intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết và bài tập mạch điện xoay chiều không phân nhánh

Chia sẻ: Vu Duc Tuan Tuan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:44

1.449
lượt xem
525
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu ôn tập môn lý tham khảo gồm đầy đủ tất cả các dạng lý thuyết và bài tập mạch điện xoay chiều không phân nhánh, có kèm đáp án để các bạn học sinh kiểm tra lại kiến thức đã học.Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và cường độ biến thiên theo thời gian. Dòng điện xoay chiều thường được tạo ra từ các máy phát điện xoay chiều hoặc được biến đổi từ nguồn điện một chiều bởi một mạch điện tử thường gọi là bộ nghịch lưu dùng các Thyristor. Trước đây, dòng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý thuyết và bài tập mạch điện xoay chiều không phân nhánh

  1. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm Lý thuyết và bài tập mạch điện xoay chiều không phân nhánh «n thi ®¹i häc 1
  2. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÔNG PHÂN NHÁNH (ĐỦ TẤT CẢ CÁC DẠNG CÓ ĐÁP ÁN) * Dạng 1: GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN (I) & ĐIỆN ÁP(U) I0 U U U U - Số chỉ Ampe kế (giá trị hiệu dụng) : I = = = R = L = C 2 Z R Z L ZC U0 - Số chỉ Vôn kế(giá trị hiệu dụng) : U = = Z.I ; Uo=Io.Z 2 - Tổng trở : Z = R 2 + (ZL − ZC ) 2 1 - Cảm kháng : ZL = Lω ; Dung kháng : ZC = Cω U  Chú ý : + Nếu dòng điện 1 chiều qua đoạn mạch : I = R * Dạng 2 : ĐỘ LỆCH PHA 1/ Độ lệch pha của u so với I : Z L − ZC U L − U C * tgϕ = = R UR R UR * cosϕ = = : hệ số công suất Z U * Cơng suất : P = U.I cos ϕ = R.I2 * ϕ = ϕu − ϕi + ϕ > 0 : u sớm pha hơn I (ZL > ZC : mạch có tính cảm kháng) + ϕ < 0 : u trễ pha hơn I (ZL < ZC : mạch có tính dung kháng) 2/ Độ lệch pha của u1 so với u2  Chú ý: + u1,u2 cùng pha: ϕ1 = ϕ2 ⇒ tgϕ1 = tgϕ2 «n thi ®¹i häc 2
  3. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm π + u1 vuông pha (hay lệch pha 900 hoặc ) so với u2 : 2 π ϕ1 - ϕ2 = ± ⇒ tgϕ1.tgϕ2 = -1 2 * Dạng 3: BIỂU THỨC ĐIỆN ÁP(u) & CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN (i) • Mối lin hệ giữa dịng điện v cc đại lượng hiệu điện thế: π uL= UOlCos (wt + ϕ i+ ) 2 π π - + 2 2 u = U0cos(wt + ϕi + ϕ ) i = I0cos(wt + ϕi ) → uR= UoRcos(wt + ϕ i) π π - + 2 2 π uC = UoC cos(wt + ϕi - ) 2 U0 Với : I0 = I 2 = và U0 = U 2 = Z.I 0 nếu i= Iocos( ω t) ⇒ u = Uocos( ω t +ϕ) Z * Dạng 4 : MỐI LIÊN HỆ CÁC ĐIỆN ÁP - Mạch có R,L,C : U2 = U 2 + (UL – UC)2 R ZL − 0 UL − 0 - Mạch có R,L : U2 = U 2 + U 2 ; Z2 = R2+Z 2 R L L ; tgϕ = = ; ϕ >0 R UR 0 − ZC 0 − U C 2 - Mạch có R,C : U2 = U 2 + U C ; Z2 = R2+Z2c ; tgϕ = R = ;ϕ ZC ϕ= 2 π Nếu ZL < ZC ϕ=- 2 * Dạng 5 : CỌNG HƯỞNG ĐIỆN TRONG MẠCH RLC NỐI TIẾP Đặt vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp 1 ĐIỆN ÁPxoay chiều ổn định. «n thi ®¹i häc 3
  4. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi: Imax hay u cùng pha với i: ϕ = 0 1 U U2 - ZL = ZC ⇒ L.ω = ⇒ L.C.ω = 1 ; Imax = ; � Pmax = 2 Cω R R - Ul = Uc => U = UR - Hệ số công suất cực đại : cosϕ =1 * Dạng 6: CỰC TRỊ Các dạng cần tính côsi hay đạo hàm * Xác định R để Pmax * Xác định C để Ucmax * Xác định L để ULmax - Tính chất phân thức đại số: Thường dùng hệ quả bất đẳng thức Côsi a, b > 0 ⇒ (a + b)min khi a = b a.b = hằng số 6.1. Đoạn mạch RLC có L thay đổi: 1 * Khi L = 2 thì IMax ⇒ URmax; PMax cịn ULCMin Lưu ý: L v C mắc lin tiếp nhau ωC R 2 + ZC 2 U R 2 + ZC 2 * Khi Z L = thì U LMax = ZC R 1 1 1 1 2 L1 L2 * Với L = L1 hoặc L = L2 thì UL cĩ cng gi trị thì ULmax khi = ( + )�L= Z L 2 Z L1 Z L2 L1 + L2 ZC + 4 R 2 + ZC2 2UR * Khi Z L = thì U RLMax = Lưu ý: R v L mắc lin tiếp nhau 2 4 R 2 + ZC − ZC 2 6.2. Đoạn mạch RLC có C thay đổi: 1 * Khi C = 2 thì IMax ⇒ URmax; PMax cịn ULCMin Lưu ý: L v C mắc lin tiếp nhau ω L R2 + ZL 2 U R2 + ZL 2 * Khi Z C = thì U CMax = ZL R 1 1 1 1 C + C2 * Khi C = C1 hoặc C = C2 thì UC cĩ cng gi trị thì UCmax khi = ( + )�C = 1 Z C 2 Z C1 ZC2 2 «n thi ®¹i häc 4
  5. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm Z L + 4R + Z 2 2 2UR * Khi Z C = thì U RCMax = L Lưu ý: R v C mắc lin tiếp nhau 2 4R 2 + Z L − Z L 2 6.3.. Mạch RLC cĩ ω thay đổi: 1 * Khi ω = thì IMax ⇒ URmax; PMax cịn ULCMin Lưu ý: L v C mắc lin tiếp nhau LC 1 1 ω= 2U .L * Khi C L R 2 thì U LMax = − R 4 LC − R 2C 2 C 2 1 L R2 2U .L * Khi ω = − thì U CMax = L C 2 R 4 LC − R 2C 2 * Với ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì I hoặc P hoặc UR cĩ cng một gi trị thì IMax hoặc PMax hoặc URMax khi ω = ω1ω2 ⇒ tần số f = f1 f 2 14. Hai đoạn mạch R1L1C1 v R2L2C2 cng u hoặc cng i cĩ pha lệch nhau ∆ϕ Z L − Z C1 Z L − Z C2 tgϕ1 − tgϕ 2 Với tgϕ1 = 1 v tgϕ 2 = 2 (giả sử ϕ1 > ϕ2) Cĩ ϕ1 – ϕ2 = ∆ϕ ⇒ = tg ∆ϕ R1 R2 1 + tgϕ1tgϕ 2 Trường hợp đặc biệt ∆ϕ = π/2 (vuơng pha nhau) thì tgϕ1tgϕ2 = -1  Chú ý : Nếu đoạn mạch có thêm điện trở r (như hình) thì:xem r nối tiếp với R R L, r C * Tổng trở : Z = (R + r) 2 + (ZL − ZC ) 2 Z L − ZC * tgϕ = R+r U2 * Xác định R để Pmax ⇔ R+r =|ZL – ZC| ; Pmax= (R+r) .I2 = 2(R + r) * Xác định R để PRmax ⇔ R= r 2 + ( Z L − Z C ) 2 ; PRmax= R .I2 * Hệ số công suất và công suất: «n thi ®¹i häc 5
  6. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm R+r - Toàn đoạn mạch :P = (R+r).I2 và cosϕ = Z r - Cuộn dây : Pdây = r.I2 và cosϕdây = Z day U * Cộng hưởng : Imax = R+r * Hộp kín X : π + 0 ϕ >- hộp X chứa R,C 2 +ϕ = 0 hộp X chứa R hoặc R,L,C nhưng cộng hưởng ( ZL = ZC ) Chủ đề 7: SẢN XUẤT, TRUYỀN TẢI & SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG 1/ Máy phát điện xoay chiều 1 pha:   a) Từ thông : giả sử B ↑↑ n ⇒ φ = 0 φ = NBS cos ωt (Wb) ; φ0 = N.B.S : từ thông cực đại b) Suất điện động : e = φ ' = N.B.S.ωsinωt (V) với E0 = N.B.S.ω = φ 0ω : suất điện động cực đại N : số vòng dây : B (T) : cảm ứng từ ; S (m2) : diện tích khung ω (rad/s) : vận tốc góc khung, tần số góc n.p c) Tần số dòng điện : f= 60 n : vận tốc quay của roto (vòng/phút) : p : số cặp cực 2/ Dòng điện ba pha: Ud : ĐIỆN ÁPgiữa 3 dây pha ; Up : ĐIỆN ÁPgiữa dây pha và dây trung hoà Trong cách mắc hình sao : U = d 3.U p ; Id=Ip Trong cách mắc hình tam giac Id= 3 Ip ; Ud=Up 3/ Máy biên thế «n thi ®¹i häc 6
  7. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm U1 N1 a) ĐIỆN ÁP: = = k ; k : hệ số biến thế * k < 1 : máy tăng thế U2 N2 U1, N1 : hiện điện thế, số vòng dây của cuộn sơ * k > 1 : máy hạ thế U2, N2 : hiệu điện thế, số vòng dây của cuộn thứ U1 I 2 N1 b) Cường độ dòng điện : bỏ qua hao phí điện năng : = = U 2 I1 N 2 I1, I2 ; cường độ dòng điện trong cuộn sơ và cuộn thou U2I2 c) Hiệu suất my biến thế: H = U 1 I1 c) Truyền tải điện năng : P2 Cơng suất hao phí trong qu trình truyền tải điện năng: ∆P = R U 2 cos 2ϕ P2 Thường xt: cosϕ = 1 khi đó ∆P = R U2 Trong đó: P l cơng suất cần truyền tải , U l hiệu điện thế ở nơi cung cấp, cosϕ l hệ số cơng suất l R = ρ l điện trở tổng cộng của dy tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dy) S Độ giảm thế trn đường dy tải điện: ∆U = IR P − ∆P Hiệu suất tải điện: H = .100% P Chủ đề II : ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU «n thi ®¹i häc 7
  8. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm Câu 1: Đặt vào hai đầu một tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hi ệu dụng U không đ ổi và t ần s ố 50Hz thì c ường đ ộ hi ệu d ụng qua t ụ là 1A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A thì tần số dòng điện là A. 400Hz. B. 200Hz. C. 100Hz. D. 50Hz. Câu 2: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 3 cos200 π t(A) là A. 2A. B. 2 3 A. C. 6 A. D. 3 2 A. Câu 3: Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 220 5 cos100 π t(V) là A. 220 5 V. B. 220V. C. 110 10 V. D. 110 5 V. Câu 4: Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120 π t(A) toả ra khi đi qua điện trở R = 10 Ω trong thời gian t = 0,5 phút là A. 1000J. B. 600J. C. 400J. D. 200J. Câu 5: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 Ω trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000J. C ường đ ộ hi ệu d ụng c ủa dòng điện xoay chiều là A. 3A. B. 2A. C. 3 A. D. 2 A. Câu 6: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều A. 30 lần. B. 60 lần. C. 100 lần. D. 120 lần. Câu 7: Chọn câu trả lời đúng. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50cm 2 gồm 250 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/min trong m ột t ừ trường đều B ⊥ trục quay ∆ và có độ lớn B = 0,02T. Từ thông cực đại gửi qua khung là A. 0,025Wb. B. 0,15Wb. C. 1,5Wb. D. 15Wb. Câu 8: Một khung dây quay đều quanh trục ∆ trong một từ trường đều B ⊥ trục quay ∆ với vận tốc góc ω = 150 vòng/min. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/ π (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là A. 25V. B. 25 2 V. C. 50V. D. 50 2 V. Câu 9: Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều trong m ột đo ạn m ạch là i = 5 2 cos(100 π t + π /6)(A). ở thời điểm t = 1/300s cường độ trong mạch đạt giá trị A. cực đại. B. cực tiểu. C. bằng không. D. một giá trị khác. Câu10: Một tụ điện có điện dung C = 31,8 µ F. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ khi có dòng điện xoay chi ều có t ần s ố 50Hz và c ường độ dòng điện cực đại 2 2 A chạy qua nó là A. 200 2 V. B. 200V. C. 20V. D. 20 2 V. Câu11: Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào m ạng đi ện xoay chi ều t ần s ố 60Hz thì c ường đ ộ dòng đi ện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. 0,72A. B. 200A. C. 1,4A. D. 0,005A. Câu12: Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và đi ện trở thuần 100 Ω . Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện không đổi có hi ệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. 0,2A. B. 0,14A. C. 0,1A. D. 1,4A. «n thi ®¹i häc 8
  9. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm Câu13: Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và đi ện trở thuần 100 Ω . Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. 0,2A. B. 0,14A. C. 0,1A. D. 1,4A. Câu14: Giữa hai bản tụ điện có hiệu điện thế xoay chiều 220V – 60Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8A thì tần số của dòng điện là A. 15Hz. B. 240Hz. C. 480Hz. D. 960Hz. Câu15: Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn dại và n ối vào m ạng đi ện xoay chi ều 127V – 50Hz. Dòng đi ện c ực đ ại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là A. 0,04H. B. 0,08H. C. 0,057H. D. 0,114H. Câu16: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz, trong một chu kì dòng điện đổi chiều A. 50 lần. B. 100 lần. C. 2 lần. D. 25 lần. Câu17: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. từ trường quay. D. hiện tượng quang điện. Câu18: Gọi i, I0, I lần lượt là cường độ tức thời, cường độ cực đại và cường độ hi ệu d ụng c ủa dòng đi ện xoay chi ều đi qua m ột đi ện tr ở R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian t được xác định bởi hệ thức nào sau ? I2 2 A. Q = Ri2t. B. Q = 2 RI2t. C. Q = R 0 t. D. Q = I 0 Rt. 2 Câu19: Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số c ủa hi ệu đi ện th ế xoay chi ều đặt vào hai đ ầu mạch thì A. điện trở tăng. B. dung kháng tăng. C. cảm kháng giảm. D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng. Câu20: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối ti ếp v ới cu ộn dây có đi ện tr ở r và đ ộ t ự c ảm L. T ổng tr ở Z c ủa đo ạn m ạch được tính bằng công thức nào sau đây ? A. Z = R 2 + (r + ωL) 2 . B. Z = R 2 + r 2 + (ωL) 2 . C. Z = ( R + r ) 2 + ωL . D. Z = (R + r ) 2 + (ωL) 2 . Câu21: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì? A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều. C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện. D. không cản trở dòng điện. Câu22: ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều U AC và một hiệu điện thế không đổi U DC. Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải A. mắc song song với điện trở một tụ điện C. «n thi ®¹i häc 9
  10. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm B. mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C. C. mắc song song với điện trở một cuộn dây thuần cảm L. D. mắc nối tiếp với điện trở một cuộn dây thuần cảm L. Câu23: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 2/15 π (H) và điện trở thuần R = 12 Ω được đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều 100V và tần số 60Hz. Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây và nhiệt lượng toả ra trong một phút là A. 3A và 15kJ. B. 4A và 12kJ.C. 5A và 18kJ.D. 6A và 24kJ. Câu24: Tại thời điểm t = 0,5s, cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4A, đó là A. cường độ hiệu dụng. B. cường độ cực đại. C. cường độ tức thời. D. cường độ trung bình. Câu25: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 Ω . Biết nhiệt lượng toả ra trong 30phút là 9.10 5(J). Biên độ của cường độ dòng điện là A. 5 2 A. B. 5A. C. 10A. D. 20A. Câu26: Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nó có khả năng gì? A. Cho dòng xoay chiều đi qua một cách dễ dàng. B. Cản trở dòng điện xoay chiều. C. Ngăn hoàn toàn dòng điện xoay chiều. D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều. Câu27: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L,C mắc nối tiếp thì A. độ lệch pha của uR và u là π /2. B. pha của uL nhanh pha hơn của i một góc π /2. C. pha của uC nhanh pha hơn của i một góc π /2. D. pha của uR nhanh pha hơn của i một góc π /2. Câu28: Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì A. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. B. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở. C. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. D. điện áp giữa hai điện trở luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. Câu29: Câu nào sau đây đúng khí nói về dòng điện xoay chiều? A. Có thể dùng dòng điện xoay chiều để mà điện, đúc điện. B. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì dòng điện bằng 0. C. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong mọi khoảng thời gian bất kì bằng 0. D. Công suất toả nhiệt tức thời trên một đoạn mạch có giá trị cực đại bằng công suất toả nhiệt trung bình nhân với 2 . Câu30: Để tăng điện dung của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí, ta cần A. tăng tần số điện áp đặt vào hai bản tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện. C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. «n thi ®¹i häc 10
  11. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm D. đưa bản điện môi vào trong lòng tụ điện. Câu31: Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức u = U 0 cos(100πt − π / 3) (V). Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất là A. 1/600s. B. 1/300s. C. 1/150s. D. 5/600s. Câu32: Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn thuần cảm giống nhau ở chỗ: A. Đều biến thiên trễ pha π / 2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. Đều có giá trị hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Đều có giá trị hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng. D. Đều có giá trị hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện tăng. Câu33: Một đèn có ghi 110V – 100W mắc nối tiếp với đi ện trở R vào m ột m ạch đi ện xoay chi ều có u = 200 2 cos(100πt ) (V). Để đèn sáng bình thường , R phải có giá trị bằng A. 1210 Ω . B. 10/11 Ω . C. 121 Ω . D. 99 Ω . Câu34: Điện áp u = 200 2 cos(100πt ) (V) đặt vào hai đầu một cuộn thuần cảm thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là A. 100 Ω . B. 200 Ω . C. 100 2 Ω . D. 200 2 Ω . Câu35: Trong mạch điện xoay chiều, cảm kháng của cuộn cảm A. chỉ phụ thuộc vào độ tự cảm của cuộn cảm. B. chỉ phụ thuộc vào tần số của dòng điện. C. chỉ phụ thuộc vào điện áp hai đầu đoạn mạch. D. phụ thuộc vào độ tự cảm của cuộn cảm và tần số của dòng điện. Câu36: Chọn câu đúng. A. Tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua. B. Tụ điện có điện dung càng nhỏ thì cản trở dòng điện càng ít. C. Đối với đoạn mạch điện chỉ có tụ điện, cường độ dòng điện và điện áp tỉ lệ thuận với nhau, hệ số tỉ lệ bằng điện dung của tụ. D. Đối với đoạn mạch chỉ có tụ điện, cường độ dòng điện và điện áp luôn biến thiên điều hoà và lệch pha nhau một góc π . Câu37: Trong mạch điện xoay chiều, mức độ cản trở dòng điện của tụ điện trong mạch phụ thuộc vào A. chỉ điện dung C của tụ điện. B. điện dung C và điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. C. điện dung C và cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ. D. điện dung C và tần số góc của dòng điện. Câu38: Để làm tăng cảm kháng của một cuộn dây thuần cảm có lõi không khí, ta có thể thực hiện bằng cách: A. tăng tần số góc của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm. B. tăng chu kì của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm. C. tăng cường độ dòng điện qua cuộn cảm. «n thi ®¹i häc 11
  12. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm D. tăng biên độ của điện áp đặt ở hai đầu cuộn cảm. Câu39: Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian? A. Giá trị tức thời. B. Biên độ. C. Tần số góc. D. Pha ban đầu. Câu40: Trong các câu sau đây, câu nào sai? A. Khi một khung dây quay đều quanh một trục vuông góc với các đường sức của m ột t ừ tr ường đ ều thì trong khung dây xu ất hi ện su ất điện động xoay chiều hình sin. B. Điện áp xoay chiều là điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian. C. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. D. Trên cùng một đoạn mạch, dòng điện và điện áp xoay chiều luôn biến thiên với cùng pha ban đầu. Câu41: Chọn phát biểu không đúng: A. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và dòng điện qua cuộn cảm luôn biến thiên cùng tần số. B. Tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm càng lớn nếu cuộn cảm có độ tự cảm càng lớn. C. Điện áp giữa hai đầu cuộn thuần cảm luôn trễ pha hơn dòng điện qua cuộn cảm một góc π / 2 . D. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều giống như điện trở. Câu42: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π / 4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng với đoạn mạch này ? A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng. B. Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch. C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch. D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π / 4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện. Chủ đề II : VIẾT BIỂU THỨC. HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG. ĐIỆN ÁP Câu 1: Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử: R = 80 Ω , C = 10-4/2 π (F) và cuộn dây L = 1/ π (H), điện trở r = 20 Ω . Dòng điện xoay chiều trong mạch là : i = 2cos(100 π t - π /6)(A). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 200cos(100 π t - π /4)(V). B. u = 200 2 cos(100 π t - π /4)(V). C. u = 200 2 cos(100 π t -5 π /12)(V). D. u = 200cos(100 π t -5 π /12)(V). Câu 2: Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng Z C = 100 Ω và một cuộn dây có cảm kháng Z L = 200 Ω mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL = 100cos(100 π t + π /6)(V). Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào? A. uC = 50cos(100 π t - π /3)(V). B. uC = 50cos(100 π t - 5 π /6)(V). C. uC = 100cos(100 π t - π /2)(V). D. uC = 100cos(100 π t + π /6)(V). Câu 3: Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz có cường độ hiệu dụng I = 3 A. Lúc t = 0, cường độ tức thời là i = 2,45A. Tìm biểu thức của dòng điện tức thời. «n thi ®¹i häc 12
  13. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm A. i = 3 cos100 π t(A). B. i = 6 sin(100 π t)(A). C. i = 6 cos(100 π t) (A). D. i = 3 cos(100 π t - π /2) (A). Câu 4: Điện áp xoay chiều u = 120cos200 π t (V) ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2 π H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. i = 2,4cos(200 π t - π /2)(A). B. i = 1,2cos(200 π t - π /2)(A). C. i = 4,8cos(200 π t + π /3)(A). D. i = 1,2cos(200 π t + π /2)(A). Câu 5: Một cuộn dây thuần cảm có L = 2/ π H, mắc nối tiếp với tụ điện C = 31,8 µ F. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây có dạng u L = 100cos(100 π t + π /6) (V). Hỏi biểu thức cường độ dòng điện qua mạch có dạng như thế nào ? A. i = 0,5cos(100 π t - π /3)(A). B. i = 0,5cos(100 π t + π /3)(A). C. i = cos(100 π t + π /3)(A). D. i = cos(100 π t - π /3)(A). Câu 6: Một mạch điện gồm R = 10 Ω , cuộn dây thuần cảm có L = 0,1/ π H và tụ điện có điện dung C = 10 -3/2 π F mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức: i = 2 cos(100 π t)(A). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức nào sau đây? A. u = 20cos(100 π t - π /4)(V). B. u = 20cos(100 π t + π /4)(V). C. u = 20cos(100 π t)(V). D. u = 20 5 cos(100 π t – 0,4)(V). Câu 7: Điện áp xoay chiều u = 120cos100 π t (V) ở hai đầu một tụ điện có điện dung C = 100/ π ( µ F). Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là A. i = 2,4cos(100 π t - π /2)(A). B. i = 1,2cos(100 π t - π /2)(A). C. i = 4,8cos(100 π t + π /3)(A). D. i = 1,2cos(100 π t + π /2)(A). Câu 8: Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có đi ện dung C = 15,9 µ F là u = 100cos(100 π t - π /2)(V). Cường độ dòng điện qua mạch là A. i = 0,5cos100 π t(A). B. i = 0,5cos(100 π t + π ) (A). C. i = 0,5 2 cos100 π t(A). D. i = 0,5 2 cos(100 π t + π ) (A). Câu 9: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá tr ị hi ệu d ụng không đ ổi thì hi ệu đi ện th ế hi ệu d ụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp dụng hai đầu điện trở R bằng A. 10V. B. 10 2 V. C. 20V. D. 30 2 V. Câu10: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Điện áp hi ệu dụng ở hai đ ầu đo ạn m ạch là U = 123V, U R = 27V; UL = 1881V. Biết rằng mạch có tính dung kháng. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là A. 200V. B. 402V. C. 2001V. D. 201V. Câu11: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R = 10 Ω , L = 0,1/ π (H), C = 500/ π ( µ F). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch không đổi u = U 2 sin(100 π t)(V). Để u và i cùng pha, người ta ghép thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C0, giá trị C0 và cách ghép C với C0 là A. song song, C0 = C. B. nối tiếp, C0 = C. C. song song, C0 = C/2. D. nối tiếp, C0 = C/2. Câu12: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đ ầu đo ạn m ạch m ột đi ện áp xoay chi ều có bi ểu th ức u = U 0cos ω t. Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là «n thi ®¹i häc 13
  14. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm A. LC = R ω . 2 B. LC ω = R. 2 C. LC ω = 1. 2 D. LC = ω2 . Câu13: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với cos ϕ = 1 khi và chỉ khi A. 1/L ω = C ω . B. P = UI. C. Z/R = 1. D. U ≠ UR. Câu14: Một mạch điện có 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Mạch có cộng hưởng đi ện. Đi ện áp hi ệu d ụng gi ữa hai đ ầu đi ện tr ở R b ằng hi ệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu phần tử nào? A. Điện trở R. B. Tụ điện C. C. Cuộn thuần cảm L. D. Toàn mạch. Câu15: Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện A. Thay đổi f để UCmax. B. Thay đổi L để ULmax. C. Thay đổi C để URmax. D. Thay đổi R để UCmax. Câu16: Một dòng điện xoay chiều qua một Ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A. Bi ết t ần s ố dòng đi ện f = 60Hz và g ốc th ời gian t = 0 ch ọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng nào sau đây? A. i = 4,6cos(100 π t + π /2)(A). B. i = 7,97cos120 π t(A). C. i = 6,5cos(120 π t )(A). D. i = 9,2cos(120 π t + π )(A). Câu17: Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 10 Ω , cảm kháng ZL = 10 Ω ; dung kháng ZC = 5 Ω ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến giá trị f’ thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có A. f’ = f. B. f’ > f. C. f’ < f. D. không có f’. Câu18: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hi ệu dụng không đổi thì đi ện áp hi ệu d ụng trên các ph ần t ử R, L, C lần lượt bằng 30V; 50V; 90V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng A. 50V. B. 70 2 V. C. 100V. D. 100 2 V. Câu19: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ C bi ến đổi. Đ ặt vào hai đầu đo ạn m ạch m ột đi ện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện? A. 3,18 µ F. B. 3,18nF. C. 38,1 µ F. D. 31,8 µ F. Câu20: Trong mạch điện RLC nối tiếp. Biết C = 10/ π ( µ F). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch không đổi, có tần số f = 50Hz. Đ ộ t ự c ảm L c ủa cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại.(Cho R = const). A. 10/ π (H). B. 5/ π (H). C.1/ π (H). D. 50H. Câu21: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm kháng. Đi ện áp hi ệu dụng gi ữa hai đ ầu đo ạn m ạch A và B là U = 200V, UL = 8UR/3 = 2UC. Điện áp giữa hai đầu điện trở R là A. 100V. B. 120V. C. 150V. D. 180V. Câu22: Mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng điện khi A. thay đổi tần số f để Imax. B. thay đổi tần số f để Pmax. C. thay đổi tần số f để URmax. D. cả 3 trường hợp trên đều đúng. Câu23: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn m ạch; U R; UL và UC là điện áp hiệu dụng hai đầu R, L và C. Điều nào sau đây không thể xảy ra A. UR > U. B. U = UR = UL = UC. «n thi ®¹i häc 14
  15. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm C. UL > U. D. UR > UC. Câu24: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng mạch điện bằng điện áp hai đầu điện trở R khi A. LC ω = 1. B. hiệu điện thế cùng pha dòng điện. C. hiệu điện thế UL = UC = 0. D. cả 3 trường hợp trên đều đúng. Câu25: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện là u = 310cos(100 π t - π / 2 )(V). Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức th ời đ ạt giá trị 155V? A. 1/60s. B. 1/150s. C. 1/600s. D. 1/100s. Câu26: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, n ếu cuộn cảm còn có thêm đi ện tr ở ho ạt đ ộng R 0 và trong mạch có hiện tượng cộng hưởng thì A. tổng trở của đoạn mạch đạt giá trị cực tiểu và bằng (R – R0). B. điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện và hai đầu cuộn dây có biên độ không bằng nhau nhưng vẫn ngược pha nhau. C. dòng điện tức thời trong mạch vẫn cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực tiểu. Câu27: Đặt một điện áp xoay chiều u = 160 2 cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm các cuộn dây L 1 = 0,1 / π (H) nối tiếp L2 = 0,3 / π (H) và điện trở R = 40 Ω . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 4 cos(120πt − π / 4) (A). B. i = 4 2 cos(100πt − π / 4) (A). C. i = 4 cos(100πt + π / 4) (A). D. i = 4 cos(100πt − π / 4) (A). Câu28: Đoạn mạch RL có R = 100 Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L có độ lệch pha gi ữa u và i là π /6. Cách làm nào sau đây để u và i cùng pha? A. Nối tiếp với mạch một tụ điện có ZC =100/ 3 Ω . B. Nối tiếp với mạch tụ có ZC = 100 3 Ω . C. Tăng tần số nguồn điện xoay chiều. D. Không có cách nào. Câu29: Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(100 π t - π / 2 )(V). Đèn chỉ sáng khi điện áp đặt vào đèn thoả mãn u ≥ 110 2 (V). Thời gian đèn sáng trong một chu kì là 1 2 1 1 A. ∆t = s. B. ∆t = s . C. ∆t = s. D. ∆t = s . 75 75 150 50 Câu30: Biểu thức điện xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 200cos( ω t - π / 2 )(V). Tại thời điểm t1 nào đó, điện áp u = 100(V) và đang giảm. Hỏi đến thời điểm t2, sau t1 đúng 1/4 chu kì, điện áp u bằng bao nhiêu? A. 100 3 V. B. -100 3 V. C. 100 2 V. D. -100 2 V. Câu31: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = U0cos(100 π t)(V). Những thời điểm t nào sau đây điện áp tức thời u ≠ U0/ 2 ? A. 1/400s. B. 7/400s. C. 9/400s. D. 11/400s. «n thi ®¹i häc 15
  16. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm Câu32: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có bi ểu th ức u = U 0 cos ωt . Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng ? A. Điện dung của tụ C. B. Độ tự cảm L. C. Điện trở thuần R. D. Tần số của dòng điện xoay chiều. Câu33: Đặt một điện áp xoay chiều có biên độ U 0 và tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc n ối ti ếp. Thông tin nào sau đây là đúng? A. Cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. 1 B. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp xác định bởi biểu thức tan ϕ = . ωRC ωCU 0 C. Biên độ dòng điện là I 0 = . ωCR 2 + 1 D. Nếu R = 1/( ωC ) thì cường độ dòng điện hiệu dụng là I = U0/2R. Câu34: khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây là không đúng? A. Tổng trở của mạch đạt giá trị cực tiểu. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại và luôn có pha ban đầu bằng không. C. Các điện áp tức thời giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn cảm có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha. D. Dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. Câu35: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn thuần cảm L m ắc n ối ti ếp. Nếu ωL > (ωC) −1 thì cường độ dòng điện trong mạch A. sớm pha hơn điện áp góc π / 2 . B. trễ pha hơn điện áp góc π / 2 . C. lệch pha với điện áp góc π / 4 . D. sớm hoặc trễ pha với điện áp góc π / 2 . Câu36: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về các phần tử của mạch điện? A. Mạch gồm điện trở nối tiếp với tụ điện. B. Mạch gồm R,L,C nối tiếp trong đó ωL > (ωC) −1 . C. Mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động. D. Mạch gồm cuộn dây có điện trở hoạt động. Câu37: Đoạn mạch gồm điện trở R = 226 Ω , cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C biến đ ổi m ắc n ối ti ếp. Hai đ ầu đo ạn m ạch có điện áp tần số 50Hz. Khi C = C 1 = 12 µF và C = C2 = 17 µF thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây không đổi. Đ ể trong m ạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì L và C0 có giá trị là A. L = 7,2H; C0 = 14 µF . B. L = 0,72H; C0 = 1,4 µF . C. L = 0,72mH; C0 = 0,14 µF . D. L = 0,72H; C0 = 14 µF . Câu38: Cho mạch RLC mắc nối tiếp: R = 180 Ω ; cuộn dây: r = 20 Ω , L = 2 / π H; C = 100 / πµF . Biết dòng điện trong mạch có biểu thức i = cos 100πt (A) . Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là «n thi ®¹i häc 16
  17. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm A. u = 224 cos(10πt + 0,463)(V) . B. u = 224 cos(100πt + 0,463)(V) . C. u = 224 2 cos(100πt + 0,463)(V) . D. u = 224 sin(100πt + 0,463)(V) . Câu39: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết R = 20 Ω ; L = 1 / π (H); mạch có tụ điện với điện dung C thay đổi, điện áp hai đầu đoạn mạch có tần số 50Hz. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ có giá trị bằng A. 100 / π ( µF) . B. 200 / π ( µF) . C. 10 / π ( µF) . D. 400 / π ( µF) . Câu40: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì A. I tăng. B. UR tăng. C. Z tăng. D. UL = UC. . Chủ đề III : CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn m ạch đi ện áp xoay chi ều có bi ểu th ức u = 120 2 cos120 π t(V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở : R 1 = 18 Ω và R2 = 32 Ω thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch như nhau. Công su ất P c ủa đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 144W. B. 288W. C. 576W. D. 282W. Câu 2: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L = 1,4/ π (H) và r = 30 Ω ; tụ có C = 31,8 µ F. R là biến trở. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 100 2 cos(100 π t)(V). Giá trị nào của R để công suất trên biến trở R là c ực đại? Giá tr ị c ực đ ại đó b ằng bao nhiêu? Chọn kết quả đúng. A. R = 50 Ω ; PRmax = 62,5W. B. R = 25 Ω ; PRmax = 65,2W. C. R = 75 Ω ; PRmax = 45,5W. D. R = 50 Ω ; PRmax = 625W. Câu 3: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L = 1,4/ π (H) và r = 30 Ω ; tụ có C = 31,8 µ F. R là biến trở. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 100 2 cos(100 π t)(V). Giá trị nào của R để công suất trên cuộn dây là cực đại? Giá tr ị c ực đ ại đó b ằng bao nhiêu? Chọn kết quả đúng. A. R = 5 Ω ; Pcdmax = 120W. B. R = 0 Ω ; Pcdmax = 120W. C. R = 0 Ω ; Pcdmax = 100W. D. R = 5 Ω ; Pcdmax = 100W. Câu 4: Điện áp hiệu dụng hai đầu một đoạn mạch RLC là U = 100V. Khi c ường đ ộ hi ệu d ụng c ủa dòng đi ện trong m ạch là I = 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P = 50W. Giữ cố định U, R còng các thông số khác của mạch thay đổi. Tính công suất tiêu thụ cực đại trên đo ạn mạch. A. 200W. B. 100W. C. 100 2 W. D. 400W. Câu 5: Cho đoạn mạch mạch RC nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đo ạn m ạch đi ện áp xoay chi ều có giá tr ị hi ệu d ụng U = 100 2 V không đổi. Thay đổi R. Khi cường độ hiệu dụng của dòng đi ện đ ạt 1A thì công su ất tiêu th ụ trên đo ạn m ạch đ ạt c ực đ ại. Tìm đi ện tr ở c ủa biến trở lúc đó. A. 100 Ω . B. 200 Ω . C. 100 2 Ω . D. 100/ 2 Ω . «n thi ®¹i häc 17
  18. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm Câu 6: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Bi ết R = 80 Ω ; r = 20 Ω ; L = 2/ π (H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch uAB = 120 2 cos(100 π t)(V). Điện dung C nhận giá trị nào thì công suất trên m ạch c ực đ ại? Tính công su ất c ực đ ại đó. Chọn kết quả đúng. A. C = 100/ π ( µ F); 120W B. C = 100/2 π ( µ F); 144W. C. C = 100/4 π ( µ F);100W D. C = 300/2 π ( µ F); 164W. Câu 7: Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R = 100 Ω ; C = 0,318.10-4F. Điện áp giữa hai đầu mạch điện là u AB = 200cos100 π t(V). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L để Pmax. Tính Pmax? Chọn kết quả đúng. A. L = 1/ π (H); Pmax = 200W. B. L = 1/2 π (H); Pmax = 240W. C. L = 2/ π (H); Pmax = 150W. D. L = 1/ π (H); Pmax = 100W. Câu 8: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5cos100 π t(A) chạy qua điện trở thuần bằng 10 Ω . Công suất toả nhiệt trên điện trở đó là A. 125W. B. 160W. C. 250W. D. 500W. Câu 9: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L = 1,4/ π (H) và r = 30 Ω ; tụ có C = 31,8 µ F. R là biến trở. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 100 2 cos(100 π t)(V). Với giá trị nào của R thì công suất mạch cực đại? A. R = 15,5 Ω .B. R = 12 Ω . C. R = 10 Ω . D. R = 40 Ω . Câu10: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cho R = 100 Ω ; C = 100/ π ( µ F); cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. đặt vào hai đ ầu đoạn mạch một điện áp u = 200cos100 π t(V). Độ tự cảm L bằng bao nhiêu thì công suất tiêu thụ trong mạch là 100W. A. L = 1/ π (H). B. L = 1/2 π (H). C. L = 2/ π (H). D. L = 4/ π (H). Câu11: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây gồm r = 20 Ω và L = 2/ π (H); R = 80 Ω ; tụ có C biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 120 2 cos100 π t(V). Điều chỉnh C để Pmax. Tính Pmax ? A. 120W. B. 144W. C. 164W. D. 100W. Câu12: Cho mạch điện RLC nối tiếp. L = 1/ π (H), C = 10 / 2π (F). Biểu thức u = 120 2 cos100 π t(V). Công suất tiêu thụ của mạch điện là P = -4 36 3 W, cuộn dây thuần cảm. Tính điện trở R của mạch A. 100 3 Ω . B. 100 Ω . C. 100/ 3 Ω . D. A và C. Câu13: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R > 50 Ω , cuộn thuần cảm kháng ZL = 30 Ω và một dung kháng ZC = 70 Ω , đặt dưới hiệu điện thế hiệu dụng U = 200V, tần số f. Biết công suất mạch P = 400W, điện trở R có giá trị là A. 60 Ω . B. 80 Ω . C. 100 Ω . D. 120 Ω . Câu14: Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu m ột đi ện trở thuần. Giữ nguyên giá tr ị hi ệu d ụng, thay đ ổi t ần s ố c ủa hi ệu đi ện th ế. Công suất toả nhiệt trên điện trở A. tỉ lệ thuận với bình phương của tần số. B. tỉ lệ thuận với tần số. C. tỉ lệ ngịch với tần số. D. không phụ thuộc vào tần số. Câu15: Một dòng điện xoay chiều hình sin có giá trị cực đại I0 chạy qua một điện trở thuần R. Công suất toả nhiệt trên điện trở đó là «n thi ®¹i häc 18
  19. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm 2 2 I R 0I R 2 2 A. 0 . B. . C. I 0 R . D. 2 I 0 R . 2 2 Câu16: Chọn câu trả lời sai. ý nghĩa của hệ số công suất cos ϕ là: A. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn. B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn. C. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất. D. Công suất của các thiết bị điện thường phải ≥ 0,85. Câu17: Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cho L, C không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = R0 thì Pmax. Khi đó A. R0 = (ZL – ZC)2. B. R0 = Z L − Z C . C. R0 = ZL – ZC. D. R0 = ZC – ZL. Câu18: Mạch điện xoay chiều không tiêu thụ công suất khi A. mạch chỉ có R. B. mạch có cộng hưởng điện. C. mạch có tụ điện và cuộn cảm. D. mạch có R = 0. Câu19: Chọn kết câu trả lời sai. Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp là A. P = UIcos ϕ . B. P = I2R. C. công suất tức thời. D. công suất trung bình trong một chu kì. Câu20: Một nguồn điện xoay chiều được nối với một điện trở thuần. Khi giá trị cực đại của điện áp là U 0 và tần số là f thì công suất toả nhiệt trên điện trở là P. Tăng tần số của nguồn lên 2f, giá trị cực đại vẫn giữ là U0. Công suất toả nhiệt trên R là A. P. B. P 2 . C. 2P. D. 4P. Câu21: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Đi ện áp hi ệu d ụng hai đ ầu đo ạn m ạch b ằng U không đ ổi. Khi đi ện tr ở của biến trở bằng R1 và R2 người ta thấy công suất tiêu thụ trong đoạn mạch trong hai trường hợp bằng nhau. Tìm công su ất c ực đ ại khi đi ện trở của biến trở thay đổi. U2 U2 2U 2 U 2 (R 1 + R 2 ) A. . B. . C. . D. . R1 + R 2 2 R 1R 2 R1 + R 2 4R 1 R 2 Câu22: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm A. tăng công suất toả nhiệt. B. giảm công suất tiêu thụ. C. tăng cường độ dòng điện. D. giảm cường độ dòng điện. Câu23: Một bàn là điện được coi như là một đoạn mạch có điện trở thuần R được mắc vào m ột m ạng đi ện xoay chi ều 110V – 50Hz. Khi m ắc nó vào một mạng điện xoay chiều 110V – 60Hz thì công suất toả nhiệt của bàn là như thế nào? A. có thể tăng lên hoặc giảm xuống. B. tăng lên. C. giảm xuống. D. không đổi. Câu24: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng có điện trở R thay đổi được. Đ ặt vào hai đầu đo ạn m ạch đi ện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh R để công suất mạch cực đại, khi đó hệ số công suất của mạch có giá trị A. cos ϕ = 1. B. cos ϕ = 2 / 2. C. cos ϕ = 3 / 2. D. cos ϕ = 0,5. «n thi ®¹i häc 19
  20. Gv biªn so¹n nguyÔn thµnh chung trêng thpt ng« th× nhËm Câu25: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đo ạn m ạch, hai đ ầu cu ộn dây, hai đ ầu tụ điện đều bằng nhau. Tìm hệ số công suất cos ϕ của mạch. A. 0,5. B. 3 /2. C. 2 /2. D. 1/4. Câu26: Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có ZL = ZC thì hệ số công suất sẽ A. bằng 0. B. phụ thuộc R. C. bằng 1. D. phụ thuộc tỉ số ZL/ZC. Câu27: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiểu RLC mắc nối tiếp, i = I 0cos ω t là cường độ dòng điện qua mạch và u = U 0 cos( ωt + ϕ ) là điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính theo biểu thức nào sau: U I A. P = UI. B. P = I2Z. C. P = R I 2 . 0 D. P = 0 0 cos ϕ . 2 Câu28: Cho mạch điện RC nối tiếp. R biến đổi từ 0 đến 600 Ω . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U 2 cos ωt (V). Điều chỉnh R = 400 Ω thì công suất toả nhiệt trên biến trở cực đại và bằng 100W. Khi công suất toả nhiệt trên biến trở là 80W thì biến trở có giá trị là A. 200 Ω . B. 300 Ω . C. 400 Ω . D. 500 Ω . Câu29: Một nguồn xoay chiều có giá trị cực đại của hiệu điện thế là 340V. Khi n ối m ột đi ện tr ở v ới ngu ồn đi ện này, công su ất to ả nhi ệt là 1kW. Nếu nối điện trở đó với nguồn điện không đổi 340V thì công suất toả nhiệt trên điện trở là A. 1000W. B. 1400W. C. 2000W. D. 2800W. Câu30: Đặt một điện áp xoay chiều u = 220 2 cos(100 π t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánh có đi ện trở thuần R = 110 Ω . Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch là A. 115W. B. 172,7W. C. 440W. D. 460W. Câu31: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một đi ện áp u = 127 2 cos(100 π t + π /3) (V). Điện trở thuần R = 50 Ω . Công suất của dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch nhận giá trị nào sau đây? Biết ϕ i = 0. A. 80,64W. B. 20,16W. C. 40,38W. D. 10,08W. Câu32: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R < 50 Ω , cuộn thuần cảm kháng ZL = 30 Ω và một dung kháng ZC = 70 Ω , đặt dưới điện áp hiệu dụng U = 200V, tần số f. Biết công suất mạch P = 400W, điện trở R có giá trị là A. 20 Ω . B. 80 Ω . C. 100 Ω . D. 120 Ω . Câu33: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 1. Biết UAM = 5V; UMB = 25V; UAB = 20 2 V. Hệ số công suất của mạch có giá trị là A. 2 /2. B. 3 /2. (HV.1) R M L,r C. 2 . D. 3 . A B Câu34: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R biến đổi. Biết L = 1/ π H; C = 10-3/4 π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = 75 2 cos100 π t(V). Công suất trên toàn mạch là P = 45W. Điện trở R có giá trị bằng bao nhiêu? A. 45 Ω . B. 60 Ω . C. 80 Ω . D. 45 Ω hoặc 80 Ω . Câu35: Cho đoạn mạch RC: R = 15 Ω . Khi cho dòng điện xoay chiều i = I0cos100 πt (A) qua mạch thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AB làUAB = 50V; UC = 4UR/3. Công suất mạch là A. 60W. B. 80W. C. 100W. D. 120W. «n thi ®¹i häc 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2