Lý thuyết về phản ứng hóa học (Bài tập tự luyện) - Vũ Khắc Ngọc
lượt xem 30
download
Lý thuyết về phản ứng hóa học do Vũ Khắc Ngọc biên soạn gồm 4 dạng phản ứng hóa học, dạng 1 trình bày lý thuyết về tốc độ phản ứng, dạng 2 cung cấp những bài tập tốc độ phản ứng, dạng 3 trình bày lý thuyết về cân bằng hóa học của phản ứng nghịch thuận, dạng 4 cung cấp những bài tập về cân bằng hóa học của phản ứng thuận nghịch.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý thuyết về phản ứng hóa học (Bài tập tự luyện) - Vũ Khắc Ngọc
- Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết về phản ứng hóa học LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết về phản ứng hóa học” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết về phản ứng hóa học” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Dạng 1: Lý thuyết về tốc độ phản ứng Câu 1: Tốc độ phản ứng là A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 2: Đơn vị của tốc độ phản ứng hoá học là: A. mol/s. B. mol/l.s. C. mol/l. D. s. Câu 3: Cho các yếu tố sau: a. nồng độ chất. b. áp suất. c. xúc tác. d. nhiệt độ. e. diện tích tiếp xúc . Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là: A. a, b, c, d. B. b, c, d, e. C. a, c, e. D. a, b, c, d, e. Câu 4: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây: A. Thời gian xảy ra phản ứng. B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng. C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác. Câu 5: Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta làm gì cho chúng nhanh chín A. Dùng nồi áp suất. B. Chặt nhỏ thịt cá. C. Cho thêm muối vào. D. Cả 3 đều đúng. Câu 6: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (250C). Trường hợp nào dưới đây tốc độ phản ứng không đổi A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột. B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M. C. Thực hiện phản ứng ở 500C. D. Dùng dung dịch H2SO4 với lượng gấp đôi ban đầu (100 ml). Câu 7: Phản ứng phân huỷ hiđro peoxit có xúc tác được biểu diễn: 2 H2O2 MnO2 2 H2O + O2 Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: A. Nồng độ H2O2. B. Nồng độ của H2O. C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác MnO2. t0 Câu 8: Cho phản ứng hóa học: A(k) + 2B(k) AB 2 (k) Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu A. Tăng áp suất. B. Tăng thể tích bình phản ứng. B. Giảm áp suất. D. Giảm nồng độ của A. Câu 9: Trong các phản ứng sau đây, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì cặp có tốc độ phản ứng lớn nhất là A. Fe + dung dịch HCl 0,1M. B. Fe + dung dịch HCl 0,2M. C. Fe + dung dịch HCl 0,3M. D. Fe + dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml). Dạng 2: Bài tập về tốc độ phản ứng Câu 1: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac o N 2 (k) + 3H2 (k) t , xt, p 2NH3 (k) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
- Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết về phản ứng hóa học Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lần. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 2: Cho phản ứng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) . Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần. B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần. C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần. D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần. Câu 3: Cho phương trình phản ứng: 2A B C Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k[A]2[B]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc A. Nồng độ của chất. B. Nồng độ của chất B. C. Nhiệt độ của phản ứng. D. Thời gian xảy ra phản ứng. Câu 4: Nồng độ etylen trong phản ứng: 2C2H4(k) ==> C4H8(k) được đo ở 900K, tại các thời điểm: Thời gian (s) 0 10 20 40 60 [C2H4] (mol/l) 0,889 0,621 0,479 0,328 0,25 Tốc độ phản ứng của etylen ở: A. t = 40s là 0,014 mol/l.s. B. t = 10s là 0,016 mol/l.s. C. t = 40s là 0,005 mol/l.s. D. t = 10s là 0,026 mol/l.s. Câu 5: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng theo chất đó là A. 0,0003 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s. C. 0,00015 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s. Câu 6: Cho phản ứng A + 2B → C Nồng độ ban đầu của A là 1M, B là 3M, hằng số tốc độ k = 0,5. Vận tốc của phản ứng khi đã có 20% chất A tham gia phản ứng là: A. 0,016. B. 2,304. C. 2,704. D. 2,016. Câu 7: Cho phản ứng: A + B C. Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian đó là: A. 0,16 mol/l.phút B. 0,016 mol/l.phút C. 1,6 mol/l.phút D. 0,106 mol/l.phút Câu 8: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là A. 2,5.10-4 mol/(l.s). B. 5,0.10-4 mol/(l.s). C. 1,0.10-3 mol/(l.s). D. 5,0.10-5 mol/(l.s). (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 9: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 (mol/l.s). Giá trị của a là A. 0,018. B. 0,016. C. 0,012. D. 0,014. Câu 10: Khi nhiệt độ tăng thêm 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Khi nâng nhiệt độ từ 250C lên 750C thì tốc độ phản ứng đó tăng lên A. 32 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần. 0 Câu 11: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng thêm 4 lần. Khi nhiệt độ giảm từ 700C xuống 400C thì tốc độ phản ứng đó giảm A. 32 lần. B. 64 lần. C. 8 lần. D. 16 lần. Câu 12: Khi nhiệt độ tăng thêm 500C thì tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 1024 lần. Hệ số nhiệt của tốc độ phản ứng trên có giá trị là A. 2 . B. 2,5. C. 3. D. 4. Câu 13: Khi nhiệt độ tăng thêm 100C, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 300C) tăng lên 81 lần thì cần thực hiện ở nhiệt độ là A. 40oC. B. 500C. C. 600C. D. 700C. 0 Câu 14: Một phản ứng hoá học tiến hành ở 80 C trong 15 phút với hệ số nhiệt độ γ = 2. Thời gian phản ứng tiến hành ở 1100C là: A. 112,5s. B. 150s. C. 120s. D. 140s. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
- Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết về phản ứng hóa học Câu 15: Để hoà tan một tấm Zn trong dung dịch HCl ở 200C thì cần 27 phút, cũng tấm Zn đó tan hết trong dung dịch HCl nói trên ở 400C trong 3 phút. Để hoà tan hết tấm Zn đó trong dung dịch HCl trên ở 550C thì cần thời gian là A. 60s. B. 34,64s. C. 54,54s. D. 40s. Dạng 3: Lý thuyết về cân bằng hóa học của phản ứng thuận nghịch Câu 1: Một cân bằng hóa học đạt được khi A. Nhiệt độ phản ứng không đổi. B. Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch. C. Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm. D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Câu 2: Tại thời điểm cân bằng hóa học được thiết lập thì điều nào dưới đây là không đúng A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi. C. Số mol các sản phẩm không đổi. D. Phản ứng không xảy ra nữa. Câu 3: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì A. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng thuận. B. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng nghịch. C. Làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ưng nghịch như nhau. D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch. Câu 4: Phản ứng tổng hợp amoniac là N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ; H 0 . Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. giảm áp suất chung của hệ. B. giảm nồng độ HI. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
- Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết về phản ứng hóa học C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng nồng độ H2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 11: : PCl5 (k) PCl3 (k) + Cl2 (k) ; ΔH > 0 A. thêm PCl3 . B. . C. thêm Cl2 . D. . (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010) Câu 12: Cho cân bằng hóa học: SO2 (k) + O 2 (k) 2SO3 (k) ; phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 13: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 k N2O4 k (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: A. H < 0, phản ứng thu nhiệt. B. H > 0, phản ứng tỏa nhiệt. C. H > 0, phản ứng thu nhiệt. D. H < 0, phản ứng tỏa nhiệt. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 14: : SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) 2 A. . B. . C. . D. . (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 15: Cho cân bằng hóa học sau: 2 SO2 ( k ) O 2 ( k ) 2 SO3 ( k ) ; H
- Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết về phản ứng hóa học (1) 2SO2(k) +O2(k) 2SO3(k) (2) N2 (k) +3H2 (k) 2NH3 (k) (3) CO2(k)+H2(k) CO(k)+ H2O(k) (4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4). (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 20: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào A. áp suất. B. chất xúc tác. C. nồng độ. D. nhiệt độ. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Dạng 4: Bài tập về cân bằng hóa học của phản ứng thuận nghịch Câu 1: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k) Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng trên là [HI] [H 2 ].[I 2 ] [HI]2 [H 2 ].[I 2 ] A. K C B. K C C. K C D. K C [H 2 ].[I 2 ] 2[HI] [H 2 ].[I 2 ] [HI]2 Câu 2: Cho phản ứng thuận nghịch: A k Bk Ck D(k) Người ta trộn bốn chất A, B, C, D mỗi chất 1 mol vào bình kín có thể tích V không đổi. Khi cân bằng được thiết lập, lượng chất C trong bình là 1,5 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng có giá trị là A. 9. B. 10. C. 1. D. 7. Câu 3: Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở 400C để xảy ra phản ứng: 2NO(k) + O 2 (k) 2NO 2 (k) Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O2 và 0,5 mol NO2. Hằng số cân bằng K ở nhiệt độ này có giá trị là A. 4,42 . B. 40,1. C. 71,2. D. 214. Câu 4: Cho các cân bằng sau: 1 1 (1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2) H2 (k) + I2 (k) HI (k) 2 2 1 1 (3) HI (k) H2 (k) + I2 (k) (4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) 2 2 (5) H2 (k) + I2 (r) 2HI (k) Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng A. (4). B. (2). C. (3). D. (5). 0 Câu 5:Xét cân bằng: 2NO2 k N2O4 k ở 25 C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 6: Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung nóng bình một thời gian ở 8300C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO k H2O k CO2 k + H2 (k) (hằng số cân bằng Kc = 1). Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là A. 0,018M và 0,008 M. B. 0,012M và 0,024M. C. 0,08M và 0,18M. D. 0,008M và 0,018M. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 7: Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH3 (k) đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau: [H2] = 2,0 mol/lít; [N2] = 0,01 mol/lít; [NH3] = 0,4 mol/lít. Nồng độ ban đầu của N2 và H2 lần lượt là A. 2M và 2,6 M. B. 3M và 2,6 M. C. 5M và 3,6 M. D. 7M và 5,6 M. Câu 8: Khi phản ứng: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH3 (k) đạt đến trạng thái cân bằng thì hỗn hợp khí thu được có thành phần: 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol H2. Vậy số mol ban đầu của H2 là A. 3 mol. B. 4 mol. C. 5,25 mol. D. 4,5 mol. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 -
- Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết về phản ứng hóa học Câu 9: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là A. 2,500. B. 0,609. C. 0,500. D. 3,125. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 10: Cho phản ứng: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO3 (k) Số mol ban đầu của SO2 và O2 lần lượt là 2 mol và 1 mol. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng (ở một nhiệt độ nhất định), trong hỗn hợp có 1,75 mol SO2. Vậy số mol O2 ở trạng thái cân bằng là A. 0 mol. B. 0,125 mol. C. 0,25 mol. D. 0,875 mol. Câu 11: Cho phản ứng: H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k) Ở nhiệt độ 4300C, hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 4300C, nồng độ của HI là A. 0,275M. B. 0,320M. C. 0,225M. D. 0,151M. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập Hóa học 10 Nâng cao
57 p | 674 | 115
-
Hệ thống kiến thức hóa học hữu cơ ở trường THPT
3 p | 579 | 106
-
Tổng hợp kiến thức về sơ đồ và chuỗi phản ứng Hóa học hữu cơ: Phần 2
74 p | 470 | 79
-
Lý thuyết về thứ tự phản ứng
6 p | 541 | 66
-
Nguyên tắc chung khi dạy các bài về thuyết và định luật trong chương trình Hóa học phổ thông
3 p | 705 | 35
-
Lý thuyết về phản ứng hóa học - Vũ Khắc Ngọc
2 p | 205 | 24
-
Lý thuyết về ancol 1
7 p | 206 | 19
-
Giảng dạy về nguyên tố - chất hoá học trước lý thuyết chủ đạo
4 p | 174 | 17
-
Tổng hợp hàng trăm đề thi hóa học THPT và nhiều E-Books hóa học THPT
2 p | 117 | 16
-
Chương 4: Phản ứng oxi hóa khử ( Kèm bài tập vận dụng)
6 p | 183 | 15
-
Lý thuyết về ancol 2
8 p | 143 | 10
-
Chuyên đề 8: Lý thuyết về cacbohidrat
12 p | 134 | 7
-
Phản ứng hóa học (Tài liệu bài giảng)
0 p | 83 | 5
-
Lý thuyết và bài tập Hoá học lớp 12 (KHXH) - Trường THPT Đào Sơn Tây
62 p | 14 | 5
-
Lý thuyết về oxi và hợp chất
7 p | 91 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 63: Tốc độ phản ứng hóa học
11 p | 9 | 3
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 105 SGK Hóa 11
4 p | 100 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn