intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Marketing thúc đẩy tiêu thụ tại Cty Cao su An Dương - 6

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

60
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngoài ra, Công Ty nên mở rộng các hoạt động quảng cáo trên các phương tiênh thông tin đại chúng: quảng cáo bằng báo chí, tạp chí, nhất là trên các tạp chí có quảng cáo các phương tiện giao thông: Đây là phương tiện quảng cáo hết sức quan trọng vì số độc giả rộng và đông cho phép Công Ty phát huy khai thác chiệt để các hình ảnh mằu sắc, cũng như nội dung quảng cáo . Thêm vào đó Công Ty nên quảng cáo qua bao bì, nhãn hiệu, trên các panoap phích lớn ở các...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Marketing thúc đẩy tiêu thụ tại Cty Cao su An Dương - 6

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngoài ra, Công Ty nên mở rộng các hoạt động quảng cáo trên các phương tiênh thông tin đại chúng: quảng cáo bằng báo chí, tạp chí, nhất là trên các tạp chí có quảng cáo các phương tiện giao thông: Đây là phương tiện quảng cáo hết sức quan trọng vì số độc giả rộng và đông cho phép Công Ty phát huy khai thác chiệt để các hình ảnh mằu sắc, cũng như nội dung quảng cáo . Thêm vào đó Công Ty nên quảng cáo qua bao bì, nhãn hiệu, trên các pano- ap phích lớn ở các trục đường giao thông, các nút giao thông, xây dựng các biển quảng cáo về Công Ty . Thêm vào đó Công Ty có thể áp dụng thêm các hoạt động hội thảo, cũng như tham gia vào các hoạt động triển lãm… *Xúc Tiến Bán: Công Ty nên có các dịch vụ hỗ trợ sản phẩm , thực hiện cho in ra những tranh ,ảnh, tạp chí giới thiệu về sản phẩm , chất lượng các sản phẩm , làm như vậy Công Ty sẽ gây được sự chú ý và uy tín của sản phẩm , tạo được sự gắn bó của khách hàng đối với Công Ty , tạo điều kiện cho Công Ty bán được nhiều sản phẩm hơn. 2. Hoàn thiện các yếu tố có liên quan. Để đảm bảo tốt việc chiếm lĩnh thị trường , ngoài việc hoàn thiện các yếu tố về marketing-mix, Công Ty cao su An Dương cần hoàn thiện các yếu tố có liên quan khác để có thể phát huy tốt hiệu quả kinh doanh của Công Ty . -Lao Động: Công Ty cao su An Dương được thành lập và phát triển đến nay đã hơn 10 năm, Công Ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên hơn 200 người. Trong đó hơn 100 công nhân lao động trực tiếp. Đội ngũ công nhân trẻ tuy được bổ xung, song còn ít và được đào tạo chưa hoàn chỉnh. Bộ máy gián tiếp tuy được tinh giảm gọn nhẹ, số cán bộ có trình độ đại học dần được tăng cường, tuy nhiên hiệu quả công việc chưa cao. Do vậy để phù hợp với cơ trế mới, với sự 53
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phát triển của xã hội. Công Ty cao su An Dương nên có sự cải tiến về lao động: +Tăng cường đội ngũ công nhân trẻ, có sức khoẻ và trìng độ, được đào tạo tốt,để họ có thể sử dụng tốt đây truyền thiết bị hiện đại, năng động trong công việc, đảm bảo thời gian sản xuất để cho ra những sản phẩm chất lượng cao, cũng như số lượng. +Công Ty nên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt trở thành người có trình độ, năng động có đức, có tài, luôn luôn đoàn kết ca đồng lòng phấn đấu vì lợi ích chung của Công Ty , trong đó cũng có lợi ích của chính bản thân họ. -Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cùng với sự hình thành và phát triển của Công Ty ,dây truyền thiết bị công nghệ ở đây đã cũ, máy móc đã lạc hậu.Do hạn trế về nguồn vốn cho nên trong nhiều năm qua ,Công Ty đã có những thay đổi về máy móc thiết bị đây truyền nhưng còn chắp vá, không đồng bộ. Do vậy, trong thời gian tới, để nâng cao chất lượng sản phẩm , cũng như đảm bảo điều kiện cho việc lưu thông hàng hoá, Công Ty cần phải có những đổi mới sau: +Đầu tư, xây dựng thiết bị dây truyền hiện đại của các nước tiên tiến, từng bước gắn công tác khoa học kỹ thuật vào sản xuất để đưa ra những sản phẩm săm, lốp ôtô có chất lượng cao được người tiêu dùng ưa thích. +Cải tiến điều kiện cơ sở vật chất kho tàng, bến bãi. Mở rộng kho hàng đảm bảo bảo quản và xếp dỡ hàng hoá nhanh chóng. +Mở rộng, tăng cường các phương tiện vận tải, đảm bảo cung ứng hàng hoá trên mọi khu vực. 3. Đề xuất một số phương pháp nhằm chiếm lĩnh thị trường và tiêu thụ hàng hoá. Trong thời gian nghiên cứu trực tiếp tại Công Ty cao su An Dương , tôi nhận thấy Công Ty đang theo đuổi mục tiêu “tất cả cho thị trường”.Công Ty đã chiếm lĩnh được một số thị trường ngoài miền Bắc . Ngoài ra Công Ty đang cố gắng mở rộng thị trường sang các nơi khác như: Đà Nẵng, Thành phố HCM… vì vậy nên chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp đề tiếo cận thị trường : Qua thực tế cho thấy, hàng hoá dù tốt và rẻ mấy cũng khó có thể tiêu thụ nhanh nếu không biết cách tổ chức tiếp cận thị trường hàng hoá đến tay người tiêu dùng. Tổ chức tốt việc tiêu thụ hàng hoá, là một thách thức đối với những Công Ty muốn thâm nhập và mở rộng thị trường mới. Công Ty cao su An Dương muốn mở rộng và thâm nhập thị trường có thể tham khảo một số ý kiến sau: - Khởi đầu nên đánh tỉa: Khi thâm nhập vào thị trường mới, bất cứ Công Ty nào cũng không thể chánh khỏi những trở ngại. Một linh nghiệm đã được đúc kết là phải tập chung dồn sức vào từng điểm, từng phần của thị trường mà Công Ty đã chọn làm 54
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com mục tiêu chiếm lĩnh. Đừng tham vọng ôm lấy toàn bộ thị trường từ buổi “ chân ướt, chân ráo” mà phải lựa chọ từng vùng, từng đại lý và thậm chí từng khách hàng đã được ngắm tới. Đó là cơ sở ban đầu, đặc biết quan trọng cho những bước tiến công tiêps theo. - Chọn đại lý ký gửi sản phẩm : Chỉ những người có khả năng bao quát được phần lớn thị trường thì Công ty mới nên chọn làm tiêu thụ hàng hoá cho Công Ty. Yêu cầu này có tính chất quyết định ở chỗ Công Ty sẽ dựa vào uy tín của các tổ chức bán hàng để tạo uy tín trong con mắt người tiêu dùng những sản phẩm của Công Ty luôn có chất lượng cao. Mặt khác Công Ty có thể thay vì thành lập các tổ chức tiêu thụ như các đối thủ cạnh tranh, Công Ty có thể mở các điểm bán lẻ, bán săm, lốp để lập mạng lưới tiêu thụ. - Lấy chất lượng làm đầu. Ở những nơi này Công Ty nên chọn bán ra những sản phẩm có chất lượng tốt với mức giá hợp lý để thâm nhập thị trường .Công Ty có thể bán ké sản phẩm của Công Ty với các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh khác. Qua đó các sản phẩm của Công Ty dần được người tiêu dùng biết tới và thử nghiệm. Từ đó Công Ty có thể soá bỏ được một phần trở ngại ban đầu khi thâm nhập thị trường mới. Các sản phẩm có chất lượng cao đó , sẽ dần gây được uy tín với khách hàng , từ đó Công Ty có thể thiết lập mạng lưới tiêu thụ sản phẩm được tốt hơn. Mặt khác việc tiêu thụ sản phẩm ở thị trường mới bằng cách gửi qua cho người trung gian chứ không cần biết việc tổ chức tiêu thụ đó ra sao sẽ bộc lộ rất nhiều hạn chế. Vì như vậy, Công Ty sẽ mất quyền quản lý trực tiếp việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm . Công Ty cũng không chủ động được phương hướng kinh doanh và tiếp cận thị trường . Vì vậy trong giai đoạn đầu Công Ty nên tổ chức các chi nhánh ở thị trường mới, chỉ bằng cách này Công Ty mới tích luỹ được kinh nghiệm và đẩy mạnh tiếp cận thị trường ở địa phương. Những chi nhánh tiêu thụ đó sẽ là trung tâm để phát triển mạng lưới tiêu thụ ở các thị trường mới cho Công Ty . Ngoài ra, Công Ty phải thoả đáng với người tiêu thụ.Công Ty cao su An Dương nên coi việc người tổ chức tiêu thụ sản phẩm của họ trở nên khấm khá hơn là điều rất cần thiết . Công Ty nên trả công cho người trung gian cao hơn mức trả của đối phương nhằm tạo lực thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá. Có như vậy mới tạo động lực để người tổ chức tiêu thụ và các đại lý tổ chức tốt việc tiêu thụ , mới chiếm được thị phần trên thị trường . Thực tế cho thấy đây là vũ khí quan trọng giúp Công Ty thúc đẩy việc tiêu thụ trên thị trường mà nhãn hiệu của mình chưa được người tiêu dùng biết tới.Đồng thời cũng giúp tạo tên tuổi về chất lượng và dịch vụ của Công Ty . 55
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 56
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Marketing căn bản - Phillip Kotler - Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội 2000 2. Quản trị Marketing - Phillip Kotler - Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội 2000 3. Quản trị hệ thống phân phối sản phẩm - Trương Đình Chiến - GS. PTS Nguyễn Văn Thường - Nhà Xuất Bản Thống kê năm 1999. 4. Giáo trình nghiên cứu Marketing - PTS. Nguyễn Viết Lâm - Nhà Xuất bản Giáo dục Hà Nội 1999. 5. Kinh tế xã hội Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - PTS. Lê Mạnh Hùng - Nhà xuất bản Thống kê năm 1996. 6. Tài liệu giảng dạy Quản trị bán hàng - Khoa Marketing Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 7. Marketing dịch vụ - TS. Lưu Văn Nghiêm - Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội năm 2001. 8. Một số tài liệu tham khảo khác. 57
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY Trong quá trình thực tập sinh viên Nguyễn Bá Diên chấp hành tốt nội qui của công ty đề ra đồng thời đã sử dụng những số liệu của công ty dùng cho chuyên đề thực tập này. Sinh viên Nguyễn Bá Diên đã căn cứ vào tình hình thực tế để đề ra những giải pháp Marketing nhằm hoàn thiện những khiếm khuyết trong hoạt động Marketing của công ty. Trong thời gian tới công ty sẽ xem xét những đề xuất giải pháp này và áp dụng vào thực tế. Hà Nội, ngày ... tháng.... năm 2002 Phó giám đốc Nguyễn Ngọc Dũng 58
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com MỤC LỤC Trang 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 Chương I. Lý luận về chiến lược và các giải pháp Marketing hỗn hợp trong kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm 3 I. Doanh nghiệp, thị trường và môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 1. Doanh nghiệp 3 2. Thị trường 3 2.1. Khái niệm thị trường 3 2.2. Vai trò của thị trường 4 3. Môi trường Marketing của doanh nghiệp 5 3.1. Môi trường vi mô 6 3.2. Môi trường vĩ mô 7 10 II. Marketing trong doanh nghiệp 1. Khái niệm 10 2. Vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanh của các doanh 11 nghiệp 12 III. Các giải pháp Marketing chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 1. Vị trí của tiêu thụ hàng hoá trong nền kinh té thị trường 12 2. Các giải pháp Marketing chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản 12 phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 21 Chương II. Thực trạng thị trường và việc tổ chức, vận hành chiến lược Marketing hỗn hợp nhằm thúc đẩy tiêu thụ mặt hàng săm lốp tại Công ty cao su An Dương 21 I. Một số nét chủ yếu về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cao su An Dương 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cao su An Dương 21 2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cao su An Dương 22 59
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3. Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất của công ty cao su An Dương 23 4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm 23 24 II. Thực trạng và triển vọng thị trường săm lốp ô tô ở Việt Nam 1. Quy mô và cơ cấu của thị trường 24 2. Thực trạng nguồn cung ứng trên thị trường 27 28 III. Phân tích thực trạng tình hình tổ chức, thực hiện chiến lược Marketing hỗn hợp nhằm tiêu thụ mặt hàng săm lốp tại công ty cao su An Dương 1. Chính sách sản phẩm 28 2. Chính sách giá cả 30 3. Phân phối hàng hoá của công ty (chính sách phân phối) 32 4. Quảng cáo và xúc tiến hỗn hợp 35 36 IV. Những thành công và tồn tại của công ty cao su An Dương 1. Thành công 36 2. Những tồn tại của công ty 37 39 Chương III. Hoàn thiện chương trình Marketing hỗn hợp nhằm tiêu thụ mặt hàng săm lốp tại công ty cao su An Dương 39 I. Xu hướng vận động của thị trường săm lốp ô tô trong thời gian t ới 40 II. Quan điểm đổi mới và phương hướng tổ chức kinh doanh của công ty trong thời gian tới 1. Quan điểm đổi mới 40 2. Phương hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công 41 ty trong thời gian tới 42 III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược Marketing hỗn hợp để tiêu thụ mặt hàng săm lốp tại công ty cao su An Dương 1. Hoàn thiện chiến lược Marketing hỗn hợp 42 2. Hoàn thiện các yếu tố có liên quan 51 3. Đề xuất một số phương pháp nhằm chiếm lĩnh thị trường và tiêu 52 thụ hàng hoá 54 KẾT LUẬN 60
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2