intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Máy thở và các phương thức thông khí cơ học (Phần 6)

Chia sẻ: Barbie Barbie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

324
lượt xem
106
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông khí cơ học hỗ trợ Assisted Mechanical Ventilation: Đặc điểm: BN khởi động sau đó máy thở “thổi” hỗ trợ thêm. BN quyết định thời điểm thở vào và tần số thở. Máy thở QĐ các TS kiểm soát, TS điều kiện… đặt trước. Có 03 kiểu hỗ trợ: A/C - Assist/Control. SIMV - Synchronized Intermittent Mandatory Ventilation. PSV - Pressure Supported Ventilation Hỗ trợ - kiểm soát (A/C): Đặc điểm: Khi BN ngưng thở hay không trigger được máy máy tự động cung cấp nhịp thở kiểm soát (theo timer). Khi BN tự thở đạt...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Máy thở và các phương thức thông khí cơ học (Phần 6)

  1. THÔNG KHÍ CƠ HỌC HỖ TRỢ ASSISTED MECHANICAL VENTILATION (AMV)
  2. Đặc điểm  BN khởi động sau đó máy thở “thổi” hỗ trợ thêm.  BN quyết định thời điểm thở vào và tần số thở.  Máy thở QĐ các TS kiểm soát, TS điều kiện… đặt trước.  Có 03 kiểu hỗ trợ:  A/C - Assist/Control.  SIMV - Synchronized Intermittent Mandatory Ventilation.  PSV - Pressure Supported Ventilation
  3. Hỗ trợ - kiểm soát (A/C)  Đặc điểm:  Khi BN ngưng thở hay không trigger được máy  máy tự động cung cấp nhịp thở kiểm soát (theo timer).  Khi BN tự thở đạt mức nhạy (trigger) máy hỗ trợ thêm bằng cách cung cấp nhịp thở hỗ trợ.  Mode thông dụng nhất hiện nay  áp dụng ngay khi có chỉ định thở máy cho hầu hết BN:  Lợi điểm là ít gây chống máy, an toàn, nhưng  Bất lợi là hay gây tăng thông khí  kiềm hô hấp.
  4. SIMV (TK Bắt Buộc Ngắt Quãng Đồng nhịp)  BN vẫn thở tự nhiên, thỉnh thoảng máy thở “thổi” vào một nhịp thở bắt buộc đồng nhịp với nhịp TN.  Là sự kết hợp các loại nhịp thở: TN, hỗ trợ, bắt buộc.  Nếu BN ngưng thở, máy sẽ trigger nhịp thở bắt buộc (P hoặc V) theo tần số SIMV đặt trước.
  5. SIMV (TK Bắt Buộc Ngắt Quãng Đồng nhịp)  Ưu:  Tạo ĐK cho BN thở tự nhiên, giảm bớt chống máy  Giảm bớt tăng thông khí gây kiềm hô hấp  Nhược:  Vẫn còn nguy cơ tăng TK, kiềm hô hấp;  Tăng công thở trong nhịp thở tự nhiên;  Chống máy.  Chỉ định (có thể kết hợp với mode PSV):  BN tự thở nhưng chống máy.  Thở máy dài ngày,  Chuẩn bị cai máy,
  6. TK Hỗ trợ áp lực – PSV - SPONT  Điều kiện áp dụng: BN tự thở đạt mức nhạy trigger.  Cách hoạt động:  BN sẽ khởi động máy thở bằng Trigger presure hoặc flow  Máy “thổi” hỗ trợ thêm với một áp lực đặt trước Pi  Khi BN ngưng thở vào  PFi  đột ngột đến mức đặt trước (
  7. TK Hỗ trợ áp lực – PSV - SPONT  Ưu:  BN tự quyết định thời điểm bắt đầu và chấm dứt thì thở vào  rất ít chống máy,   công thở (WOB).  Nhược điểm:  Không áp dụng cho BN thở không đạt mức nhạy trigger,  VT thay đổi theo R và C  Chỉ định (có thể kết hợp với mode SIMV) :  Thở máy dài ngày tránh lệ thuộc máy,  Chuẩn bị cai máy.
  8. Thông khí hỗ trợ áp lực PRESSURE SUPPORTED VENTILATION (PSV) Doøng Kết thúc thì thở vào Mức áp lực hỗ trợ AÙp löïc Bắt đầu thì thở vào Theå tích T
  9. CÁC PHƯƠNG THỨC TKCH MỚI  TK AS sụt giảm chu kỳ - APRV Airway Pressure Release Ventilation  TK với thể tích phút bắt buộc - MMV Mandatory Minute Volume  TK với dòng liên tục - CFV Continuous Flow Ventilation  TK KSTT điều hòa AS - PRVC Pressure Regulated Volume Control  TK AS khí đạo hai pha - BIPAP Biphasic Positive Airway Pressure  TK hỗ trợ AS đảm bảo TT - VAPS Volume Assured Presure Support  TK hỗ trợ thể tích - VSV Volume Supported Ventilation  TK hỗ trợ thích ứng - ASV Adaptive Support Ventilation  TK áp lực thích ứng - APV Adaptive Pressure Ventilation
  10. KẾT LUẬN  Để giảm thiểu tác dụng bất lợi của TKCH, an toàn tối đa cho BN, cần nắm vững:  Sinh bệnh học hô hấp.  Những khái niệm vật lý cơ điện tử.  Kinh nghiệm nhất định trong việc điều chỉnh máy thở.  Cần nhớ mỗi một mode thở đều có:  Ưu nhược điểm.  Điều kiện áp dụng.  Chỉ định riêng.
  11. Tài liệu tham khảo 1.Kacmarek RM, Hess D. Physical Basis of Mechanical Ventilation. In Principles and Practice of Mechanical Ventilation. Editor by Tobin MJ. McGraw-Hill 1994, II 37-110. 2.Hubmayr RD, Irwin RS. Mechanical Ventilation Initiation. In Intensive Care Medicine, Editor by Irwin RS. Fourth Edition. Lippincott-Raven 1999,IV 727-741. 3.Marini JJ. Mechanical Ventilation: Physiological Consideration And New Ventilatory Techniques. In Pulmonary Diseases and Disorders, vol 2, third Edition. Editor by Fishman AP. McGraw-Hill 1998, P17,S24, 2709-2726. 4.Schmidt GA, Hall JB. Management of the Ventilated Patient. In Principles of Critical Care, Second Edition. Editor by Hall JB,Mc Graw-Hill 1998;PIV; 517-536. 5.Tobin MJ, Mechanical: Conventinal Modes and Setting. In Pulmonary Diseases and Disorders, vol 2, third Edition. Editor by Fishman AP. McGraw-Hill 1998 P17, S24, 2691-2726.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2