intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mẫu kế hoạch sinh hoạt chuyên đề năm học

Chia sẻ: Trần Nguyên Ngọc | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

272
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mẫu kế hoạch sinh hoạt chuyên đề năm 2021 “Tăng cường thực hiện có hiệu quả Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh sẽ giúp quý thầy cô, cán bộ cản lý trong việc biên soạn và triển khai kế hoạch hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mẫu kế hoạch sinh hoạt chuyên đề năm học

  1. ĐẢNG BỘ XàCƯ NÉ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHI BỘ BUÔN KMU * Cư Né, ngày 25 tháng 02 năm 2021 Số 01­KH/CB KẾ HOẠCH sinh hoạt chuyên đề năm 2021 “Tăng cường thực hiện có hiệu quả  Chỉ thị 05­CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập  và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” ­­­­­ Căn cứ Công văn số  79­CV/ĐU ngày 16/10/2018 của Ban Thường vụ   Đảng  ủy  xã   Cư   Né  “V/v   hướng   dẫn   triển   khai   thực   hi ện   H ướng   d ẫn   s ố   01­ HD/BTCTU”, Chi bộ buôn Kmu xây dựng kế hoạch thực hiện  sinh hoạt chuyên  đề năm 2021  về  “Tăng   c ườ ng   th ực   hi ện   có   hiệu   quả   Ch ỉ   th ị   05­CT/TW,   ngày 15/5/2016 c ủa B ộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư  tưở ng,   đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, như sau: I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mục đích ­ Tiếp tục nâng cao nhận thức về  những nội dung cơ bản và giá trị  to lớn   của tư  tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh; đẩy mạnh việc học tập và  làm theo bằng những hành động cụ  thể, thiết thực, mang tính tự  giác, thường  xuyên của chi bộ, ban t ự quản, c ủa m ỗi cán bộ, đảng viên, trước hết là ngườ i   đứng đầu và các tầng lớp Nhân dân trong buôn. ­ Gắn việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh  với thực hiện Nghị  quyết đại hội đảng bộ  các cấp và Nghị  quyết Đại hội đại   biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI, khóa  XII và các quy định về  trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là  người đứng đầu trong việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách  Hồ Chí Minh. 2. Yêu cầu ­ Thường xuyên tuyên truyền những nội dung cơ  bản của tư  tưởng,  đạo  đức, phong cách Hồ Chí Minh; những cách làm hiệu quả, thiết thực; kịp thời biểu   dương,  khen thưởng gương người tốt, việc tốt trong học tập và làm theo lời   Bác, tạo sức lan tỏa để mỗi cán bộ, đảng viên và Nhân dân học tập, làm theo. ­ Việc tổ chức thực hiện nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,   phong cách Hồ  Chí Minh năm 2021 phải được thực hiện nghiêm túc, đúng chỉ  đạo, hướng dẫn của cấp trên, đồng thời phát huy tính chủ  động, sáng tạo của  chi bộ và của từng cán bộ, đảng viên. II. NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN 1. Đối với sinh hoạt chi bộ thường kỳ ­ Duy trì tốt chế độ  sinh hoạt thường kỳ hàng tháng  theo đúng thời gian đã  đăng ký từ đầu năm. Thực hiện tốt công tác chuẩn bị và các bước sinh hoạt chi  
  2. 2 bộ theo nội dung hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương và Ban Tổ chức Tỉnh  ủy:  + Chuẩn bị nội dung sinh ho ạt, d ự th ảo Ngh ị quy ết; T ổ ch ức h ọp Chi  ủy   thông qua nội dung sinh ho ạt, d ự th ảo Ngh ị quy ết tr ước khi  sinh hoạt chi bộ. + Thực hiện đầy đủ nội dung, trình tự buổi sinh hoạt chi bộ theo quy định.   Trong sinh hoạt chi bộ đảm bảo tính lãnh đạo, tính giáo dục, tính chiến đấu, phát  huy trí tuệ tập trung dân chủ, thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả  nguyên tắc tự  phê bình và phê bình. + Tỷ lệ đảng viên tham dự sinh hoạt đạt từ  85% trở  lên và không có đảng   viên vắng mặt không có lý do hoặc vắng mặt có lý do quá 03 lần liên tiếp trong   năm (trừ những đảng viên được miễn công tác, sinh hoạt đảng theo quy định và  đảng viên chuyển sinh hoạt tạm thời). + Thời gian sinh hoạt chi bộ đảm bảo từ 90 phút trở  lên; trong sinh hoạt chi   bộ,  đảng viên tích cực tham gia ý kiến đánh giá kết quả  thực hiện nhiệm vụ  chính trị xây dựng nghị quyết lãnh đạo của chi bộ để triển khai thực hiện.   + Đánh giá việc chuẩn bị, chất lượng của buổi sinh hoạt. Sổ biên bản sinh  hoạt được ghi chép đầy đủ và được lưu giữ, bảo quản tốt. Kết luận, Nghị quyết   của chi bộ được triển khai thực hiện có hiệu quả. ­ Xây dựng kế hoạch, nội dung sinh ho ạt chuyên đề, báo cáo Đảng  ủy và  đồng chí Đảng ủy viên được phân công phụ  trách địa bàn để  được định hướng  và dự chỉ đạo sinh hoạt.  Không tổ chức sinh hoạt chuyên đề lồng ghép hoặc thay thế sinh hoạt thường   kỳ.  2. Nội dung, thời gian sinh hoạt chuyên đề ­ Chuyên đề 1: Quán triệt, nghiên cứu, học tập Nghị quyết Đại hội Đảng bộ  xã lần thứ IX, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVI, Nghị quyết Đại  hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII và các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần   thứ XIII của Đảng. * Thời gian thực hi ện: D ự  ki ến t ổ  ch ức vào ngày 25/3/2021. Giao đồng   chí Trần Nguyên Ngọc chuẩn bị  nội dung sinh ho ạt chuyên đề  theo kế hoạch  và hướng dẫn của cấp trên. ­ Chuyên đề 2: Mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của cuộc bầu cử đại biểu  Quốc hội khóa XV và bầu cử  đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ  2021 ­ 2026;   những thành tựu 35 đổi mới của sự nghiệp phát triển đất nước. * Thời gian thực hi ện: D ự  ki ến t ổ  ch ức vào ngày 05/5/2021. Giao đồng   chí Võ Hồng Thọ chuẩn bị  nội dung sinh hoạt chuyên đề  theo hướng dẫn của   cấp trên. ­ Chuyên đề 3: Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tổng  kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận; bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh   phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.
  3. 3 * Thời gian thực hi ện: D ự  ki ến t ổ  ch ức vào ngày 25/9/2021. Giao đồng   chí Nguyễn Văn Toản chuẩn bị nội dung sinh ho ạt chuyên đề theo hướ ng dẫn   của cấp trên. ­ Chuyên đề 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền làm chủ của Nhân dân, xây   dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân và khối đại đoàn kết toàn  dân. * Thời gian thực hiện: D ự  ki ến t ổ ch ức vào ngày 25/11/2021. Giao đồng  chí Trần Nguyên Ngọc chuẩn bị nội dung sinh ho ạt chuyên đề theo hướng dẫn   của cấp trên. 3. Đối với sinh hoạt của Ban Tự  quản, Mặt trận và các chi hội đoàn  thể Căn cứ vào nội dung Nghị quyết hàng tháng, Nghị quyết chuyên đề của chi  bộ và chỉ đạo của ngành dọc cấp trên, Ban Tự quản, Mặt trận và các chi hội đoàn  thể buôn tổ  chức sinh hoạt theo các nhóm vấn đề  được chi bộ  định hướng, chỉ  đạo. Triển khai thực hiện nghị quyết, kết luận của chi bộ bằng nhiều hình thức  thiết thực, phù hợp và hiệu quả. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Quán  triệt,  triển  khai  K ế  ho ạch  chuyên  đề  của  chi  bộ   đến Ban  Tự  quản và từng cán bộ, đảng viên để thực hiện nghiêm túc, đạt hiệu quả.  2. Từng cán bộ, đảng viên phải nêu cao vai trò tiền phong, gương mẫu trong   sinh hoạt đảng, sinh hoạt đoàn thể, hội họp buôn; giữ  gìn đoàn kết, thống  nhất, tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong các buổi sinh hoạt và phấn đấu   thực hiện tốt nhiệm vụ được phân công. 3. Các Chi hội đoàn thể  triển khai nghị  quyết, kết luận của chi bộ tại các  buổi sinh hoạt thường kỳ  và sinh hoạt chuyên đề  của tổ  chức mình với các   hình thức đa dạng, phong phú và phù hợp. Trên đây là Kế  hoạch thực hiện sinh hoạt chuyên đề “Tăng cường thực   hiện có hiệu quả  Chỉ  thị  05­CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ  Chính trị  về  đẩy   mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” của Chi  bộ buôn Kmu. Yêu cầu cán bộ, đảng viên nghiêm túc thực hiện.
  4. 4 Nơi nhận: T/M CHI BỘ ­ Đảng ủy (để báo cáo), BÍ THƯ ­ Lưu: Chi bộ. Trần Nguyên Ngọc
  5. 5 Đại hội XIII có nhiệm vụ  đánh giá báo cáo tổng kết thực hiện Chiến lược   phát triển kinh tế  ­ xã hội 10 năm 2011­2020, xây dựng Chiến lược phát triển   kinh tế  ­ xã hội 10 năm 2021­2030; Báo cáo đánh giá kết quả  thực hiện nhiệm  vụ phát triển kinh tế ­ xã hội 5 năm 2016­2020 và phương hướng, nhiệm vụ phát  triển kinh tế  ­ xã hội 5 năm 2021­2025. Xác định mục tiêu phương hướng đến   năm 2030, kỷ  niệm 100 năm thành lập Đảng và tầm nhìn đến năm 2045 là kỷ  niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Về  quá trình chuẩn bị  các văn kiện đại hội, Tổng bí thư, Chủ  tịch nước   Nguyễn Phú Trọng cho biết nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng, Bộ Chính trị đã  có kế  hoạch rất sớm, từ  hội nghị  lần 8 năm 2018 đã quyết định thành lập các  tiểu ban văn kiện, nhân sự. Ban Bí thư  cũng thành lập ban biên tập và các tổ  giúp việc.  Trong hơn 2 năm qua, các tiểu ban phối hợp chặt chẽ  các cơ  quan nghiên  cứu từ trung ương, đến địa phương, tổ chức 60 hội thảo và lập 50 đoàn đi nắm   tình hình thực tế, gặp gỡ  lấy ý kiến các vị  lão thành, các chuyên gia, đi nước   ngoài để học tập mô hình, kinh nghiệm. Các báo cáo được nghiên cứu, chắt lọc,  tiếp thu các ý kiến xác đáng để  đưa vào văn kiện. Các tiểu ban thường xuyên   phối hợp để đảm bảo sự thống nhất các văn kiện.  "Bộ Chính trị họp nhiều lần cho ý kiến để có đề cương trình Ban chấp hành   trung  ương tại 4 hội nghị, vì thế  có những văn kiện sửa đi sửa lại hơn 30 lần  trước khi công bố công khai toàn văn các dự thảo văn kiện để lắng nghe ý kiến   đóng góp của nhân dân. Hàng triệu ý kiến đã gửi về trung ương...", Tổng bí thư,  Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nói. "Có thể  khẳng định việc chuẩn bị  văn kiện rất công phu, chu đáo, bài bản   qua nhiều vòng, nhiều lần, có đổi mới về  tư  duy, phương pháp, áp dụng cả  lý  luận và thực tiễn, giữa kế  thừa và phát triển trên cơ  sở  phát huy dân chủ  rộng   rãi. Đại hội xin chân thành cảm ơn sự đóng góp quý báu, thể hiện tinh thần trách  nhiệm cao với Đảng, với nhân dân, với đất nước của các tầng lớp nhân dân". * 5 bài học kinh nghiệm quý báu Một là xây dựng, chỉnh đốn Đảng cần thường xuyên, quyết liệt, hiệu quả.   Kiên định vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác ­ Lênin. Thường xuyên tăng cường  củng cố  đoàn kết trong Đảng. Xây dựng nhà nước và hệ  thống chính trị  trong   sạch, kiểm soát quyền lực, đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, công   tác cán bộ  phải thực sự  là then chốt của then chốt. Phát huy tinh thần gương  mẫu của đảng viên, vị trí càng cao thì gương mẫu càng cao. Hai là quán triệt quan điểm dân là gốc, phát huy quyền làm chủ  của nhân  dân. Kiên quyết thực hiện dân biết, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ  hưởng. Lấy hạnh phúc,  ấm no của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu. Dựa vào  nhân dân để xây dựng Đảng. Ba là trong lãnh đạo, chỉ  đạo phải có quyết tâm cao, nỗ  lực lớn, phát huy  mọi nguồn lực và tính ưu việt của CNXH, phát huy sức mạnh đồng bộ  của cả  hệ thống chính trị.
  6. 6 Bốn là tập trung  ưu tiên xây dựng thể chế, đảm bảo giữa đổi mới kinh tế,   đổi mới chính trị, văn hóa; giữa tăng trưởng kinh tế  và văn hóa phát triển con  người; giữa phát triển kinh tế  xã hội với quốc phòng an ninh; giữa độc lập tự  chủ và hội nhập... Năm là chủ động nghiên cứu, nắm bắt tình hình, tuyệt đối không để bị động,   bất ngờ. Kiên quyết bảo vệ  độc lập, chủ  quyền lãnh thổ. Chủ  động hội nhập   trên cơ sở tự chủ, độc lập. "5 bài học này là cơ sở để Đảng ta tiếp tục phát huy, tự tin vượt qua những   khó khăn, thách thức mới cũng như  những nhiệm vụ nặng nề của Đảng ta sắp   tới", Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nói. * 5 quan điểm chỉ đạo Tổng Bí thư, Chủ  tịch nước Nguyễn Phú Trọng nêu 5 quan điểm chỉ  đạo  của Đảng trong thời gian tới. Thứ nhất, kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác ­ Lênin,   tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH. Kiên định   đường lối đổi mới của Đảng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.   Đây là nền tảng vững chắc của Đảng. Thứ  hai, đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ, phát triển nhanh và bền vững đất  nước; gắn kết chặt chẽ và triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, trong đó phát triển  kinh tế ­ xã hội là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt; phát triển văn hóa là  nền tảng tinh thần; bảo đảm quốc phòng, an ninh là trọng yếu, thường xuyên. Thứ ba, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức  mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh,   hạnh phúc. Phát huy dân chủ XHCN, sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính   trị và của nền văn hoá, con người Việt Nam. Thúc đẩy đổi mới sáng tạo,  ứng dụng mạnh mẽ  khoa học và công nghệ,   nhất là những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; nêu cao ý chí độc lập, tự  chủ, chủ  động, tích cực hội nhập và nâng cao hiệu quả  hợp tác quốc tế, phát   huy tối đa nội lực, tranh thủ  ngoại lực, trong đó nguồn lực nội sinh, nhất là   nguồn lực con người là quan trọng nhất. Thứ tư, tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo,  năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng. Xây dựng Đảng và hệ  thống  chính trị  trong sạch, vững mạnh toàn diện, xây dựng Nhà nước tinh gọn, hiệu  lực, hiệu quả. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược,   đủ  phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, gắn bó mật thiết với   nhân dân là những nhân tố  có ý nghĩa quyết định thành công của sự  nghiệp xây  dựng, phát triển đất nước, bảo vệ Tổ quốc. Thứ  năm, mục tiêu tổng quát: Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm  quyền và sức chiến đấu của Đảng. Xây dựng Đảng và hệ thống chính trị  trong  sạch, vững mạnh toàn diện.
  7. 7 Củng cố  niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế  độ  XHCN.  Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí và   sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại. Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại  hóa. Bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định. Phấn  đấu đến giữa thế  kỷ  21 nước ta trở  thành nước phát triển, theo định hướng  XHCN.
  8. 8 Sau ba ngày làm việc, với phương châm: “Đoàn kết ­ Dân chủ  ­ Kỷ  cương ­ Đổi mới ­ Phát triển”, chiều 15­10, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh  Đắk Lắk lần thứ 17, nhiệm kỳ 2020­2025 họp phiên bế mạc, kết thúc thành  công tốt đẹp. Đại hội đã tập trung trí tuệ  thảo luận và nhất trí thông qua các báo cáo do   Ban Chấp hành Đảng bộ  tỉnh Đắk Lắk khóa 16, nhiệm kỳ  2015­2020 trình Đại  hội; biểu quyết thông qua Nghị  quyết về  phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ  của Đảng bộ  từ  nay đến năm 2025 là: Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng,   hệ thống chính trị toàn tỉnh trong sạch, vững mạnh; giữ vững  ổn định chính trị,  bảo đảm quốc phòng, an ninh; phát huy và tăng cường sức mạnh đoàn kết các  dân tộc; đẩy mạnh cải cách, không ngừng nâng cao hiệu quả  nền hành chính  công, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao chất lượng  nguồn nhân lực; tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; ứng dụng   khoa học ­ công nghệ, thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ  tư;   huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng   đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội nhanh, bền vững; xây dựng tỉnh Đắk  Lắk giàu đẹp, văn minh, bản sắc, từng bước xứng đáng vị trí trung tâm vùng Tây  Nguyên; bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, đạt mức trung bình   của cả nước vào năm 2025. Đại hội đã đề ra 21 nhóm chỉ tiêu về kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường,  quốc phòng ­ an ninh và xây dựng Đảng, hệ thống chính trị. Trong đó phấn đấu  giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP ­ giá so sánh năm 2010) trong giai đoạn   2020 ­ 2025 đạt hơn 300.000 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình  quân hằng năm đạt 7% trở  lên; GRDP bình quân đầu người đạt 70,69 triệu  đồng/người/năm; tổng vốn đầu tư  toàn xã hội (giá hiện hành) đạt 179 nghìn tỷ  đồng;   tổng   giá   trị   xuất   khẩu  đạt  3.520   triệu   USD,  bình   quân  đạt   704   triệu   USD/năm; thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đến năm 2025 đạt khoảng 12.500  tỷ  đồng, trong năm năm đạt 53.000 tỷ  đồng; tỷ  lệ  hộ  nghèo cả  tỉnh giảm bình  quân  1,5%­2%/năm, riêng hộ  nghèo dân tộc thiểu số  hằng năm giảm 3­4%; đến  năm 2025, phấn đấu có 100/152 xã và có ít nhất bốn đơn vị cấp huyện đạt chuẩn  nông thôn mới. Hằng năm, tổ chức cơ sở đảng đạt mức hoàn thành tốt nhiệm vụ,   chiếm tỷ lệ từ 50% trở  lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, chiếm tỷ lệ  từ  15­ 20%; bình quân hằng năm, kết nạp mới từ 2­3%/tổng số đảng viên trở lên… Để  thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chỉ  tiêu trên, Đảng bộ  tỉnh xác định  tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có kết quả năm nhóm nhiệm vụ, giải pháp  chủ yếu về kinh tế, văn hóa ­ xã hội, quốc phòng ­ an ninh, đối ngoại, xây dựng  Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, củng cố  mối quan hệ mật thiết giữa Đảng   và nhân dân; sáu nhiệm vụ trọng tâm và đẩy mạnh ba giải pháp đột phá là: Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải cách tài chính công; tăng cường   phân cấp, phân quyền, phân trách nhiệm cho người đứng đầu các cấp, ngành,   địa phương, đơn vị; cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư; thu hút và sử  dụng  có hiệu quả các nguồn lực; tập trung phát triển khoa học ­ công nghệ; phát huy 
  9. 9 tiềm năng,  lợi thế  để  tập trung phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội theo hướng   nhanh và bền vững. Tập trung phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng   cao trong tất cả các lĩnh vực. Thực hiện có hiệu quả  các nghị  quyết của Trung   ương về  công tác tổ  chức, cán bộ; thực hiện đánh giá, đề  bạt, bổ  nhiệm, sử  dụng cán bộ theo hướng dân chủ, công khai, bình đẳng, có cạnh tranh nhằm xây  dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức “vừa hồng, vừa chuyên”. Quan tâm đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; kết nối hệ  thống giao thông với các tỉnh lân cận, khu vực và quốc tế  bằng đường bộ,   đường sắt và đường hàng không. Đẩy nhanh tiến độ  đầu tư  các công trình, dự  án động lực, trọng điểm để  thúc đẩy liên kết vùng. Phát triển mạnh thương  mại, logistics, du lịch, công nghiệp, đáp ứng nhu cầu kết nối giữa tỉnh Đắk Lắk  với các tỉnh Tây Nguyên, duyên hải miền trung, TP Hồ  Chí Minh, miền Đông   Nam Bộ, các tỉnh nam Lào và Campuchia; xây dựng cảng cạn phục vụ  vận tải   đa phương thức; phát triển Cảng hàng không Buôn Ma Thuột thành Cảng hàng  không quốc tế, xây dựng cửa khẩu Đắk Ruê. Đặc biệt xây dựng cao tốc Buôn  Ma Thuột ­ Nha Trang để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Đảng bộ  tỉnh Đắk Lắk, nhiệm kỳ  2020 ­   2025 gồm 53 đồng chí. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk đã họp phiên thứ  nhất bầu đồng chí Bùi Văn Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư  Tỉnh ủy   khóa 16, nhiệm kỳ 2015 ­ 2020 tiếp tục giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk khóa  17, nhiệm kỳ  2020 ­ 2025; bầu Ban Thường vụ gồm 15 đồng chí; bầu  Ủy ban   Kiểm tra Tỉnh  ủy gồm 11 đồng chí và bầu Đoàn đại biểu Đảng bộ  tỉnh Đắk  Lắk dự Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII gồm 20 đồng chí. Phát biểu bế mạc Đại hội, đồng chí Bùi Văn Cường, Bí thư  Tỉnh ủy Đắk  Lắk đánh giá, thành công của Đại hội đại biểu Đảng bộ  tỉnh lần thứ  17 không   chỉ là công sức, trí tuệ của các đại biểu dự Đại hội, mà còn là sự  đóng góp tích  cực của toàn Đảng bộ  và nhân dân các dân tộc trong tỉnh từ  nhiều tháng qua.   Thành công của Đại hội còn là nguồn sức mạnh hết sức to lớn, cổ vũ mạnh mẽ  đối với Đảng bộ, quân và dân trong tỉnh, đoàn kết một lòng, tranh thủ  thời cơ,  vượt qua thách thức, vững bước trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa,   xây dựng tỉnh Đắk Lắk giàu đẹp, văn minh, bản sắc. Đồng chí Bí thư  Tỉnh  ủy Đắk Lắk đề  nghị  ngay sau Đại hội này, các cấp   ủy, tổ chức đảng trong toàn Đảng bộ phải tổ chức tuyên truyền rộng rãi đến tất  cả các cấp, các ngành và tầng lớp nhân dân về kết quả Đại hội đại biểu Đảng   bộ  tỉnh lần thứ  17; xây dựng kế  hoạch và các chương trình hành động cụ  thể,   sát với tình hình của từng cơ  quan, đơn vị, địa phương, triển khai đồng bộ,  quyết liệt, hiệu quả, nhanh chóng đưa Nghị quyết vào cuộc sống, nhằm tạo sự  chuyển biến rõ nét và có hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực ngay từ những tháng  đầu, năm đầu của nhiệm kỳ 2021 – 2025.
  10. 10 Trong 2 ngày 27 và 28­8, Đảng bộ  huyện Krông Búk đã tổ  chức Đại  hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020­2025. Đến dự  Đại hội có  Ủy viên Trung  ương Đảng, Bí thư  Tỉnh  ủy Bùi Văn   Cường; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh  ủy Phạm Minh Tấn; Phó Bí thư Tỉnh ủy,  Chủ tịch HĐND tỉnh Y Biêr Niê; Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm  Ngọc Nghị,  các  đồng  chí   trong  Ban  Thường vụ  T ỉnh  ủy;  đại  diện các  Sở,  ngành của tỉnh và 239  đại biểu đại diện cho hơn 2.637 đảng viên trong toàn  Đảng bộ. Nhiệm kỳ 2015­2020, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Krông Búk   đã nỗ lực vượt qua khó khăn, phấn đấu thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và đạt  được những thành tựu quan trọng cơ bản đạt và vượt 13/13 chỉ tiêu chủ yếu của  Nghị  quyết Đại hội Đảng bộ  huyện lần thứ  XV đề  ra. Tình hình kinh tế  của   huyện Krông Búk có bước tăng trưởng khá với tốc độ bình quân hằng năm 7,4%   (đạt chỉ tiêu nghị quyết đề ra). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng   giảm dần tỷ  trọng nông nghiệp, tăng dần công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.   Trong 5 năm qua, tổng giá trị sản xuất ước đạt 16.297 tỷ  đồng (riêng năm 2020  ước đạt 3.755 tỷ  đồng, gấp 1,33 lần so với năm 2015); thu ngân sách được  344,72 tỷ  đồng (vượt 22,5% chỉ  tiêu). Huyện đã hoàn thành, đưa vào sử  dụng   237 công trình hạ tầng cơ sở, trong đó có 106 công trình đường giao thông nông  thôn; đã hoàn thành 21 đồ án quy hoạch và đang triển khai lập 4 đồ án quy hoạch  chi tiết đô thị... Đi đôi với phát triển kinh tế, Đảng bộ  huyện cũng chú trọng chăm lo phát  triển văn hóa, giáo dục, y tế. Đến nay, toàn huyện có 14 trường học đạt chuẩn  quốc gia, đáp ứng công tác giáo dục và giữ vững kết quả phổ cập giáo dục các   cấp trên địa bàn. Công tác đầu tư  xây dựng cơ  sở  vật chất, trang thiết bị  y tế  được quan tâm; các chính sách an sinh xã hội được triển khai kịp thời, đúng quy   định. Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2,56%/năm (đạt 102,4% nghị quyết), trong  đó,   tỷ   lệ   hộ   nghèo   trong   vùng   đồng   bào   dân   tộc   thiểu   số   giảm   bình   quân   4%/năm. An ninh ­ quốc phòng, trật tự  an toàn xã hội được đảm bảo, tạo môi  trường thuận lợi để phát triển kinh tế ­ xã hội. Vai trò lãnh đạo của Đảng, công tác điều hành của chính quyền và sự  nỗ  lực của nhân dân cũng được thể hiện rõ trong thực hiện chương trình mục tiêu   quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Các cấp  ủy, chính quyền đã thường  xuyên tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên nêu cao tinh thần gương mẫu,   từng bước nâng cao nhận thức, trách nhiệm của nhân dân, chủ  động tham gia  các phong trào  ở  địa phương. Trong 5 năm qua, nhân dân đã đóng góp 37,26 tỷ  đồng (bao gồm tiền, ngày công lao động...) cùng với sự hỗ trợ của Nhà nước để  xây dựng mới, nâng cấp trên 150 km đường thôn, liên thôn cùng nhiều các hạng   mục, công trình NTM khác. Toàn huyện đã đạt và cơ  bản đạt 114/133 tiêu chí   NTM (bình quân mỗi xã đạt 16 tiêu chí), tăng 37 tiêu chí so với năm 2015 và đã  có 2/7 xã được công nhận đạt chuẩn NTM. Dự  kiến đến cuối năm 2020, có  thêm một xã đạt chuẩn NTM (đạt chỉ tiêu nghị quyết đề ra).
  11. 11 Trong nhiệm kỳ mới 2020 ­ 2025, huyện Krông Búk phấn đấu tốc độ  tăng   trưởng kinh tế  bình quân tăng 7,26%/năm; thu ngân sách Nhà nước hằng năm   vượt 5% so với kế  hoạch tỉnh giao.  Đến năm 2025 có thêm 2 xã đạt chuẩn   NTM, 2 xã đạt chuẩn NTM nâng cao... Để  thực hiện thắng lợi các mục tiêu,   nhiệm vụ đề ra, Đảng bộ huyện sẽ tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt 4  nhóm nhiệm vụ, giải pháp. Trong đó, phải hình thành được các vùng chuyên  canh sản phẩm nông nghiệp bền vững, chủ lực theo chuỗi giá trị; triển khai xây  dựng các vùng sản xuất tập trung theo quy trình VietGap, GlobGap... bảo đảm  tiêu chuẩn phục vụ nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu. Phát triển công   nghiệp, xây dựng trên cơ sở đổi mới công nghệ, tập trung vào công nghiệp phục   vụ sản xuất nói chung và công nghiệp chế biến các sản phẩm nông nghiệp nói  riêng; thu hút, bố trí nguồn lực để đầu tư các dự án năng lượng tái tạo như điện   gió, điện mặt trời... Phát biểu tại Đại hội, đồng chí Y Biêr Niê, Phó Bí thư  Tỉnh  ủy, Chủ  tịch   HĐND tỉnh ghi nhận, biểu dương những kết quả mà Đảng bộ, chính quyền và   nhân dân huyện Krông Búk đạt được trong nhiệm kỳ  qua. Đồng thời đề  nghị  trong nhiệm kỳ  2020 ­ 2025, Đảng bộ  huyện Krông Búk cần tăng cường công  tác xây dựng đảng và hệ  thống chính trị  trong sạch vững mạnh, xem đây là  nhiệm vụ  then chốt, là nhân tố  quyết định trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu   quả  điều hành của cấp  ủy, chính quyền. Xác định rõ tiềm năng, lợi thế  của  huyện, từ  đó định hướng phát triển kinh tế  ­ xã hội trong nhiệm kỳ  tới. Lựa  chọn những vấn đề  trọng tâm, trọng điểm, chọn lĩnh vực đột phá để  tập trung  lãnh đạo, chỉ  đạo, tổ  chức thực hiện đạt kết quả  cao nhất, từ  đó tạo những   điểm nhấn rõ nét trong phát triển kinh tế ­ xã hội. Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện   có hiệu quả chương trình tái cơ  cấu nền nông nghiệp theo hướng nâng cao giá  trị  gia tăng và phát triển bền vững. Chú trọng phát triển đồng bộ  các lĩnh vực  văn hóa – xã hội. Xây dựng khu vực phòng thủ huyện vững chắc. Nâng cao năng   lực và hiệu quả  công tác quản lý nhà nước, cải thiện môi trường đầu tư. Hiện   đại hóa hành chính, xây dựng thành công chính quyền điện tử. Tăng cường thực  hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, chú trọng công tác dân vận chính quyền.   Đại hội đã bầu 39  đồng chí vào Ban Chấp hành Đảng bộ  huyện Krông   Búk khóa VI, nhiệm kỳ 2020 ­ 2025 và 11 đại biểu đi dự  Đại hội cấp trên. Tại   phiên   họp   đầu   tiên,   Ban   Chấp   hành   Đảng   bộ   huyện   khóa   mới   đã   bầu   Ban  Thường vụ Huyện ủy 11 đồng chí; Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy 07 đồng chí. Đồng chí Huỳnh Chiến Thắng tiếp tục được tín nhiệm bầu giữ  chức Bí  thư Huyện ủy Krông Búk, nhiệm kỳ 2020 – 2025.
  12. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2