường hợp đặc biệt:  + Khi nói vật qua VTCB theo chiều dương thì    2  + Khi nói vật qua VTCB theo chiều âm thì   2 + Khi nói vật qua vị trí biên dương thì   0 + Khi nói vật qua vị trí biên âm thì    II. CON LẮC LÒ XO 1. Tần số góc: 2 k   2 . f  m T ; 2. Chu kỳ: m 2 1 t T  2    k fN 3. Tần số:  1 k 1N f   2 m 2 T t 4. Lực kéo về hay lực hồi phục: là lực muốn đưa vật về VTCB: F = -kx = -m2x Đặc điểm: Giáo viên biên soạn: -2- Nghiêu Văn Sênh
  3. Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học - Là lực gây dao động cho vật. - Luôn hướng về VTCB - Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ Fmax = kA = m2A Fmin = 0 5. Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng. Có độ lớn Fđh = kx* (x* là độ biến dạng của lò xo) - Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về và lực đàn hồi là một (vì tại VTCB lò xo không biến dạng) - Với con lắc lò xo thẳng đứng hoặc đặt trên mặt phẳng nghiêng + Lực đàn hồi cực đại: FMax = k(l + A) = FKmax + Lực đàn hồi cực tiểu:  Fmin  0 l  A  nếu  Fmin  k l  A l  A III. CON LẮC ĐƠN 1. Tần số góc: g  l 2. Chu kỳ: l 2 1 t T  2    g f N 3. Tần số:  1 g 1N f   2 2 T t l Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và 0
  4. Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học a. Vận tốc: v2 = 2gl(cosα – cosα0) 2 VTCB: ( = 0): vmax = 2gl(1 – cosα0) VT Biên:    0  : v = 0 b. Cơ năng, động năng, thế năng - Thế năng Wt = mgl(1-cos) - Động năng Wđ = mgl(cosα – cosα0) - Cơ năng: W= mgl(1 – cosα0) c. Lực căng: RC = mg(3cosα – 2cosα0) - VTCB ( = 0): Rmax = mg(3 – 2cosα0) - VT Biên    0  : Rmin = mgcosα0 Lưu ý: Các công thức này áp dụng đúng cho cả khi 0 có giá trị lớn IV. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 1. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = A1cos(t + 1) và x2 = A2cos(t + 2) được một dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x = Acos(t + ). Trong đó: A2  A12  A22  2 A1 A2cos( 2  1 ) A sin 1  A2 sin 2 tan   1 A1cos1  A2 cos 2 với 1 ≤  ≤ 2 (nếu 1 ≤ 2 )  A  A1  A2 Trường hợp 1.  =  2  1 = 2kπ (x1, x2 cùng pha)   max   1   2  Amin  A1  A2  Trường hợp 2.  =  2  1 = (2k + 1)π (x1, x2 ngược)   1 : A1  A2   : A  A 2 1 2   (x1, x2 vuông pha hoặc lệch pha )  A  A12  A2 2 Trường hợp 3.  =  2  1 = (2k + 1) 2 2 Lưu ý:  A 1 - A 2 ≤ A ≤ A 1 + A 2 V. DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC - CỘNG HƯỞNG 1. Một con lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ. x * Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là:  2 2 2 A kA t O S  2 mg 2 g T 4 mg 4 g * Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ là: A  2  k 2 A A Ak * Số dao động thực hiện được: N    A 4 mg 4  g * Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại:  A 2 AkT t  N .T   (Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hoàn với chu kỳ T  ) 4  mg 2  g  Giáo viên biên soạn: -4- Nghiêu Văn Sênh
  5. Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học 3. Hiện tượng cộng hưở ng xả y ra khi: f = f0 hay  = 0 hay T = T0 Với f, , T và f0, 0, T0 là tần số, tần số góc, chu kỳ của lực cưỡng bức và của hệ dao động. SÓNG CƠ I. SÓNG CƠ HỌC 1. Bước sóng:  = vT = v/f Trong đó: : Bước sóng; T (s): Chu kỳ của sóng; f (Hz): Tần số của sóng v: Tốc độ truyền sóng (có đơn vị tương ứng với đơn vị của ) 2. Phương trình sóng x Tại điểm O: uO = Acos(t ) x O M Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng.   t x  x  uM  AM cos .t  2   AM cos 2       T    3. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng x1, x2 x1 uM = AMcos(t +  - 2 - Phương trình truyền sóng tại điểm M cách O một đoạn x1 là: )  x uN = ANcos(t +  - 2 2 ) - Phương trình truyền sóng tại điểm N cách O một đoạn x2 là:  Độ lệch pha hai điểm M và N là: x 2  x1 x   1   2  2  2   x1 : là khoảng cách từ nguồn O đến M x2 : là khoảng cách từ nguồn O đến N x = x1  x 2 : là khoảng cách từ nguồn M đến N - Hai dao động cùng pha: (k =  1;2... )   2k  x  k Khoảng cách nhắn nhất hai dao động cùng pha là  - Hai dao động ngược pha:  1   ( 2k  1)  x  ( k  )  ( 2k  1) (k = 0;  1;2... ) 2 2 Khoảng cách nhắn nhất hai dao động ngược pha là /2 - Hai dao động vuông pha:  1    ( 2k  1)  x  ( k  )  ( 2k  1) (k = 0;  1;2... ) 2 22 4 Khoảng cách nhắn nhất hai dao động vuông pha là /4 Giáo viên biên soạn: -5- Nghiêu Văn Sênh
  6. Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học 4. Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được kích thích dao động bởi nam châm điện với tần số dòng điện là f thì tần số dao động của dây là 2f. II. SÓNG DỪNG 1. Một số chú ý * Đầu cố định hoặc đầu dao động nhỏ là nút sóng. * Đầu tự do là bụng sóng * Các điểm trên dây đều dao động với biên độ không đổi  năng lượ ng không truyền đi * Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đi qua VTCB) là nửa chu kỳ. 2. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l:  * Hai đầu là nút sóng (hai đầu cố định) : * lk (k  N ) 2 Số bụng sóng = số bó = số múi = k Số nút sóng = k + 1 * Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng (một đầu cố định, 1 đầu tự do):  l  (2k  1) (k  N ) 4 số bó = số múi = k Số bụng sóng = Số nút sóng = k + 1 * hai đầu là bụng (hai đầu tự do):  l  2k  2 k  N  4 số bó = số múi = k Số nút sóng = k + 1 Số bụng sóng = k +2 III. GIAO THOA SÓNG Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng l: Xét điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2 1. Hai nguồn dao động cùng pha Phương trình sóng tại 2 nguồn: u  u1  u 2  a cos.t  Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới: d d   u1M  a cos  .t  2 1  và u 2 M  a cos .t  2 2      Phương trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M  d  d2   d  d2  u M  2a cos  1 cos .t   1      Biên độ dao động tại M:  d1  d 2  A  2a cos     * Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = k (kZ)  * Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d1 – d2 = (2k+1) (kZ) 2 Giáo viên biên soạn: -6- Nghiêu Văn Sênh
  7. Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học Bài toán. Hãy tìm số cực đại, cực tiểu: S1 S 2 Xét  k,b  + Số cực đại 2k +1 + Nếu 0  b  5 thì số cực tiểu 2k + Nếu 5  b  9 thì số cực tiểu 2k +2 IV. SÓNG ÂM WP 1. Cường độ âm: I= = tS S Với W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn S (m2) là diện tích mặt vuông góc vớ i phương truyền âm (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR2) I Hoặc L(dB )  10.lg I 2. Mức cường độ âm L ( B)  lg I0 I0 Với I0 = 10-12 W/m2 ở f = 1000Hz: cường độ âm chuẩn. CHƯƠNG V: ĐIỆN XOAY CHIỀU I. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch R,L,C a. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: uR cùng pha với i U 0 R  I 0 .R;U R  I .R R = 0 U Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có I  R b. Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: uL nhanh pha hơn i là /2 U 0 L  I 0 .Z L ;U L  I .Z L ZL = L là cảm kháng  = u – i = /2 Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở). c. Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: uC chậm pha hơn i là  /2 U 0C  I 0 .Z C ;U C  I .Z C 1 ZC  là dung kháng C  = u – i = -/2 Giáo viên biên soạn: -7- Nghiêu Văn Sênh
  8. Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn). II. Các công thức cần nhớ đối với mạch R, L, C mắt nối tiếp. 1*. Hiệu điện thế hiệu dụng, hiệu điện thế cực đại. U  U 2  U  U 2 U  U 2  U  U 2  0 R L C 0R 0L 0C   U  I .Z U 0  I 0 .Z   2*. Tổng trở 2 Z  R 2  Z L  Z C  3*. độ lệch pha giữa u và i U L UC Z L  ZC tan    UR R  = u – i Ur R 4*. Hệ số công suất cos   UZ 5*. Công suất tiêu thu của đoạn mạch U2 2 cos 2  P  I .R  UI . cos   R Chú ý: 1 + Khi ZL > ZC hay     > 0 thì u nhanh pha hơn i: mạch có tính cám kháng LC 1 + Khi ZL < ZC hay     < 0 thì u chậm pha hơn i: mạch có tính dung kháng LC 1 + Khi ZL = ZC hay     = 0 thì u cùng pha vớ i i. LC 5*. Các trường hợp đặc biệt đối với mạ,r điện xoay chiều R, L, r, C không phân nhánh (mắc nối tiếp) L ch C R A B M N * Trường hợp 1. Bài toán yêu cầu: Thay đối R để công suất mạch cực đại ta sẽ suy ra những dữ kiện sau: R  r  Z L  Z C hay U R  U r  U L  U C Z  2 ( R  r )  2 Z L  Z C hay U  2 (U R  U r )  2 U L  U C U U I  2(R  r) 2 ZL  ZC U2 U2  2 cos     P  2( R  r ) 2 Z L  Z C 2 4 Giáo viên biên soạn: -8- Nghiêu Văn Sênh
  9. Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học * Trường hợp 2. Bài toán yêu cầu: Thay đối R để công suất trên R cực đại ta sẽ suy ra những dữ kiện sau: R  r 2  Z L  Z C  2 * Trường hợp 3. Bài toán yêu cầu: Thay đối L ( hoặc C hoặc f) để công suất mạch cực đại (hiện tượng cộng hưởng ta sẽ suy ra những dữ kiện sau: + Z L  Z C hay U L  U C + Z  ( R  r ) hay U  U R  U r U + I (R  r) U2 + P (R  r ) + cos  1    0 * Trường hợp 4. Bài toán yêu cầu: Thay đối L để hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đại hoặc các đại lượng khác không ảnh hưởng đên ZL (hoặc thay đổi C để UL cực đại hoặc các đại lượng khác không ảnh hưởng đên ZC ) đó là hiện tượng cộng hưởng ta sẽ suy ra những dữ kiện như trường hợp 3: * Trường hợp 5. Bài toán yêu cầu: Thay đối L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực đại Ta suy ra được các công thức sau: R 2  ZC 2 U R 2  ZC 2 ZL   U LMax thì ZC R * Trường hợp 6. Bài toán yêu cầu: Thay đối C để hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đạiTa suy ra được các công thức sau: R2  ZL 2 U R2  ZL 2 ZC  thì U CMax  ZL R CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ I. Dao động điện từ * Điện tích tức thờ i q = q0cos(t + ) q q0  cos(t   )  U 0cos(t   ) * Hiệu điện thế (điện áp) tức thời u  CC * Dòng điện tức thờ i i=  q’ = -q0sin( t + ) = I0cos(t +  + ) 2  * Cảm ứng từ: B  B0 cos(t    ) 2 Trong đó: Giáo viên biên soạn: -9- Nghiêu Văn Sênh
  10. Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học I 1 0  1. Tần số góc riêng LC Q0 Q0 T  2 LC  2 2. Chu kỳ riêng I0 I 1 0 f 3. Tần số riêng 2 LC 2Q0 q0 C I 0   q0  I0  4. Cường độ dòng điện cực đại .U 0 L LC L U0  5. Hiệu điện thế cực đại .I 0 C 2 q2 1 1 q0 Wđ  Cu 2  qu  cos2 (t   ) Wđ  6. Năng lượng điện trường: 2 2 2C 2C 2 1 q 7. Năng lượng từ trường: Wt  Li 2  0 sin 2 (t   ) 2 2C 2 1 1 q0 1 2 2 W  CU 0  q0U 0   LI 0 W=Wđ  Wt =const 8. Năng lượng điện từ: 2 2 2C 2 c  3.108 2 . L.C  9. Bước sóng của sóng điện từ f Chú ý: + Mạch dao động có tần số góc , tần số f và chu kỳ T thì Wđ và Wt biến thiên vớ i tần số góc 2 , tần số 2f và chu kỳ T/2 + Mạch dao động có điện trở thuần R  0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượ ng có công suất:  2 C 2U 2 U 02 R C 2 0 P I R R 2 2L 10. Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha có P cặp cực, rôto quay vớ i vận tốc n vòng/phút phát ra: pn f Hz 60 U1 E1 I 2 N1   11. Công thức máy biến áp: U 2 E2 I1 N 2 P2 12. Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng: P  R U 2cos2 13. Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: U = IR P  P Hiệu suất tải điện: H  .100% P CHƯƠNG VI: SÓNG ÁNH SÁNG 1. Hiệu đường đi của ánh sáng (hiệu quang trình) ax   d1  d 2  D Giáo viên biên soạn: - 10 - Nghiêu Văn Sênh
  11. Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học D xk ;k  Z 2. Vị trí (toạ độ) vân sáng: a k = 0: Vân sáng trung tâm k = 1: Vân sáng bậc (thứ) 1 k = 2: Vân sáng bậc (thứ) 2 D 3. Vị trí (toạ độ) vân tối: x (k 0.5) ;k Z a k = 0, k = -1: Vân tối thứ (bậc) nhất k = 1, k = -2: Vân tối thứ (bậc) hai k = 2, k = -3: Vân tối thứ (bậc) ba 4. Khoảng vân i: Là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp: D i a 5. Nếu thí nghiệm được tiến hành trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng và khoảng vân: i in  n 6. Khi trên đường truyền của ánh sáng từ khe S1 (hoặc S2) được đặt một bản mỏng dày e, chiết suất n thì hệ vân sẽ dịch chuyển về phía S1 (hoặc S2) một đoạn: (n - 1)eD x0 = a 3. Các dạng bài tập a. Giao thoa với ánh sáng đơn sắc Bài toán 1. Tìm số vân sáng, số vân tối trên màn có bề rộng L Bài giải: - Gọi M nằm trên mép màn - Xét tỉ số: xM L   k ,b 2i i - Nếu 0  b  5 : M thuộc vân sáng. + Số vân sáng 2k +1 + Số vân tối 2k - Nếu 5  b  9 : M thuộc vân tối. + Số vân sáng 2k +1 + Số vân tối 2k + 2 b. Giao thoa với hai bức xạ Bài toán 2. Vân sáng của hai bức xạ trùng nhau tại vị trí nào trên màn k1 2 k11  k 2 2   k 2 1 Giáo viên biên soạn: - 11 - Nghiêu Văn Sênh
  12. Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học Bài giải: Chú ý: - Nếu đề bài yêu cầu tìm khoảng cách ngắn nhất hai bức xạ trùng nhau (hoặc khoảng các ngắn nhất D D hai vân tối cùng màu) thì tính như sau: x1  x 2  k1 min 1  k 2 min 2 a a - Nếu là sự trùng nhau của hai vân tối thì lam giống vân sáng nhưng chỗ nào có k thì cộng thêm 0,5 c. Giao thoa với ánh sáng trắng D   Bài toán 3. Tìm bề rộng quang phổ: đ  t x  k Bề rộng quang phổ bậc k: Bài giải: a với đ và t là bước sóng ánh sáng đỏ và tím Bài toán 4. Xác định số vân sáng, số vân tối và các bức xạ tương ứng tại một vị trí xác định (đã biết x) Bài giải: + Vân sáng: k ax 1  1 1 ;k  Z  Dk k Với 0,4 m    0,76 m  các giá trị của k   + Vân tối: chỗ nào có k cộng thêm 0,5 Với 0,4 m    0,76 m  các giá trị của k   CHƯƠNG VII. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN 1 Phương trình anhxtanh (Einstein)   A  Wđ hc   hf  Là Lượng tử áng sáng  hc Là công thoát của êlectrôn khỏi kim loại  A 0 1 Wđ  mv2max  eUh  eV ax Là động năng ban đầu cực đại 0 m 2 v0max: vận tốc đầu cực đại của êlectrôn khi ra khỏi catôt 2 Công suất của nguồn sáng P  N N số phôtôn ứng vớ i bức xạ  phát ra mỗi giây Ibh = n.e Giáo viên biên soạn: - 12 - Nghiêu Văn Sênh
  13. Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học 3.Cường độ dòng quang điện bão hoà: n: số êlectrôn tới anốt mỗi giây 6. Hiệu suất lượng tử: n H x100% N Mẫu nguyên tử của Bo và quang phổ của hiđrô 1) Bán kính quỹ đạo dừng Bán kính qu ỹ đạo dừng thứ n: rn  r0 .n 2 , với r0=0,53A0: bán kính qu ỹ đạo Bo cơ bản 2) Năng lượng ở trạng thái dừng. E0 13, 6 Năng lượng ở trạng thái dừng: En    2 (eV ) , E0=-13,6eV: năng lượng ở trạng thái cơ bản 2 n n 3) Bước sóng phát ra khi nguyên tử chuyển mức năng lượng hc H P E6   Em  En  hf mn   Em  En  H mn E5 O Hβ E4 N hc hc mn   Hα E3 M Em  En E ( 1  1 ) P a sen 0 m2 n2 Vùng hồng ngoại L E2 B an m e Vùng khả kiến và một phần vùng tử E1 K ngoại a) Các bức xạ của dãy Banmer: L ai m an Vùng tử ngoại + Vạch đỏ H  :   ML  32 : hc  E3  E2 32 hc + Vạch lam H  :   NL  42 :  E4  E2 42 hc + Vạch chàm H  :   OL  52 :  E5  E2 52 hc + Vạch tím H :   PL  62 :  E6  E2 62 b) Các vạch có bước sóng dài nhất của các dãy: hc + Dãy Laiman: 21 :  E2  E1 21 hc + Dãy Banmer: 32 :  E3  E2 32 hc + Dãy Paschen: 43 :  E4  E3 43 Giáo viên biên soạn: - 13 - Nghiêu Văn Sênh
  14. Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học CHƯƠNG VIII. VẬT LÝ HẠT NHÂN 1. Độ hụt khối: m  Zm p   A  Z  mn  m 2. Năng lượng liên kết hạt nhân E  Wlk [Zm p   A  Z  mn  m ]c 2  Năng lượng liên kết riêng:. Năng lượ ng liên kết riêng càng lớ n hạt nhân càng bền vữn Wlk Wr = A Khối lượ ng êlectrôn: me = 0,00055 u Khối lượ ng prôtôn: mP = 1,0073 u u = 931,5MeV/c2 = 1,66055.10-27kg Khối lượ ng nơtrôn: mN = 1,0087 u 4. Phản ứng hạt nhân A1 A A3 A A  Z22 B  C  Z44 D Z1 Z3 - Định luật bảo toàn số khối: A1+ A2 = A3 + A4 - Định luật bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4 E  mt  ms c 2 4.1 Năng lượng phản ứng tỏa (thu): 4.2. Định luật bảo toàn năng lượng trong phản ứng hạt nhân: E  mt  ms c 2  k s  kt 4.3 Định luật bảo toàn động lượng:     p A  p B  pC  p D 5. Hiện tượng phóng xạ 5.1 Số nguyên tử chất phóng xạ còn lại sau thời gian t t    .t T N  N 0e  N02 5.2 Số hạt nguyên tử bị phân rã bằng số hạt nhân con được tạo thành và bằng số hạt ( hoặc e- hoặc e+) được tạo thành: t     .t 1 2 T  N  N0  N  N0 1 e  N0     5.3 Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t t  .t T m m0e  m0 2 Giáo viên biên soạn: - 14 - Nghiêu Văn Sênh
  15. Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học ln 2  là hằng số phóng xạ T 5.4 Khối lượng chất bị phóng xạ sau thời gian t t        .t 1  2 T  m  m0  m  m0 1  e  m0     5.5 Phần trăm chất phóng xạ bị phân rã: t m N    .t  1 e  1 2 T  m0 N0 5.6 Phần trăm chất phóng xạ còn lại: t m N    .t 2 T  e m0 N0 5.7 Độ phóng xạ H t   H 0 e  .t  .N T H  H02 1 Ci = 3,7.1010 Bq Đơn vị: Becơren (Bq); 1Bq = 1 phân rã/giây; Curi (Ci); Lưu ý: Khi tính độ phóng xạ H, H0 (Bq) thì chu kỳ phóng xạ T phải đổi ra đơn vị giây(s). Giáo viên biên soạn: - 15 - Nghiêu Văn Sênh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2