intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mạng nhiệt - Chương 2

Chia sẻ: Nguyễn Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

132
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TÍNH NHIỆT CHO MẠNG NHIỆT 2.1. Mục đích và cơ sở tính nhiệt cho mạng nhiệt. 2.1.1. Mục đích tính nhiệt cho mạng nhiệt: 1) Xác định tổn thất nhiệt, tức lượng nhiệt truyền qua ống ra môi trường, qua từng ống và toàn mạng nhiệt. 2) Xác định phân bố nhiệt độ trên mặt cắt ngang ống, trong môi chất nhiệt và trong môi trường quanh ống. 3) Xác định luật thay đổi nhiệt độ môi chất dọc ống, tính nhiệt độ môi chất ra khỏi ống. 4) Xác định sự chuyển pha của môi chất dọc ống...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mạng nhiệt - Chương 2

  1. -7- Chương 2 TÍNH NHIỆT CHO MẠNG NHIỆT 2.1. Mục đích và cơ sở tính nhiệt cho mạng nhiệt. 2.1.1. Mục đích tính nhiệt cho mạng nhiệt: 1) Xác định tổn thất nhiệt, tức lượng nhiệt truyền qua ống ra môi trường, qua từng ống và toàn mạng nhiệt. 2) Xác định phân bố nhiệt độ trên mặt cắt ngang ống, trong môi chất nhiệt và trong môi trường quanh ống. 3) Xác định luật thay đổi nhiệt độ môi chất dọc ống, tính nhiệt độ môi chất ra khỏi ống. 4) Xác định sự chuyển pha của môi chất dọc ống tức là tìm vị trí xảy ra sự ngưng tụ hay sôi hoá hơi, lượng môi chất đã chuyển pha. 5) Để chọn kết cấu cách nhiệt thích hợp. 2.1.2. Cơ sở để tính nhiệt cho mạng nhiệt Để tính nhiệt cho mạng nhiệt, người ta dựa vào phương trình truyền nhiệt, phương trình cân bằng nhiệt, kết cấu đường ống cùng môi chất và môi trường. 2.1.2.1. Kết cấu đường ống, môi chất và môi trường. Mặt cắt ngang đường ống thường có MC R α1 GCpt1 kết cấu như hình 2.1: Bên trong là môi Ố (d1/d0, λô) R0 chất có thông số cho trước GCpt1, tiếp theo Rc là ống dẫn có d1/do, λô,ngoài ống là lớp Rb CN (dc/d1, λc) Rα2 cách nhiệt có λc, δc, ngoài cùng là lớp bảo BV (db/dc, λb) MT (t0) α2 vệ có λb, δb, môi trường xung quanh có nhiệt độ to. Hình 2.1: Mặt cắt ống dẫn 2.1.2.2. Phương trình truyền nhiệt. * Để tính tổn thấtnhiệt trên một mét ống dùng công thức: ql = t 1 − t o ; [W/m] với Rl t1 là nhiệt độ môi chất, [oC]. to là nhiệt độ môi trường, [oC]. Rl là tổng nhiệt trở truyền nhiệt qua một mét ống, [mK/W].
  2. -8- Rl = Σ Rli = Rα1+ Ro + Rc + Rb + Rα2 hay: d d d 1 1 1 1 1 + ln 1 + Rl = ln c + ln b + . πd b α 2 πd o α 1 2ππ o d o 2ππ c d 1 2ππ b d c * Trong tổng trên, Rc và Rα2 luôn có trị số đáng kể không thể bỏ qua. Các nhiệt trở khác có thể bỏ qua khi đáp ứng điều kiện sau: 1) Khi môi chất là chất lỏng hay chất khí có vận tốc ω ≥ 5m/s, thì α1 khá lớn cho phép coi Rα1 = 0. 2) Khi ống bằng kim loại mỏng, với d1/do ≤ 2 và λô ≥ 30W/mK, thì Rc ≤ 1 ln 2 = 0,0037 mK/W, có thể coi Rô = 0. 2π .30 3) Khi lớp bảo vệ bằng vật liệu mỏng, coi db = dc và Rb = 0. * Tính tổn thất nhiệt trên một ống dài l[m], có thể tính theo: Q = lql; [W], khi ql = const, ∀x ∈[0,l]. l Q = ∫ q l (x)dx khi ql thay đổi trên trục x của ống, (do nhiệt độ môi chất thay đổi 0 dọc ống). 2.1.2.3. Phương trình cân bằng nhiệt Phương trình cân bằng nhiệt cho môi chất chảy trong ống ổn định nhiệt là (Biến thiên Entanpy môi chất qua ống ) t0 = (tổn thất nhiệt qua ống do truyền nhiệt). Rl i2 x Gi1 ∗ Phương trình cân bằng nhiệt và tích t1 Cpt1 x 0 x+dx l phân cho môi chất trong đoạn ống dx là: dI = δQ hay Gdi = qldx (dạng tổng quát). Hình 2.2 Nếu môi chất không chuyển pha, bị làm nguội do toả nhiệt thì phương trình cân bằng t − to nhiệt có dạng: -GCpdt = dx . Rl ∗ Phương trình cân bằng nhiệt tích phân cho đoạn ống dài l(m) là: t(x) − t o l ∫ ∆I = Q hay G(i1-i2) = dx = l q l Rl 0 l Nếu môi chất không đổi pha thì: GCp(t1-t2) = ∫ q l (x)dx , [W]. 0
  3. -9- 2.2. Tính nhiệt đường ống đặt trong không khí ngoài trời. 2.2.1. Mô tả bài toán. ql Xét môi chất một pha l db,λb d1/d0,λ0 t0 nhiệt độ t1 chảy qua ống chiều t1 dc,λc dài l có các thông số của ống: α2 1m 0 ω d1/d0, λ0, của lớp cách nhiệt dc, Hình 2.3 λc, của lớp bảo vệ db, λb đặt trong không khí nhiệt độ t0. 2.2.2. Tính các hệ số toả nhiệt với môi chất và môi trường ∗ Trong trường hợp tổng quát, hệ số trao đổi nhiệt α1 với môi chất là chất khí, và với môi trường là α2 sẽ được tính theo phương pháp lặp. Các bước tính lặp gồm: 1) Chọn nhiệt độ mặt trong ống tw1. λ1 Tính α1 theo công thức TN toả nhiệt cưỡng bức α1 = Nu1(ReGrPr)1. d0 α1ε = εwδ0(T14- Tw4)/(T1-Tw) với εw = độ đen ống. Tính q l1 = (α1+ α1ε)(t1 – tw1)πd0 , [W/m]. Tính 2) Tính nhiệt độ ngoài vỏ bảo vệ tb theo phương trình: t w1 − t b t −t d tức tb = tw1 = w1 b ln i +1 qli = qλl = d i +1 1 1 ∑ 2ππ d i ∑ 2ππ ln d i i i Tính α2 = λ 2 Nu 2 (GrPrRe) 2 theo công thức TN toả nhiệt môi trường. db Tính q l = α2(tb – t0)πdb, [W/m]. 2 q l2 3) So sánh sai số εq = ⎟1- ⎟ với [ε] = 5% chọn trước, tức là xét: q l1 ⎧ > 0 → Thay đổi tW1 và lặp lại (1 ÷ 3) ε q − [ε ] = ⎨ ⎩ ≤ 0 → lấy α1, α2 như trên Nếu môi chất là pha lỏng, có thể coi α1 → ∞ hay tw1 = t1, và tính một lần tb, α2 theo công thức ở bước 2 .
  4. - 10 - ∗ Tính toán thực tế có thể dùng các công thức kinh nghiệm tính α2 ra môi ⎧ 0,25 ⎛t t ⎞ ⎪ 1,16 ⎜ 1 − 0 ⎟ ⎜d ⎟ α2 = ⎨ trường không khí theo: ⎝b ⎠ ⎪ ⎩ 11,6 + 7 ω t1, t0 là nhiệt độ môi chất, môi trường[0C] với db là đường kính ngoài lớp bảo vệ, [m] ω là tốc độ gió, [m/s] α là hệ số toả nhiệt, [W/m2K] 2.2.3. Tính các nhiệt trở: 1 , [mK/W] Rα1 = πd 0 α 1 d d 1 1 ln c , [mK/W] Rô = ln 1 , Rc = 2ππ 0 d 0 2ππ c d 1 d 1 1 Rl = ΣRbi, [mK/W]. Rb = ln b , Rα2 = , πd b λ 2 2ππ b d c Trong thực hành,cho phép bỏ qua Rα1,Rô, Rb theo các điều kiện nói trên và tính α2 theo công thức kinh nghiệm. 2.2.4. Tính tổn thất nhiệt: t Mc − t 0 Tổn thất nhiệt trên 1m dài đường ống là: ql = , khi tính gần đúng, coi Rl t1 − t 0 , [W/m]. nhiệt độ trung bình của môi chất trong ống là t1 ở đầu vào tức là ql = Rl - Tổn thất nhiệt trên ống dài l: t1 − t 0 , [W]. Q = lql = l Rl 2.2.5. Phân bố nhiệt độ trong vách ống: ∗ Nhiệt độ mặt ngoài lớp cách nhiệt tc, khi coi Rb = Rô = Rα1 = 0 xác định theo phương trình cân bằng nhiệt: t t1 +0 t −t t −t R R α2 ql = 1 c = c 0 → t c = c . 1 1 Rc R α2 + R c R α2
  5. - 11 - ∗ Phân bố t trong các lớp vách có dạng đường cong lôgarit như hình 2.4. t Ghi chú: Nếu ống chử nhật axb thì dùng đường t1 kính tương đương tc tc t0 4f 2ab r = d= và tính như ống tròn. u a+b 2.2.6. Ví dụ thực tế: Hình 2.4: Phân bố t(r) d c 60 Tính α2, Rl, ql, Q, tc của ống có = mm, dc = d 1 50 160, λc = 0,1 W/mK, l = 50m dẫn dầu nóng, t1 = 1200C đặt trong không khí t0 = 300C, gió ω = 3 m/s. Các bước tính: 1) Hệ số toả nhiệt ra khí trời: α2 = 11,6 +7 ω = 11,6 +7 3 = 23,72 W/m0K. d 1 1 ln c + 2) Tính tổng nhiệt trở, bỏ qua Rα1 = Rô = Rb = 0. Rl = 2ππ c d 1 πd c α 2 1 60 1 ln + = 0,514 mK/W Rl = 2.3,14.0,1 50 3,14.0,06.23,72 3) Tính tổn thất nhiệt: t 1 − t 0 120 − 30 = = 175W/m ql = r Rl 0,514 0 t1 Q = lql = 50.175 = 8750 W . tc t t1 +0 t0 R R α2 4) Tính tc = c v ới rc r 0 1 1 r0 + Hình 2.5: Phân bố t(r) trong vách CN R c R α2 1 60 1 ln + = 0,514 mK/W Rc = 2.3,14.0,1 50 3,14.0,06.23,72 1 60 = 0,224 mK/W Rα2 = ln 3,14.0,06.23,72 50 120 30 + 0,29 0,224 = 69 0 C tc = 1 1 + 0,29 0,224
  6. - 12 - Nhận xét: Nếu không bọc cách nhiệt thì hệ số Rl = 0,224 mK/W, ql = 402W/m, Q0 = 20089 W =230% Q. 2.3. Tính nhiệt ống ngầm trong đất: 0 Rđ 2.3.1. Mô tả kết cấu: một ống chôn ngầm Rb h Rc trong đất: gồm ống dẫn (d1/d0, λô) bọc cách nhiệt R0 Rα1 (dc, λc) lớp bảo vệ (db, λb) có khả năng chống MC, t1 Ố (d1/d0, λô) CN (dc/d1, λc) thấm nước, chôn ngầm trong đất (λđ, t0) cách BV (db/dc, λb) Đ (λd,t0) mặt đất h. Hình 2.6: Ống ngầm trong đất Nhiệt độ vùng đất xung quanh ống được xác định theo quy ước: - Nhiệt độ mặt đất khi h 〈 2db ⎧ t0 = ⎨ - Nhiệt độ đất tại độ h≥ 2d lấy theo giá trị trung bình năm b ⎩ nhờ đo tại thực địa. 2.3.2. Tính các nhiệt trở: ∗ Các nhiệt trở Rα1, Rô, Rc, Rb được tính như trên, Rα1, Rô, Rb được phép bỏ qua theo các điều kiện nêu ở 2 h ⎛d ⎞ h2 − ⎜ b ⎟ t0 ⎝2⎠ t1 mục 1.2.2. λđ db/2 h ∗ Nhiệt trở đất được coi là nhiệt trở 1 m ống trụ bằng đất có λđ và tỉ số các đường kính ngoài, trong là: ⎛ ⎛d ⎞ ⎞ 2 2⎜ h + h 2 + ⎜ b ⎟ ⎟ ⎜ ⎝2⎠ ⎟ Hình 2.7 2 ⎠ hay d n = 2h + ⎛ 2h ⎞ − 1 dn ⎝ ⎜⎟ = ⎜d ⎟ dt db dt db ⎝ b⎠ ⎡ ⎤ 2 ⎢ 2h + ⎛ 2h ⎞ − 1⎥ , mK/W. (công thức Fochemer). 1 ⎜⎟ tức là: Rđ = ln ⎜d ⎟ 2πλd ⎢ d b ⎥ ⎝ b⎠ ⎣ ⎦ Với: λđ là biến số dẫn nhiệt của đất, phụ thuộc loại đất, nhiệt độ t, độ ẩm ϕ. Khi t ∈ (10 ÷40)0C và ϕ ∈ (50 ÷90)% thì có thể lấy λđ ∈(1,2 ÷2,5) W/mK hay λ đ = 1,8 W/mK. ∗ Nếu coi Rα1 = Rô= Rb= 0 thì có:
  7. - 13 - ⎡ ⎤ 2 ⎢ 2h + ⎛ 2h ⎞ − 1⎥ . dc 1 1 ⎜⎟ Rl = Rc + Rđ = ln ln ⎜d ⎟ 2πλc d 1 2πλd ⎢ d b ⎥ ⎝ b⎠ ⎣ ⎦ t1 − t 0 Tổn thất nhiệt ql = và Q = lql. Rl 2.3.3. Trường nhiệt độ trong lớp cách nhiệt và trong đất. ∗ Trường nhiệt độ trong lớp cách nhiệt tính theo phương trình cân bằng nhiệt: t t1 +0 t1 − t c t −t R Rd = c 0 → tc = c 1 1 Rc Rd + Rc Rd r ∗ Nếu chọn hệ toạ độ Oxy với ox vuông góc với trục ống, oy song song với g qua trục ống thì nhiệt độ tại điểm M(x,y) được xác định theo công thức: x 2 + (y + h) 2 1 x 2 + (y − h) 2 λd t(x,y) = t0 +(t1- t0) ⎡ ⎤ 2 ⎛ 2h ⎞ 1 dc 1 ⎢ 2h + ⎜ ⎟ − 1⎥ + ln ln ⎜d ⎟ λ c d1 λ d ⎢ d c ⎥ ⎝ c⎠ ⎣ ⎦ ∗ Nếu ống chử nhật axb thì tính tương tự ống tròn x x 0 0,00 M(x,y) 2ab y có: d = , m. h a+b Hình 2.8 mô tả phân bố t trong lớp cách nhiệt và t1 trong đất tc t0 2.3.4. Ví dụ về ống đơn ngầm trong đất. Bài toán: Tính Rc, Rđ, ql, Q, tc, t( x = 0,1; y = Hình 2.8: t(r) trong d 150 cách nhiệt, trong đất mm, λc = 0,2m) của đường ống dài l = 20m, c = d1 40 0,05W/mK, dẫn nước nóng t1 = 900C, ngầm trong đất sâu h = 500mm, t0 = 270C, λđ = 1,8 W/mK. Các bước tính d 1 150 1 = 4,2 mK/W Rc = ln c = ln 2.3,14.0,05 40 2ππ c d 1
  8. - 14 - ⎡ ⎤ ⎡ 2.0,5 ⎤ 2 2 ⎢ 2h + ⎛ 2h ⎞ − 1⎥ = ⎛ 2.0,5 ⎞ 1 1 ln ⎢ ⎟ − 1⎥ = 0,23 mK/W. ⎜⎟ +⎜ Rđ = ln ⎜d ⎟ 2πλd ⎢ d b ⎥ 2.3,14.1,8 ⎢ 0,15 ⎥ ⎝ 0,15 ⎠ ⎝ b⎠ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦ t1 − t 0 90 − 27 ql = = = 14,2 W/m. 4,2 + 0,23 Rc + Rd Q = l.ql = 20x14,2 = 285 W. t t1 90 27 +0 + R Rd 4,2 0,23 = 30,3 0C. tc = c = 1 1 1 1 + + 4,2 0,23 Rc Rd x 2 + (y + h) 2 1 x 2 + (y − h) 2 λd t(x,y) = t0 +(t1- t0) ⎡ ⎤ 2 ⎛ 2h ⎞ 1 dc 1 ⎢ 2h + ⎜ ⎟ − 1⎥ + ln ln ⎜d ⎟ λ c d1 λ d ⎢ d c ⎥ ⎝ c⎠ ⎣ ⎦ 1 0,12 + (0,2 + 0,5) 2 1,8 0,12 + (0,2 − 0,5) 2 = 27 +(90-27) 150 1 ⎡ 2.0,5 ⎤ 2 ⎛ 2.0,5 ⎞ 1 + ln ⎢ ⎟ − 1⎥ +⎜ ln 0,05 40 1,8 ⎢ 0,15 ⎥ ⎝ 0,15 ⎠ ⎣ ⎦ 1,24 0,1 0 = 29,8 0C. 0 = 27 + 63 27,87 0,2 M r h Phân bố t trong cách nhiệt và trong đất có dạng như hình 2.9 90 30,3 29,8 27 2.4. Tính nhiệt nhiều ống ngầm Hình 2.9: Phân bố t(M) trong đất. x x 0,00 0 b 2.4.1. Mô tả hệ nhiều ống ngầm y h trong đất: t1 t2 t0 Xét hệ gồm hai ống ngầm có (t1, Rc1, t0 Rđ Rc1 Rc2 d2Rc2 d1) và (t2, Rc2, d2) chôn trong đất cùng độ sâu d1Rc1 t2 b t1 h, cách nhau b đủ gần để có thể trao đổi nhiệt với nhau với nhiệt độ môi chất t1 > t2. Hình 2.10: Hệ hai ống ngầm Cho biết λđ nhiệt độ đất tại độ sâu h ngoài hai ống là t0.
  9. - 15 - 2.4.2. Tính tổn thất nhiệt. ⎡ ⎤ 2 ⎛ 2h ⎞ d c1 1 1 2h ln ⎢ ⎟ − 1⎥ , mK/W +⎜ Nếu gọi : R1 = Rc1 + Rđ1 = + ln ⎜d ⎟ 2πλc1 d 1 2πλd ⎢ d c1 ⎥ ⎝ c1 ⎠ ⎣ ⎦ ⎡ ⎤ 2 ⎢ 2h + ⎛ 2h ⎞ − 1⎥ , mK/W d c2 1 1 ⎜ ⎜d ⎟ R2 = Rc2 + Rđ2 = + ln ln ⎟ 2πλd ⎢ d c2 ⎥ 2πλ 2 d 2 ⎝ c2 ⎠ ⎣ ⎦ 2 ⎛ 2h ⎞ 1 R0 = ln 1 + ⎜ ⎟ , mK/W 2πλd ⎝b⎠ (t 1 − t 0 )R 2 − (t 2 − t 0 )R 1 = - q l 2 (với t1> t2) , W/m. q l1 = R 1R 2 + R 0 2 2.4.3. Trường nhiệt độ trong đất. r r r r Chọn hệ toạ độ xoy với y ⁄⁄ g qua trục ống nóng t1, x ≡ mặt đất và x ⊥ trục ống, như hình 16. ∗ Trường nhiệt độ tại ∀M nằm vùng ngoài 2 ống, có x < 0 hoặc x > b, giống như ở quanh ống đơn tiếp xúc vùng này, với công thức tính t(x,y) như trên. ∗ Trong vùng đất giữa 2 ống với 0< x < b tại điểm M(x,y) có nhiệt độ bằng: q l1 ⎡ (x − b )2 + ( y + h )2 ⎤ . x 2 + (y + h ) 2 ⎢ln 2 ⎥ + ln t(x,y) = t0 + (x − b 2 ) + (y − h )2 ⎥ x + (y − h ) 2 2ππ d ⎢ ⎣ ⎦ 2.4.4. Ví dụ hệ 2 ống ngầm: x x 0 b 0 0 Có t1 = 150 C, t2 = 30 C, l = 100m, y M h 0 t0(h) = 27 C, h = 1m, λc1 = λc2 = 0,02W/mK, t1 t2 t0 t0 d c1 150 d 100 Rđ , b = 300mm, λđ = = , c2 = dc2 t2 d1 50 d2 30 dc1 t1 b 1,8W/mK. Hình 2.11: Hệ hai ống ngầm Tính q l , Q1, t(x = 0,15m; y = 0,8m). 1 hình 17 ⎡ ⎤ 2 ⎢ 2h + ⎛ 2h ⎞ − 1⎥ d c1 1 1 ⎜ ⎟ R1 = + ln ln ⎜d ⎟ 2πλc1 d 1 2πλd ⎢ d c1 ⎥ ⎝ c1 ⎠ ⎣ ⎦
  10. - 16 - ⎡ 2.1 ⎤ 2 ⎛ 2.1 ⎞ 1 150 1 ⎢ ⎟ − 1⎥ = 9 mK/W. +⎜ = + ln ln 2.3,14.0,02 50 2.3,14.1,8 ⎢ 0,15 ⎥ ⎝ 0,3 ⎠ ⎣ ⎦ ⎡ ⎤ 2 ⎢ 2h + ⎛ 2h ⎞ − 1⎥ d c2 1 1 ⎜ ⎟ R2 = + ln ln ⎜d ⎟ 2πλd ⎢ d c2 ⎥ 2πλc2 d 2 ⎝ c2 ⎠ ⎣ ⎦ ⎡ 2.1 ⎤ 2 ⎛ 2.1 ⎞ 1 100 1 ln ⎢ ⎟ − 1⎥ = 9,91 mK/W. +⎜ = + ln 2.3,14.0,02 d 30 2.3,14.1,8 ⎢ 0,1 ⎥ ⎝ 0,1 ⎠ ⎣ ⎦ ⎡ ⎛ 2.1 ⎞ ⎤ ⎡ ⎛ 2h ⎞ ⎤ 2 2 1 1 ln ⎢1 + ⎜ ⎟ ⎥ = 0,17 mK/W. ln ⎢1 + ⎜ ⎟ ⎥ = R0 = 2πλd ⎢ ⎝ b ⎠ ⎥ 2.3,14.1,8 ⎢ ⎝ 0,3 ⎠ ⎥ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦ (t 1 − t 0 )R 2 − (t 2 − t 0 )R 1 (150 − 27).9,91 − (30 − 27).9 ql1 = = = 13,4 W/m. 9.9,91 + 0,17 2 R 1R 2 + R 0 2 Q1 = l.ql = 100.13,4 = 1337 W. q l1 ⎡ (x − b )2 + ( y + h )2 ⎤ x 2 + (y + h ) 2 ⎢ln 2 ⎥ + ln t(x,y) = t0 + (x − b 2 ) + (y − h )2 ⎥ x + (y − h ) 2 2ππ d ⎢ ⎣ ⎦ 13,4 ⎡ (0,15 − 0,3)2 + (0,8 + 1)2 ⎤ = 36,40C. 0,15 2 + (0,8 + 1) 2 ⎢ln ⎥ + ln = 27 + (0,15 − 0,32 ) + (0,8 − 1)2 ⎥ 0,15 2 + (0,8 − 1) 2 2.3,14.1,8 ⎢ ⎣ ⎦ Phân bố t có dạng như hình 2.12 t1 t2 t0 b x 0 Hình 2.12: Phân bố t trong hệ ống ngầm 2.5. Tính nhiệt cho ống đơn trong kênh ngầm: 2.5.1. Mô tả ống đơn trong kênh ngầm: d d1 ,λô) bọc cách nhiệt ( c ,λc) vỏ bảo vệ (db, λb) đặt tại độ sâu h Ống đơn có ( d0 d1 dưới mặt đất trong kênh ngầm có kích thước Bx Hxδ có λK trong đất có λđ, t0. Môi chất trong ống nhiệt độ t1.
  11. - 17 - Quá trình truyền nhiệt từ môi chất đến đất gồm dòng nhiệt môi chất đến mặt trong ống → qua ống → qua cách nhiệt → 0,00 không khí trong kênh → mặt trong kênh → qua R α1 MC, t1 kênh → vào đất. h Ố, dôλô R0 B - Quá trình trao đổi nhiệt giữa môi chất CN,dcλc Rc KK, tKK R α2 đến mặt trong ống là trao đổi nhiệt phức hợp α3 H K,BHδ λK α2 R α3 BV,dbλb với: α1 = α1đl + α1bx tính như bài 2. RK Đ,λđ t0 Rđ - Quá trình trao đổi nhiệt từ môi chất → Hình 2.13: Ống đơn trong kênh không khí trong kênh → vách kênh coi là trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên với α2 = α3 được tính theo : ⎧ 0,25 ⎛ t1− t K ⎞ ⎜ ⎟ ⎪ 1,16 ⎜ hay ⎟ α2 = α3 = ⎨ ⎝ dc ⎠ ⎪ ⎩11,6 + 7 ω khi ω = 0 2.5.2. Tính các nhiệt trở: d 1 Rα1, Rδ, Rb tính như trước, có thể bỏ qua khi đủ nhỏ. Rc = ln c là phần 2πλc d chính của Rl ⎫ 1 R α2 = ⎪ ⎧ df 3 2BH πd c α 2 ⎪ ⎪d 3 = µ = B + H ⎪ ⎪ ⎪ 1 3 R α3 = ⎬ v ới ⎨ ⎪d = df 4 = 2(B + 2δ)(H + 2δ) πd 3 α 3 ⎪ d4 ⎪ ⎪ 4 µ4 B + H + 4δ 1 ⎩ Rk = ln ⎪ 2πλ K d 3 ⎪ ⎭ ⎡ ⎤ 2 ⎢ 2h + ⎛ 2h ⎞ − 1⎥ 1 ⎜⎟ Rđ = ln ⎜d ⎟ 2πλd ⎢ d 4 ⎥ ⎝ 4⎠ ⎣ ⎦ ⎡ h(B + H + 4δ ) ⎤ h 2 (B + H + 4δ ) 2 1 + − 1⎥ , mK/W. = ln ⎢ 2πλd ⎢ (B + 2δ )(H + 2δ ) (B + 2δ ) 2 (H + 2δ ) 2 ⎥ ⎣ ⎦ Rl = ∑Rli = (Rα1)+(R0) + (Rc) + (Rb) + Rα3 + Rα4 +Rk + Rđ ⎡ ⎤ 2 ⎢ 2h + ⎛ 2h ⎞ − 1⎥ . dc d4 1 1 1 1 1 ⎜⎟ = ln + + + + ln ln ⎜d ⎟ 2πλc d 1 πd c α 2 πd 3 α 2 2πλ K d 3 2πλc ⎢ d 4 ⎥ ⎝ 4⎠ ⎣ ⎦
  12. - 18 - 2.5.3. Tính nhiệt độ tK của không khí trong kênh: Theo phương trình cân bằng nhiệt: qmc → không khí = qkk → đất. Phần này bị mất chử do photo (trang 22) Nếu cần tính α2 chính xác, dùng chương trình lặp sau: 1) Tính Rc, RK, Rđ như trên. 1 1 2) Chọn trước α2 = 11,6W/m2K, tính Rα2 = , Rα3 = . πd c α 2 πd 3 α 2 3) Tính tK = f(t1, t0, Rc , Rα2 , Rα3 ,Rk , Rđ) theo công thức (5.3). 1 ⎛t −t ⎞4 4) Tính lại α2t = 11,6 ⎜ 1 k ⎟ ⎜d ⎟ ⎝ ⎠ c 5) Tính và so sánh sai số: ⎧ 〉 0 → thay đổi α2 và lặp lại các bước (2÷5) α2 1− - 0,05 = ⎨ ⎩≤ 0 → lấy α2 vừa chọn. α 2t 2.5.4. Tính tổn thất nhiệt: t1 − t 0 Tổn thất nhiệt qua 1m ống kênh là: ql = , W/m. Rl Tổn thất nhiệt qua ống dài l là: Q = lql , W. 2.5.5. Ví dụ về tính 1 ống trong kênh ngầm: d c 160 , λc= 0,02W/m, l = 100m đặt trong kênh B = = Tính Rli, tk, Q của ống có: d 60 250, H = 300, δ = 150, λk = 1,3W/mK, ở độ sâu h = 500, đất có λđ = 1,8W/mK, t0 = 270C, môi chất là dầu có t1 = 1500C. Các bước tính: d 1 1 160 1) Tính Rli: Rc = ln c = =7,81 mK/ W. ln 2πλc 2.3,14.0,02 60 d 1 1 Rα2 = = = 0,17 mK/W. πd c α 2 3,14.0,16.11,6 2BH 2.0,25.0,3 = 2) Tính d3 = = 0,273 m. B + H 0,25 + 0,3
  13. - 19 - 2(B + 2δ )(H + 2δ ) 2(0,25 + 2.0,15)(0,3 + 2.0,15) d4 = = = 0,574m. B + H + 4δ 0,25 + 0,3 + 4.0,15 1 1 = 3) Tính Rα3 = = 0,1 mK/W. πd 3 α 2 3,14.0,273.11,6 d 1 0,574 1 Rk = ln 4 = = 0,09 mK/ W. ln 2πλ k d 3 2.3,14.1,3 0,273 ⎡ ⎤ ⎡ 2.0,5 ⎤ 2 2 ⎛ 2h ⎞ ⎛ 2.0,5 ⎞ 1 2h 1 ln ⎢ + ⎜ ⎟ − 1⎥ = ln ⎢ ⎟ − 1⎥ +⎜ Rđ = ⎜d ⎟ 2πλd ⎢ d 4 ⎥ 2.3,14.1,8 ⎢ 0,574 ⎥ ⎝ 0,574 ⎠ ⎝ 4⎠ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦ = 0,1 mK/ W. t0 t1 150 27 + + R c + R α2 R α3 + R k + R d 7,81 + 0,17 0,1 + 0,09 + 0,1 = 31,3 0C. 4) T ính tk = = 1 1 1 1 + + R c + R α2 R α3 + R k + R d 7,81 + 0,17 0,1 + 0,09 + 0,1 t1 − t 0 150 − 27 = 5) Tính ql = = 15W/m. ∑ R li 7,8 + 0,17 + 0,1 + 0,09 + 0,1 Tổng tổn thất : Q = lql = 100.15 = 1500W. 2.6. Tính hệ nhiều ống trong kênh ngầm: 2.6.1. Mô tả hệ n ống trong kênh. 0,00 Xét hệ gồm n ống đường kính tuỳ ý, có Rα 3 h tâm đặt tại cùng độ sâu h, mỗi ống dẫn các môi RK t0 chất khác nhau, nhiệt độ t1, ti, tn. Cho trước nhiệt Rđ trở riêng mỗi ống Ri = (Rc + Rα2 )i, ∀i∈(1,n), t1R1 tnRn tiRi nhiệt trở qua kênh là: RKđ = Rα3 + RK + Rđ, nhiệt Hình 2.14: Hệ ống trong kênh độ đất t0(h) = t0. Cần tính nhiệt độ không khí trong kênh tK, tổn thất nhiệt riêng mỗi ống qli, Qi, tổng tổn thất nhiệt qua kênh là Q. 2.6.2. Tínhnhiệt độ ổn định của không khí trong kênh tK. Quá trình trao đổi nhiệt của môi chất và đất là: Nhiệt từ môi chất trong các ống truyền vào không khí trong kênh sau đó truyền qua kênh ra đất. Do đó quá trình cân bằng nhiệt ổn định cho 1m ống kênh là:
  14. - 20 - t0 ti n ∑R + t − t0 ti − tK R Kd n ∑ ∑qik = qkđ hay . Suy ra: tK = i =1 i =K . n 1 1 Ri R Kd ∑R + R i =1 i =1 i Kd 2.6.3. Tính các tổn thất nhiệt. ti − tk Tổn thất nhiệt qua 1m ống i là: : qli = , W/m. Ri Tổn thất nhiệt qua ống i dài l là: : Qi = lqli, W tk − t0 Tổn thất nhiệt qua 1m kênh là: : ql = ∑qli = , W/m. R kd tk − t0 ∑Q =l Tổn thất nhiệt qua kênh là: Q = . i R kd n Nhiệt độ mặt trong tw1 và mặt ngoài tw2 của kênh được tính theo phương trình cân bằng nhiệt: tw 1 − t 0 tw 2 − t 0 = ql = , do đó có: tw2 = t0 + qlRđ và tw1 = t0 + ql( RK + Rđ ). RK − Rd Rd Nhiệt độ mặt ngoài lớp cách nhiệt của ống thứ i tìm theo phương trình cân bằng nhiệt: t − t ci ti − tk R ci → tci = ti – (ti – tk) , ∀i ∈(1,n). =i qli = (R c + R α2 )i R ci + R α2 R ci Trường nhiệt độ trong mặt cắt ngang kênh có dạng như hình 2.15. Chú ý: t t2 - Môi chất nóng (ti > t0) và môi t1 chất lạnh (ti < t0) không đi chung trong t3 tc2 tc1 tK một kênh. tW1 tW2 - Bố trí các ống trong kênh sao t0 x 0 cho (ti- tf) hai ống cạnh nhau là bé Hình 2.15: Phân bố t trong ống và kênh nhất. 2.6.4. Ví dụ về hệ 2 ống trong kênh ngầm. Tính tk, qli, ql, tci, tw1, tw2, Q của hệ 2 ống có dc1/d1 =300/100, MC1 = khói nóng t1 = 2500C, dc2/dc = 150/50, MC2 = nước nóng t2 = 1800C, vật liệu cách nhiệt có λ1 = λ2 =
  15. - 21 - 0,025 W/mK, trong kênh có BxHxδ = 600x400x200, sâu h = 1000mm, λk = 1,3W/mK, đất có λđ = 1,8 W/mK, t0 = 300C, kênh dài l = 100m. Các bước tính hệ 2 ống trong kênh: 1) Tính nhiệt trở Rci, Rα2i : d 1 300 1 Rc1 = ln c1 = = 7 mK/W. ln 2πλ1 d 1 2.3,14.0,025 100 d 1 150 1 Rc2 = ln c2 = = 7 mK/W. ln 2πλ 2 d 2 2.3,14.0,025 50 Lấy α2 = α3 = 11,6 W/m2K thì: 1 1 = Rα21 = = 0,092 mK/W. πd c1α 2 3,14.0,3.11,6 1 1 = Rα22 = = 0,183 mK/W. πd c2 α 2 3,14.0,15.11,6 2) Tính d3, d4 và Rα3, RK, Rd: 4f 3 2BH 2.0,6.0,4 = = = 0,48m , d3 = B + H 0,6 + 0,4 µ3 4f 4 2(B + 2δδ)( + 2δδ 2(0,6 + 2.0,2)(0,4 + 2.0,2) = = = 0,89 m d4 = B + H + 4δ 0,6 + 0,4 + 4.0,2 µ4 1 1 = = 0,057 mK/W Rα3 = πd 3 α 3 3,14.0,48.11,6 d 1 0,89 1 RK = ln 4 = = 0,076 mK/ W. ln 2πλ k d 3 2.3,14.1,3 0,48 ⎡ ⎤ ⎡ 2.1 ⎤ 2 2 ⎢ 2h + ⎛ 2h ⎞ − 1⎥ = ⎛ 2.1 ⎞ 1 1 ln ⎢ ⎟ − 1⎥ = 0,129 mK/ W. ⎜⎟ +⎜ Rđ = ln ⎜d ⎟ 2πλd ⎢ d 4 ⎥ 2.3,14.1,8 ⎢ 0,89 ⎥ ⎝ 0,89 ⎠ ⎝ 4⎠ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦ 3) Tính tK của không khí trong kênh: t0 t0 t1 + + R + R α21 R c2 + R α22 R α3 + R K + R d tk = c1 1 1 1 + + R c1 + R α21 R c2 + R α22 R eαα + R K + R d
  16. - 22 - 250 180 30 + + 7 + 0,092 7 + 0,183 0,057 + 0,076 + 0,129 = 42,70C. = 1 1 1 + + 7 + 0,092 7 + 0,183 0,057 + 0,076 + 0,129 4) Tính qli, Q: t1 − t k 250 − 42,7 q l1 = = = 29,2 W/m. R c1 + R α 11 7 + 0,092 t2 − tk 180 − 42,7 q l2 = = = 19,1 W/m. R c2 + R α 22 7 + 0,183 ql = ∑qli = 29,2+19,1 = 48,3 W/m. Q = lql = 100.48,3 = 4830 W. 5) Tính tci, tw1, tw2 : R c1 7 = 45,40C tc1 = t1 – (t1 – tk) = 250 – (250 –42,7) 7 + 0,092 R c1 + R α21 R c2 tc2 = t2 – (t2 – tk) = R c2 + R α22 t, 0C 250 t1 7 = 46,20C = 180 – (180 – 42,7) 7 + 0,183 t2 180 tw1 = t0 + ql(RK +Rđ ) = tc2 =30 + 48,3( 0,076 + 0,129) = 39,9 0C. 46 tc1 45 tK 43 tw1 tw2 = t0 + qlRđ = 40 tW2 36 30 0 t0 = 30 + 48,3.0,129 = 36,2 C. x2 x1 x 0 Phân bố t(x) trong mặt cắt kênh có Hình 2.16: Phân bố t trong ví dụ 2.6.4 dạng như hình 2.16. 2.7. Tính tổn thất nhiệt toàn mạng nhiệt: 2.7.1. Tổn thất nhiệt trên một nhánh: Tổn thất nhiệt trên một nhánh ống i cùng đường kính di là: hình 2.17 i=2 i =5 i =7 i =3 Qi = Qôi + Qci = liqli + ∑lciqli i=4 i =9 ∑l i =10 i=6 i =1 ) = liqli(1 + βi), (W). ci hay Qi = liqli(1+ i =8 li Với : li: chiều dài ống thứ i, (m). i =11 Hình 2.17: Mạng nhiệt nhiều nhánh
  17. - 23 - qli: trao đổi nhiệt trên 1m ống di, (W/m). lci: chiều dài tương đương về tổn thất nhiệt của chi tiết cạnh, (m), sao cho 1 ∑ l ci bằng hệ số trao đổi nhiệt cục bộ lciqli bằng tổn thất nhiệt cục bộ của chi tiết βi = li của nhánh i, khi tính tK sơ bộ, cho phép lấy βi = (0,2÷0,3), khi đó coi βi = 0,25 và có Qi = 1,25liqli, (W). Bảng Ký hiệu Loại chi tiết không bảo ôn Lci(m) Ghi chú chiều dài tổn thất 4÷5 Bích nối không bảo ôn Chọn tăng nhiệt tương Van không bảo ôn theo diện tích 12 ÷ 24 đương lci của một Van bảo ôn 75% trao đổi nhiệt 4 ÷8 số chi tiết phụ: Gối đỡ, giá treo. ra môi trường 5 ÷ 10 2.7.2. Tổn thất nhiệt toàn mạng là: Q = Qô + Qc = ∑Qi = ∑liqli +∑Qci = ∑lciqli(1+βi). Khi tính sơ bộ lấy Q = 1,25∑lciqli, W. 2.7.3. Hiệu suấtcách nhiệt: Để đánh giá hiệu quả của lớp cách nhiệt ta dùng hiệu suất cách nhiệt ηc được Q0 − Qc Q định nghĩa là: ηc = = 1- c , %, trong đó: Q0 Q0 Q0: Tổn thất nhiệt toàn mạng khi chưa bọc cách nhiệt. Qc: Tổn thất nhiệt toàn mạng sau khi bọc cách nhiệt. Rõ ràng 0 < ηc < 1 và ηc tăng thì Qc giảm nên hiệu quả cách nhiệt cao. Q0 Tính thiết kế chọn ηc = 0,85 ÷ 0,95 hay ηc = 0,9 tức là cho Qc = . 10 2.7.4. Ví dụ tính tổn thất nhiệt của một nhánh trên mạng có: d c 200 , Wc = 0,1W/mK, l = 120m, môichất có t1 = 1200C, đặt trong không = d 100 khí có t0 =270C, gió ω = 3m/s, với 1 van, 2 gối đỡ, 3 bích không bảo ôn. Hình 2.18 Hình 2.18 d 1 1 ln c + Nhiệt trở Rl = = 2πλc d πd c (11,6 + 7 ω
  18. - 24 - 1,17 mK/W. 1 1 ∑ n i l ci = 120 (18 + 2.7 + 3,5) = 0,39 . Hệ số tổn thất nhiệt cục bộ β = l t1 − t 200 − 27 = 156 W/m,Q = lql(1 + β) = 26 kW. = ql = Rl 1,17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2