intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết y khoa: Tên thuốc E.E.S. (ERYTHROMYCIN ETHYL SUCCINATE) ABBOTT

Chia sẻ: Abcdef_53 Abcdef_53 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

87
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MÔ TẢ Erythromycin được sản xuất từ một chủng của Streptomycef erythraeus vđ thuộc nhỉm kháng sinh macrolide. Erythromycin ethylsuccinate lđ erythromycin 2-(ethylsuccinate) cĩng thức phân tử C43H75O16 vđ trọng lượng phân tử 862,06. Dạng cốm cỉ khuynh hướng tái kết hợp lại trong nước. Khi tái hợp lại chơng trở thđnh nhũ tương cỉ măi thơm hoa anh đđo. Thuốc cốm chủ yếu lđ dăng cho trẻ em nhưng cũng cỉ thể dăng cho người lớn. Những thđnh phần khĩng hoạt tính : Acid citric, FD C Red no.3, magnesium aluminium silicat, carboxymethylcellulose, sodium citrat, đường mía...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý thuyết y khoa: Tên thuốc E.E.S. (ERYTHROMYCIN ETHYL SUCCINATE) ABBOTT

  1. E.E.S. (ERYTHROMYCIN ETHYL SUCCINATE) ABBOTT cốm pha nhũ tương uống 200 mg/5 ml : chai 100 ml. THĐNH PHẦN cho 5 ml nhũ tương E.E.S. pha từ cốm Erythromycine ethylsuccinate 200 mg MÔ T Ả Erythromycin được sản xuất từ một chủng của Streptomycef erythraeus vđ thuộc nhỉm kháng sinh macrolide. Erythromycin ethylsuccinate lđ erythromycin 2-(ethylsuccinate) cĩng thức phân tử C43H75O16 vđ trọng l ượng phân tử 862,06. Dạng cốm cỉ khuynh hướng tái kết hợp lại trong n ước. Khi tái hợp lại chơng trở thđnh nhũ tương cỉ măi thơm hoa anh đđo. Thuốc cốm chủ yếu lđ dăng cho trẻ em nh ưng cũng cỉ thể dăng cho ng ười lớn. Những thđnh phần khĩng hoạt tính : Acid citric, FD C Red no.3, magnesium aluminium silicat, carboxy - methylcellulose, sodium citrat, đường mía vđ hương liệu nhân tạo.
  2. DƯỢC LỰC Tác dụng vi sinh học : Những thử nghiệm sinh hỉa chứng minh rằng erythromycin ức chế sự tổng hợp protâin của tác nhân gây bệnh mđ khĩng ảnh h ưởng trực tiếp đến sự tổng hợp acid nhân. Người ta đã chứng minh được sự đối kháng của erythromycin vđ clindamycin. Lưu ý : cỉ nhiều chủng Haemophilus influenzae đề kháng với erythromycin đơn độc nhưng lại nhạy cảm với khi sử dụng phối hợp với sulfonamid. Tụ cầu đề kháng erythromycin cỉ thể xuất hiện trong qú trình điều trị với erythromycin. Nân nuĩi cấy vđ thực hiện những thử nghiệm về tính nhạy cảm của vi khuẩn. Những thử nghiệm về tính nhạy cảm trân đĩa : Những phương pháp định lượng mđ đìi hỏi phải đo đường kính văng vĩ khuẩn sẽ cho những đánh giá chính xác nhất về tính nhạy cảm của kháng sinh. Một phương thức được đề nghị lđ dăng đĩa erythromycin để thử nghiệm tính nhạy cảm ; những điều giải thích về đ ường kính vĩ khuẩn của thử nghiệm đĩa nđy cỉ tương quan với những giá trị nồng độ ức chế tối thiểu của erythromycin. Với phương thức nđy, một báo cáo "nhạy cảm" của phìng xét nghiệm chỉ ra rằng vi sinh vật gây nhiễm chắc chắn đáp ứng với điều trị. Một báo cáo "đề kháng" chỉ ra rằng vi sinh vật gây nhiễm chắc chắn khĩng đáp ứng với điều trị. Một báo cáo "nhạy cảm trung gian" gợi ý rằ ng vi sinh vật gây nhiễm sẽ nhạy cảm nếu dăng liều cao hơn.
  3. DƯỢC ĐỘNG HỌC Erythromycin kết hợp với những cấu tr ơc tiểu đơn vị ribosom50S của vi khuẩn nhạy cảm vđ ức chế sự tổng hợp protein. Nhũ tương erythromycin ethylsuccinate d ạng uống được hấp thu dễ dđng vđ chắc chắn. Nồng độ erythromycin trong huyết thanh đạt đ ược vđo lơc đỉi vđ khĩng đỉi cỉ thể như nhau. Erythromycin khuếch tán dễ dđng vđo hầu hết những dịch cơ thể. Trong trường hợp bình thường chỉ đạt được nồng độ thấp trong dịch não tủy, nhưng trường hợp viâm mđng não thì con đường thuốc qua hđng rđo máu não gia tăng. Với chức năng gan bình thường, erythromycin tập trung ở gan vđ đ ược bđi tiết qua mật. Khi cỉ rối loạn chức năng gan, sự bđi tiết của erythromycin từ gan vđo mật chưa được biết rị. Ít hơn 5% erythromycin được thải ra trong nước tiểu dưới dạng cìn hoạt tính. Erythromycin đi qua hđng rđo nhau thai nh ưng nồng độ trong huyết t ương thai nhi thường lđ thấp, vđ được tiết ra trong sữa mẹ. CHỈ ĐỊNH Streptococcus pyogens (liân cầu khuẩn beta tan huyết nhỉm A) : nhiễm trăng đường hĩ hấp trân vđ dưới, nhiễm trăng da vđ mĩ mềm từ nhẹ đến trung bình.
  4. Benzathine penicillin G d ạng tiâm đã được Hiệp hội Tim mạch Hoa kỳ xem lđ thuốc chọn trong điều trị vđ phìng ngừa viâm họng do liân cầu khuẩn vđ trong phìng ngừa dđi hạn thấp khớp cấp. Khi dạng uống được ưa chọn để điều trị những tình trạng trân thì penicillin G,V hay erythromycin lđ những thuốc được chọn. Khi dạng thuốc uống được cho, phải nhấn mạnh tầm quan trọng việc điều trị tùn thủ nghiâm ngặt của bệnh nhân theo đơng chế độ điều trị. Nân thực hiện một đợt điều trị tối thiểu 10 ngđy. Liân cầu khuẩn tan huyết a (nhỉm viridans) : mặc dă những thử nghiệm cỉ nhỉm chứng về hiệu quả lâm sđng khĩng đ ược thực hiện, nhưng Hiệp hội Tim mạch Hoa kỳ vđ Hiệp hội Nha khoa Hoa kỳ đ ã đề nghị sử dụng Erythromycin dạng uống trong phác đồ phìng ngừa viâm nội tâm mạc do vi khuẩn cho những bệnh nhân tăng mẫn cảm với penicillin cỉ bệnh tim bẩm sinh hay bệnh van tim hậu thấp hay bệnh van tim mắc phải khác khi họ t rãi qua những thủ thuật nha những thủ thuật ở đường hĩ hấp trân. Erythromycin khĩng thích hợp tr ước những phẫu thuật đường niệu dục hay đường tiâu hỉa. Lưu ý : Khi lựa chọn kháng sinh để phìng ngừa viâm nội tâm mạc do vi khuẩn, bác sĩ hay nha sĩ nân đọc tođn bộ thĩng báo chung của Hiệp hội Tim mạch Hoa kỳ Nha khoa Hoa kỳ. Tụ cầu vđng : Những nhiễm trăng cấp tính ở da vđ mĩ mềm từ nhẹ đến trung bình. Những vi khuẩn kháng thuốc cỉ thể xuất hiện trong qú trình điều trị.
  5. Streptococcus pneumoniae (Diplococcus pneumoniae) : nhi ễm trăng đường hĩ hấp trân (ví dụ viâm tai giữa, viâm họng) vđ nhiễm trăng đ ường hĩ hấp dưới (ví dụ viâm phổi từ nhẹ đến trung bình). Mycoplasma pneumoniae (tác nhân Eaton, PPLO) : đối với nhiễm trăng hĩ hấp do vi khuẩn nđy. Haemophilus influenzae : Nhiễm trăng đường hĩ hấp trân từ nhẹ đến trung bình khi dăng đồng thời với sulfonamid liều đầy đủ (xem những thĩng tin kâ toa thích hợp của sulfonamid). Việc sử dụng đồng thời với sulfonamide lđ cần thiết vì khĩng phải tất cả những chủng Haemophillus influenzae đều nhạy cảm với erythromycin ở nồng độ kháng sinh đạt đ ược với liều điều trị thĩng th ường. Chlamydia trachomatis : điều trị viâm niệu đạo ở nam giới tr ưởng thđnh do Chlamydia trachomatis. Ureaplasma urealyticum : đi ều trị viâm niệu đạo ở na m giới trưởng thđnh do Ureaplasma urealyticum. Treponema pallidum : Erythromycin lđ một chọn lựa thay thế điều trị giang mai giai đoạn đầu cho những bệnh nhân dị ứng với penicillin nân thực hiện những xét nghiệm dịch não tủy trước khi điều trị giang mai giai đoạn đầu, vđ như lđ một phần của việc theo dịi sau khi điều trị. Corynebacterium diphteriae : lđ m ột thuốc bổ sung chống lại độc tố, phìng ngừa bệnh hình thđnh ở những người mang mầm bệnh vđ diệt trừ vi khuẩn ở những người nđy. Corynebacterium minustissimum : điều trị hồng ban do vi khuẩn nđy gây ra.
  6. Entamoeba histolytica : chỉ điều trị amib trong ruột. điều trị nhiễm amib ngođi ruột cần dăng thuốc khác. Listeria monocytogenous : nh ững nhiễm trăng do vi khuẩn nđy. Bordetella pertussis : Erythromycin cỉ tác dụng diệt trừ vi sinh vật ở văng mũi hầu của những người bị nhiễm khuẩn, phục hồi lại tình trạng khĩng bị nhiễm trăng. Một số các nghiân cứu lâm sđng gợi ý rằng erythromycin cỉ thể hữu ích trong phìng ngừa bệnh ho gđ ở những người cỉ nguy c ơ tiếp xơc. Bệnh Legionnaires : Mặc dă những nghiân cứu cỉ nhỉm chứng về hiệu quả lâm sđng khĩng được tiến hđnh. Nhưng trân thực nghiệm vđ số liệu lâm sđng sơ bộ hạn chế gợi ý rằng erythromycin cỉ thể cỉ hiệu quả trong điều trị bệnh Legionnaires. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Erythromycin chống chỉ định dăng cho bệnh nhân cỉ tiền sử tăng mẫn cảm với kháng sinh nđy. CHƠ Ý ĐỀ PHÌNG Một số báo cáo về rối loạn chức năng gan cỉ hay khĩng cỉ vđng da, xảy ra khi bệnh nhân sử dụng những sản phẩm Erythromycin đ ường uống. THẬN TRỌNG LƠC DĂNG
  7. Erythromycin được bđi tiết chủ yếu qua gan. Nân thận trọng khi sử dụng Erythromycin cho những bệnh nhân cỉ suy chức năng gan (xem phần D ược động học vđ Chơ ý đề phìng). Việc sử dụng erythromycin dđi hạn hay lập đi lập lại cỉ thể dẫn đến tình trạng tăng phát triển những nấm hay vi khuẩn khĩng nhạy cảm. Nếu bội nhiễm da xảy ra, nân ngưng erythromycin vđ tiến hđnh điều trị bằng thuốc thích hợp. Khi được chỉ định, việc rạch rọc hay dẫn lưu hay những phương thức phẫu thuật khác nân được tiến hđnh đồng thời với liệu pháp kháng sinh. Những thử nghiệm về xét nghiệm : Erythromycin gây trở ngại việc xác định những catecholamin trong n ước tiểu bằng phương pháp huỳnh quang. Sử dụng trong nhi khoa : xem phần Chỉ định, Liều l ượng vđ Cách dăng. AN TOĐN TIỀN LÂM SĐNG Khả năng sinh ung thư, đột biến vđ suy giảm khả năng thụ tinh : những nghiân cứu đường uống dđi hạn (hai năm) đ ược thực hiện trân chuột với erythromycin dạng base khĩng cung cấp bằng chứng về khả năng gây ung th ư. Những nghiân cứu về khả năng gây đột biến chưa được thực hiện. Khĩng cỉ tác dụng rị rđng lân khả năng thụ tinh của chuột đực hay chuột cái khi ch ơng được nuĩi dưỡng với erythromycin nồng độ lân đến 0,25%. LƠC CỈ THAI vđ LƠC NUĨI CON BƠ
  8. Lơc cỉ thai : Khĩng cỉ bằng chứng nđo về khả năng sinh qúi thai hay bất kỳ tác dụng cỉ hại nđo khác lân sự sinh sản ở những chuột cái được nuĩi với chất nén erythromycin (lân đến 0,25%) trước vđ trong giai đoạn đoạn giao phối, trong lơc cỉ thai vđ trong suốt thời gian cai sữa qua hai lứa đ ẻ liân tiếp. Tuy nhiân khĩng cỉ nghiân cứu nđo đầy đủ vđ đ ược kiểm sót chặt chẽ trân phụ nữ cỉ thai. Bởi vì những nghiân cứu về khả năng sinh sản của sơc vật khĩng luĩn luĩn dự đón trước được đáp ứng ở người, thuốc nđy chỉ nân sử dụng trong thai kỳ khi thật sự cần thiết. Ở người, erythromycin được ghi nhận lđ đi qua hđng rđo nhau thai, nhưng nồng độ trong huyết thanh bđo thai nỉi chung lđ rất thấp. Trong lơc chuyển dạ vđ sổ thai, tác dụng của erythromycin trong l ơc chuyển dạ vđ sổ thai chưa được biết. Lơc nuĩi con bơ : Erythromycin được bđi tiết qua sữa mẹ, do đỉ nân thận trọng kkhi dăng erythromycin trân phụ nữ cho con bơ. TƯƠNG TÁC THUỐC Việc sử dụng erythromycin ở những bệnh nhân đang dăng theophylline liều cao cỉ thể lđm tăng nồng độ theophylline trong huyết thanh vđ độc tính theophylline ti ềm tđng. Trong trường hợp ngộ độc theophylline vđ/hay nồng
  9. độ theophylline trong huyết thanh cao, nân giảm liều theophylline khi điều trị đồng thời với erythromycin. Việc sử dụng đồng thời erythromycin vđ digoxi n đã được ghi nhận lđ lđm tăng nồng độ digoxin trong huyết thanh. Cũng cỉ những báo cáo về hiệu quả kháng đĩng tăng khi những thuốc kháng đĩng được dăng đồng thời với erythromycin. Việc sử dụng đồng thời erythromycin vđ ergotamine hay dihydroergotamine lđm tăng độc tính ergot cấp ở một số bệnh nhân, biểu hiện bởi t ình trạng co thắt mạch vđ rối loạn cảm giác. Erythromycin được ghi nhận lđ lđm giảm độ thanh thải của triazolam vđ do đỉ cỉ thể lđm gia tăng tác dụng d ược lý của triazolam. Việc sử dụng erythromycin ở một số bệnh nhân cỉ dăng đồng thời các thuốc được chuyển hỉa bởi hệ thống cytochrom P450 cỉ thể lđm tăng nồng độ những thuốc carbamazepine, cyclosporine, hexobarbital, phenytoin trong huyết thanh. Nân theo dịi chặt chẽ nồng độ của những thuốc đ ược chuyển hỉa bởi hệ thống cytochrom P450 nếu sử dụng phối hợp với erythromycin. Erythromycin lđm thay đổi chuyển hó của terfenadine một cách đáng kể khi sử dụng đồng thời ; vì vậy phải theo dịi cẩn thận khi sử dụng đồng thời erythromycin vđ terfenadine. Nân theo dịi những bệnh nhân sử dụng đồng thời lovastatin vđ erythromycin ; một số trường hợp ly giải cơ vân đã được ghi nhận ở bệnh nhân suy yếu trầm trọng.
  10. TÁC DỤNG NGOẠI Ý Tác dụng phụ thường gặp nhất của erythromycin đ ường uống lđ ở đường tiâu hỉa vđ cỉ liân quan đến liều l ượng. Những tác dụng phụ nđy bao gồm buồn nĩn, đau bụng, tiâu chảy vđ chán ăn. Những triệu chứng của rối loạn chức năng gan vđ/hay những kết quả thử nghiệm chức năng gan bất th ường cỉ thể xảy ra (xem phần Chơ ý đề phìng). Viâm đại trđng giả mạc hiếm gặp ở những bệnh nhân điều trị erythromycin. Cũng cỉ những báo cáo riâng biệt về những tác dụng phụ thóng qua trân hệ thần kinh trung ương gồm lơ lẫn, ảo giác, co giật vđ chỉng mặt. Tuy nhiân, chưa xác minh được mối tương quan nhân quả. Thỉnh thoảng những báo cáo tr ường hợp về rối loạn nhịp tim nh ư nhịp nhanh thất đã được ghi nhận ở những bệnh nhân trị liệu với erythromycin. Cỉ những báo cáo riâng biệt về triệu chứng viâm mạch khác nh ư đau ngực, chỉng mặt, hồi hộp, đánh trống ngực, tuy nhiâ n chưa xác minh được mối tương quan nhân quả. Những phản ứng dị ứng thay đổi từ nổi mề đay, phát ban da nhẹ cho đến t ình trạng phản vệ cỉ thể xảy ra. Cỉ những báo cáo riâng biệt về mất khả năng nghe cỉ hồi phục, chủ yếu xảy ra ở những bệnh nhân cỉ suy chức năng thận vđ những bệnh nhân dăng erythromycin liều cao. LIỀU LƯỢNG vđ CÁCH DĂNG
  11. Dạng nhũ tương vđ viân bao phim erythromycin ethylsuccinate c ỉ thể dăng mđ khĩng cần quan tâm đến bữa ăn. Trẻ em : tuổi, cân nặng độ nặng của nhiễm trăng lđ những yếu tố quan trọng để xác định liều thích hợp. Nhiễm trăng nhẹ đến trung bình : liều thường dăng ở trẻ em lđ 30-50 mg/kg/ngđy, được chia thđnh những liều bằng nhau mỗi 6 giờ. Nhiễm trăng nặng, cỉ thể tăng liều nđy lân gấp đĩi. Nếu muốn dăng 2 lần trong ngđy thì nửa tổng liều trong ngđy đ ược cho mỗi 12 giờ. Cũng cỉ thể chia lđm 3 lần/ngđy bằng cách dăng 1/3 tổng liều trong ngđy. Bảng phụ lục d ưới đây được đề nghị trong những trường hợp nhiễm trăng từ nhẹ đến trung bình Cân nặng Tổng liều hđng ngđy dưới 10 lbs 30-50 mg/kg/ngđy 15-25 mg/kg/ngđy 10-15 lbs 200 mg 16-25 lbs 400 mg 26-50 lbs 800 mg 51-100 lbs 1.200 mg trân 100 lbs 1.600 mg Người lớn : liều thường dăng lđ 400 mg/6 giờ. Cỉ thể tăng liều tới 4 g/ngđy tăy theo độ nặng của bệnh. Nếu muốn dăng 2 lần trong ngđy thì nửa tổng liều trong ngđy được cho mỗi 12 giờ. Cũng cỉ thể chia lđm 3 lần/ngđy bằng cách dăng 1/3 tổng liều trong ngđy.
  12. Nhằm tính tón liều l ượng ở người lớn, dăng tỉ số của 400 mg erythromycin hoạt tính dạng ethylsuccinate với 250 mg erythrom ycin hoạt tính dạng stearate, kiềm hay estolate. Trong điều trị những nhiễm khuẩn do liền cầu khuẩn, nân sử dụng erythromycin ethylsuccinate ở liều điều trị ít nhất 10 ngđy. Phìng ngừa liân tục chống lại sự tái nhiễm liân cầu trăng ở những ng ười cỉ tiền sử bệnh tim hậu thấp, liều thường dăng lđ 400 mg cho 2 lần/ngđy. Phìng ngừa tình trạng viâm nội tâm mạc do vi khuẩn ở những bệnh nhân bệnh tim bẩm sinh, hay bệnh van tim hậu thấp, hay bệnh van tim mắc phải, khi tr ãi qua các phẫu thuật về răng hay ở đ ường hĩ hấp trân, sử dụng 1,6 g (20 mg/kg ở trẻ em) uống 1 giờ 30 phơt - 2 giờ trước thủ thuật vđ sau đỉ 800 mg (10 mg/kg ở trẻ em) uống tiếp 8 liều mỗi 6 giờ. Trị viâm niệu đạo do C. trachomatis hay U. urealyticum 800 mg x 3 lần/ngđy trong 7 ngđy. Trị giang mai giai đoạn đầu : người lớn : 48-64 g chia ra đơng trong thời gian 10-15 ngđy. Nhiễm amib ruột : người lớn 400 mg x 4 lần/ngđy trong 10 -14 ngđy; trẻ em 30-50 mg/kg/ngđy chia ra dăng trong 10-15 ngđy. Ho gđ : mặc dă chưa xác minh được liều lượng vđ thời gian tối ưu, liều erythromycin sử dụng trong những nghiân cứu lâm sđng đã được báo cáo từ 40-50 mg/kg/ngđy, chia ra dăng trong th ời gian 5-14 ngđy.
  13. Trị bệnh Legionnaires : mặc dă ch ưa xác minh được liều tối ưu, liều erythromycin sử dụng trong những nghiân cứu lâ m sđng đã được báo cáo lđ những liều đề nghị ở phần trân (1,6-4 g/ngđy chia ra nhiều lần). QÚ LIỀU Trong trường trường hợp dăng qú liều nân ngừng erythromycin. Tình trạng qú liều nân được xử lý bằng cách đđo thải ngay lập tức thuốc ch ưa hấp thu vđ tất cả những phương thức thích hợp khác. Lọc máu hay thẩm phân phơc mạc khĩng loại bỏ được erythromycin. BẢO QUẢN Giữ thuốc viân vđ cốm (tr ước khi pha trộn ) dưới 86oF (30oC).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2