intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

MẠNG HAI CỬA

Chia sẻ: Nguyễn Hữu Thiên Sơn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:53

295
lượt xem
108
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong thực tế hay gặp những thiết bị điện có bốn cực làm nhiệm vụ nhận năng lượng, tín hiệu từ 2 cực này để truyền đạt ra 2 cực kia đưa đến cho một bộ phận khác, ví dụ như một đường dây tải điện năng hoặc tín hiệu từ máy phát điện. Đây là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên học chuyên ngành có tư liệu và hiểu biết về điện ôn thi tốt đạt kết quả cao

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: MẠNG HAI CỬA

  1. MẠNG HAI CỬA
  2. Mạng 2 cửa - Two Port Networks Mô hình chung của mạng 2 cửa: I1 I2 + + Ngõ vào Ngõ ra Mạng 2 cửa V1 V2 _ _
  3. Phương trình: V1 = z11I1 + z12I2 V2 = b11V1 - b12I1 Trở kháng Z V2 = z21I1 + z22I2 I2 = b21V1 – b22I1 V1 = h11I1 + h12V2 I1 = y11V1 + y12V2 Dẫn nạp Thông số hỗn hợp Y I2 = h21I1 + h22V2 I2 = y21V1 + y22V2 Thông số truyền V 1 = AV 2 - B I 2 I1 = g11V1 + g12I2 A,B,C,D I1 = CV2 - DI2 V2 = g21V1 + g22I2
  4. Thông số Z: V z11 là trở kháng nhìn từ cổng 1 khi hở mạch cổng 2 z=1 11 I I =0 1 2 z12 là trở kháng chuyển tiếp, được xác định bằng V z=1 tỷ số giữa điện áp tại cổng 1 và dòng tại cổng 2 12 I I =0 2 1 khi hở mạch cổng 1 V z21 là trở kháng chuyển tiếp, được xác định z=2 21 I I =0 bằng tỷ số giữa điện áp của cổng 2 và dòng của 1 2 cổng 1 V =2 z22 là trở kháng nhìn từ cổng 2 khi hở mạch cổng 1 z 22 I I =0 2 1
  5. Mạng hai cửa có nguồn điều khiển Mạng (1) z11 I1 I1 + + z 12I2 + + V1 V2 z21I1 - - - - Z22 – Z12 (Z21 – Z12) I1 Z11 – Z12 Mạng (2) - + + + I2 I1 V2 V1 Z12 Phương trình: - - V1 = (z11 – z12) I1 + z12 (I1 + I2) V2 = (z21 – z12) I1 + (z22 – z12) I2 + z12 (I1 + I2)
  6. Thông sốY : I y11 là dẫn nạp nhìn từ cổng 1 khi ngắn mạch cổng 2 y=1 11 V V =0 1 2 y12 dẫn nạp chuyển tiếp, được xác định bằng I y=1 tỷ số giữa dòng tại cổng 1 và áp tại cổng 2 khi 12 V V =0 2 1 ngắn mạch cổng 1 y21 là dẫn nạp chuyển tiếp, được xác định I y=2 bằng tỷ số giữa dòng tại cổng 2 và áp tại cổng 21 V V =0 1 2 1 khi ngắn mạch cổng 2 I =2 y22 là dẫn nạp nhìn từ cổng 2 khi ngắn mạch cổng 1 y 22 V V =0 2 1
  7. Mạng có nguồn điều khiển I2 I1 + + y12 V2 y21 V1 V1 V2 y11 y22 - - Phương trình I1 = (y11 + y12) V1 - y12 (V1 - V2) I2 = (y21 – y12) V1 + (y22 +: y12) V2 - y12 (V2 – V1) - y12 + + (y21 + y12)V1 V1 V2 y11 + y12 y22 + y12 - -
  8. Ví dụ 1 Thông số Z : Cho mạch sau, xác định thông số Z I1 I2 8Ω 10 Ω + + 20Ω V 20 Ω V 2 1 _ _
  9. Thông số Z: z11: z22: Z11 = 8 + 20||30 = 20 Ω Z22 = 20||30 = 12 Ω I1 I2 8Ω 10 Ω z12: + + 20Ω V 20 Ω V 2 1 V z=1 _ _ I =0 12 I 1 2 Do đó: 20 xI 2 x 20 8 xI 2 z 21 V1 = = 8 xI 2 = =8 z 12 Ω = 20 + 30 I2
  10. Thông số Z: Phương trình thông số Z có thể biểu diễn dưới dạng ma trận V1   z 11 z 12   I 1  V  =  z I  z 22   2   2   21 V1   20 8   I 1  V  =  I   2   8 12  2 
  11. Thông số Z: Ví dụ 2: Cho mạch, tìm thông số Z. I1 I2 1Ω 4Ω + + + 2Ω 1Ω Vx V V 1 2 - 2Vx _ _
  12. Thông số Z: I1 I2 1Ω V 4Ω z=1 11 I I =0 + + 1 2 + 2Ω 1Ω Vx V V 1 2 - V + 2V x 6V x + V x + 2V x V 2Vx I1 = x + x = _ _ 1 6 6 3V x nhưng V x = V1 − I 1 I1 = Kết quả ; 2 Z21 = -0.667 Ω Mặt khác: Z12 = 0.222 Ω V1 5 3(V1 − I 1 ) = z11 = Ω hay I1 = I1 3 2 Z22 = 1.111 Ω
  13. Thông số truyền (A,B,C,D): V1   A B   V2   I  = C D   − I   1   2  V1 V1 A= B= V2 = 0 − I2 I2 = 0 V2 I1 I1 C= D= V2 = 0 − I2 V2 I2 = 0
  14. Thông số truyền (A,B,C,D): Ví dụ: Cho mạng 2 cửa như sau với áp phân cực và dòng một chiều tương thích với các thông số A,B,C,D I1 -I2 + + R 1 V R V 2 1 2 _ _ Phương trình: V1 = (R1 + R2)I1 + R2I2 V =RI + RI Chú ý: không ph1 i lúc nào cũng có thể viết được 2 phương trình theo V và I 2 2ả 22 theo tập các thông số trên
  15. Thông số truyền (A,B,C,D): V1 = (R1 + R2)I1 + R2I2 V2 = R2I1 + R2I2 Từ các phương trình này có thể đánh giá trực tiếp các thông số A, B, C, D V1 V1 R1 + R2 A= B= R1 = = I2 = 0 V2 = 0 V2 − I2 R2 I1 I1 C= D= 1 1 = = V2 = 0 − I2 V2 I2 = 0 R2
  16. Thông số truyền (A,B,C,D): Các thông số truyền thường được dùng khi ghép tầng các mạng 2 cửa Network 1 Network 2
  17. Các thông số hỗn hợp: Phương trình biểu diễn các thông số hỗn hợp: V1   h11 h12   I 1   I  = h h22  V 2   2   21   V1 V1 h11 = h12 = I1 V2 V2 = 0 I1 = 0 I2 I2 h21 = h22 = I1 V2 V2 = 0 I1 = 0 * notes
  18. Thông số hỗn hợp V1 V1 h 12 = h 11 = V1= h11 I1 + h12 V2 V2 I1 = 0 I1 V2 = 0 I2 I2 h 21 = h 22 = I2 = h21 I1 + h22 V2 I1 V2 = 0 V2 I1 = 0 Mạng có nguồn điều khiển: h11 I2 I1 + + + h12 V2 h21 I 1 V1 V2 h22 - - -
  19. Các thông số hỗn hợp: Mô hình sau thường được dùng để biểu diễn mối quan hệ dòng-áp trong transistor I1 I2 K 1 + + + K 2V K V V 2 4 K 3V 1 2 _ 1 _ _ Phương trình: V1 = AI 1 + BV 2 V2 I 2 = CI 1 + D
  20. Các thông số hỗn hợp: V1 = AI 1 + BV 2 V2 I 2 = CI 1 + D Có thể tính thông số H từ hệ phương trình trên. V1 V1 h11 = = K1 h12 = = K2 I1 V2 I1 = 0 V2 = 0 I2 I2 h21 = 1 = K3 h22 = = I1 K 4 V2 = 0 V2 I1 = 0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2