C«ng nghiÖp rõng<br />
MÔ HÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA MÁY KÉO<br />
VỚI RƠ MOOC MỘT TRỤC VẬN CHUYỂN GỖ<br />
Phạm Minh Đức1, Nguyễn Văn Quân1<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu động lực học của máy kéo có rơ mooc chở gỗ là nội dung chính của bài viết này. Tác giả thiết lập mô<br />
hình cơ học; từ đó đưa ra được mô hình dao động tổng quát để xác định các yếu tố động học cho nó. Bằng<br />
phương pháp cơ học giải tích và sử dụng phương trình Lagrăngiơ loại II, đã thành lập được mô hình động lực học<br />
và hệ phương trình vi phân chuyển động tổng quát cho loại máy kéo bánh hơi có rơ mooc một trục khi di chuyển<br />
trên đường có mấp mô theo cả 3 phương OX, OY, OZ (dùng cho khảo sát các dao động theo phương thẳng đứng,<br />
theo phương ngang và các chuyểnn động quay quanh các trục). Hệ phương trình này cho phép nghiên cứu động<br />
lực học tổng thể dao động theo các phương, là cơ sở để khảo sát động lực học chung cho loại thiết bị này.<br />
Từ khoá: Động lực học máy kéo, ổn định chuyển động, phương trình chuyển động, rơ mooc một trục<br />
<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển động<br />
Trong vận chuyển gỗ, máy kéo bánh hơi kéo của máy kéo và rơ mooc trong các điều kiện<br />
theo rơ mooc một trục (thường gọi là liên hợp máy- của đường vận chuyển lâm nghiệp là một nội<br />
LHM) đã được nghiên cứu khẳng định là phương dung mới cần được nghiên cứu; muốn vậy phải<br />
tiện cơ gới hoá phù hợp với điều kiện sản xuất lâm nghiên cứu động lực học cho phương tiện bằng<br />
nghiệp hiện nay [5]. Tuy nhiên do đường vận việc thiết lập hệ phương trình chuyển động và<br />
chuyển lâm nghiệp thường là đường đất, cấp khảo sát các yếu tố ảnh hưởng. Kết quả nghiên<br />
đường thấp và chịu nhiều ảnh hưởng của thời tiết, cứu sẽ là cơ sở khoa học cho việc thiết kế, chế<br />
nên mặt đường không được đồng đều, có nhiều tạo, cải tiến và sử dụng hợp lý các LHM tương<br />
mấp mô, chướng ngại, là những yếu tố ảnh hưởng tự trong ngành nông lâm nghiệp.<br />
trực tiếp đến quá trình động lực học của máy kéo; II.ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
chúng không chỉ gây ra tải trọng động làm giảm độ<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
bền và tuổi thọ cho phương tiện, mà còn gây mất<br />
Lập phương trình vi phân chuyển động tổng<br />
ổn định chuyển động và mất an toàn cho cả thiết bị<br />
quát cho liên hợp máy (LHM)gồm:<br />
và người điều khiển. - Máy kéo nông nghiệp cỡ nhỏ<br />
Để đánh giá và cải thiện liên hợp máy thích - Rơ moóc một trục lắp sau máy kéo<br />
ứng với điều kiện vận chuyển lâm sản ở nước bằng móc nối<br />
- Sơ đồ LHM như hình vẽ 1<br />
ta, đặc biệt là an toàn cho thiết bị và người lái,<br />
nâng cao năng suất vận chuyển; việc nghiên 2<br />
4<br />
<br />
3 1<br />
<br />
5<br />
<br />
<br />
Hình 01. Mô hình máy kéo và rơ mooc một trục chở gỗ<br />
1. Cầu trước máy kéo; 2. Thân và cầu sau máy kéo<br />
3.Khớp nối mooc; 4. Rơ mooc; 5. Mặt đường<br />
1<br />
TS. Trường ĐH Lâm nghiệp<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2013 65<br />
C«ng nghiÖp rõng<br />
Máy kéo có kết cấu cầu trước có thể xoay các lốp, không có hệ thống nhíp. Liên hợp<br />
tương đối với khung máy kéo, kéo theo rơ máy là một hệ gồm 3 vật rắn: cầu trước (1),<br />
mooc một trục. Các phần tử đàn hồi chỉ có thân và cầu sau máy kéo (2), rơ mooc (4).<br />
<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Dùng phương pháp toán học và cơ học phương trình Lagrangiơ loại II. Phương trình<br />
giải tích để lập PTVP chuyển động của LHM có dạng tổng quát :<br />
theo phương pháp cơ học giải tích và sử dụng<br />
<br />
d T T <br />
Qk ( 1)<br />
dt qk qk qk qk <br />
<br />
T- hàm động năng của hệ;<br />
<br />
, - hàm thế năng và hàm hao tán của hệ;<br />
<br />
qk các toạ độ suy rộng (k= 1, 2, 3, …, n);<br />
<br />
Qk lực suy rộng tương ứng với toạ độ suy rộng thứ k.<br />
<br />
Xác định T, , , qk, Qk thay vào công thức (1) để tìm PTVP chuyển động của hệ<br />
<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
LHM có 6 chuyển vị. Tuỳ mục đích nghiên<br />
3.1. Xây dựng mô hình động lực học tổng<br />
cứu mà có thể xem xét các chuyển vị này đồng<br />
quát cho liên hợp máy<br />
thời hay độc lập (hình 02).<br />
Lựa chọn mô hình nghiên cứu<br />
Kết quả nghiên cứu của một số tác giả<br />
Liên hợp máy gồm máy kéo bánh hơi và [1], [7], [8] đã chỉ ra rằng với các liên hợp<br />
rơ mooc một trục (LHM) là một hệ cơ học máy gồm máy kéo bánh hơi và rơ mooc thì<br />
biến dạng. Đặc trưng cho sự biến dạng là các dao động thẳng đứng và dao động quanh<br />
biến dạng của các phần tử đàn hồi thông qua trục dọc là có ảnh hưởng trực tiếp đến áp lực<br />
các bánh lốp, nhíp, các khớp, khung, vỏ động của các cặp bánh xe lên mặt đất và<br />
xe…. Nếu gắn vào thân máy kéo một hệ toạ chúng ảnh hưởng nhiều nhất đến điều kiện ổn<br />
độ đi qua trọng tâm của nó thì có thể biểu thị định của chuyển động. Mặt khác các dịch<br />
sự biến dạng của hệ thống theo cả 3 phương chuyển theo phương ngang và quay quanh<br />
OX, OY, OZ. Với các biến dạng đó LHM trục thẳng đứng của chúng là biểu hiện cụ thể<br />
được coi như một hệ đàn hồi. Hệ này chuyển của sự lệch hướng chuyển động của LHM.<br />
động trên đường đối với hệ trục cố định Tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu các<br />
OX0Y0Z0. Các dịch chuyển của LHM theo dao động của liên hợp máy gồm máy kéo bánh<br />
các trục đó gây nên các chuyển vị dọc theo 3 hơi với rơ mooc một trục chở gỗ, chuyển động<br />
trục và quay quanh 3 trục, như vậy có thể coi thẳng trên mặt đường mấp mô, làm cơ sở khảo<br />
trong hệ không gian 3 chiều chuyển động của sát tính ổn định chuyển động của nó.<br />
<br />
<br />
66 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2013<br />
C«ng nghiÖp rõng<br />
Mô hình LHM như hình 01; mô hình dao động tổng quát được thể hiện trên hình 02.<br />
<br />
<br />
Z<br />
z5t z2t Y z1t y1t<br />
y5t y2t<br />
<br />
c5Y c2Y c1Y<br />
k2Z k1Z<br />
3 c5Z c2Z c1Z<br />
z5 z4 q5 z3 z2 z q2 z1 1’ q1 d<br />
’’ ’<br />
5 5<br />
4 1’’<br />
dM φ3 3 2 2<br />
5<br />
OM 3 φ2 1<br />
Omk 1 X<br />
3’’ 2<br />
l5 l4 3’ l3 l2 l1<br />
z5p z2p z1p<br />
y5p y2p y1p<br />
<br />
c5Y c2Y c1Y<br />
k5Z k2Z k1Z<br />
c5Z c2Z c1Z<br />
q5 +∆5 q2 +∆2 q1 +∆1<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 02. Mô hình dao động tổng quát của LHM<br />
<br />
Một số ký hiệu trên mô hình y1t, y1p, y2t, y2p, y5t, y5p - chuyển vị ngang<br />
m1 khối lượng của cầu trước (gồm cả trục của tâm các bánh xe bên trái, bên phải trục<br />
và các bánh xe); trước, trục sau và rơ mooc;<br />
m2 khối lượng của thân và cầu sau máy q1, q2, q5 - độ cao mấp mô mặt đường tại vị<br />
kéo; trí tiếp xúc với bánh xe cầu trước, bánh xe cầu<br />
m3 – khối lượng của rơ mooc; sau và bánh xe rơ mooc;<br />
0mk, 0M - vị trí trọng tâm của máy kéo và 1, 2, 5 - độ chênh mấp mô mặt đường tại<br />
của rơ mooc có gỗ; vị trí tiếp xúc giữa bánh xe bên phải và bên trái<br />
z1, z , z4 - chuyển vị thẳng đứng của trọng của các cặp tương ứng;<br />
tâm cầu trước, thân máy kéo và rơ mooc; li ( i =1, 2, 3, 4, 5) - khoảng cách theo<br />
z1t, z1p, z2t, z2p, z5t, z5p - chuyển vị thẳng phương dọc giữa các điểm 1, 2,…,5;<br />
đứng của tâm các bánh xe bên trái, bên phải d - khoảng cách giữa 2 vết bánh xe trái và<br />
trục trước, trục sau và rơ mooc; phải của máy kéo;<br />
y1, y, y4 - chuyển vị ngang của trọng tâm dM - khoảng cách giữa 2 vết bánh xe trái và<br />
cầu trước, thân máy kéo và rơ mooc; phải của rơ mooc;<br />
2, 3, 1, 2, 3 - các chuyển vị góc của Một số giả thiết trong mô hình:<br />
máy kéo, rơ mooc quanh trục nằm ngang OY - Liên hợp máy đang chuyển động trên đoạn<br />
và trục dọc OX ; đường thẳng với vận tốc không đổi; mặt đường<br />
2, 3 - các chuyển vị góc của máy kéo và không có độ dốc ngang; người lái giữ tay lái ở vị trí<br />
của rơ mooc quanh trục thẳng đứng OZ ; máy kéo chạy thẳng (không tác động vào tay lái);<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2013 67<br />
C«ng nghiÖp rõng<br />
- Không kể đến sự trượt của các bánh xe; xe là vật cứng;<br />
- Khối lượng của máy kéo và rơ móc quy - Các bánh hơi có độ cứng theo các phương<br />
đổi về trọng tâm của chúng; là cz , cy có độ lớn không đổi và bánh xe có<br />
- Gỗ được xếp trên rơmooc là một khối đặc, biến dạng nhỏ, làm việc trong giới hạn đàn hồi<br />
như một vật rắn; (tuyến tính);<br />
- Bỏ qua biến dạng của mặt đường tại điểm - Các dịch chuyển được xét là những dao<br />
tiếp xúc với các bánh xe; động nhỏ quanh vị trí cân bằng tĩnh của hệ.<br />
- Bỏ qua các lực cản không khí và áp lực<br />
Một số phương trình liên kết<br />
của gió, vì vận tốc của LHM thấp;<br />
- Liên kết giữa các bánh xe với mặt đường Trong thực tế chuyển vị của các điểm so với<br />
là giữ, dừng; vị trí cân bằng tĩnh là nhỏ, có thể coi: Sinj <br />
- Không tính đến ảnh hưởng của góc đặt j, Cosj 1; Sinj j, Cosj 1;<br />
bánh xe; Sinφj φj, Cosφj 1 (j = 1, 2, 3).<br />
- Bỏ qua ma sát ở khớp nối giữa máy kéo và Từ các quan hệ hình học ta xác định được<br />
rơ moóc; ma sát các ổ trục của các bánh xe; các phương trình liên kết:<br />
- Khung máy kéo, rơ moóc và các trục bánh<br />
x 1 x l1 ; x 2 x l 2 ; x 5 x ( l 2 l 3 l 4 l 5 )<br />
z 1 z l1 2 ; z 2 z l 2 2 ; z 3 z ( l 2 l 3 ) 2<br />
z 4 z ( l 2 l 3 ) 2 l 4 3 ; z 5 z ( l 2 l3 ) 2 ( l 4 l 5 ) 3<br />
y 1 y l1 2 ; y 2 y l 2 2 ; y 4 y ( l 2 l 3 ) 2 l 4 3<br />
y 5 y ( l 2 l3 ) 2 ( l 4 l5 ) 3<br />
di d<br />
z it z i i ; z ip z i i i (2 )<br />
2 2<br />
d d<br />
y it y i i i ; y ip y i i i<br />
2 2<br />
<br />
Gọi it, ip ( i = 1, 2, 5) là các biến dạng tổng quát có dạng như công thức (1):<br />
theo phương thẳng đứng và phương ngang của d T T <br />
các phân tử đàn hồi (bánh xe bên trái và bánh Qk<br />
dt qk qk qk qk <br />
xe bên phải). Theo quan hệ biến dạng ta có các<br />
k = 1, 2, ..., 9<br />
thành phần chuyển vị:<br />
T- hàm động năng của hệ, gồm: động năng<br />
zit qi it của cầu trước, thân máy kéo và rơ mooc.<br />
với i=1,2,5 (3)<br />
zip qi i ip T= Tct+ Tmk+ Tm<br />
3.2. Thành lập phương trình vi phân dao , - hàm thế năng và hàm hao tán của hệ<br />
động của LHM qk các toạ độ suy rộng (k= 1, 2, 3, …, 9):<br />
<br />
PTVP dao động của hệ này được thiết theo q1 = z; q2 = 2 ; q3= 2 ; q4 = 1 ; q5 = 3 ; q6 =<br />
phương trình Lagrangiơ loại II. 3 ; q7 = y; q8 = 2 ; q9 = 3 .<br />
Phương trình Lagrangiơ loại II viết dạng<br />
<br />
68 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2013<br />
C«ng nghiÖp rõng<br />
<br />
<br />
Qk lực suy rộng tương ứng với toạ độ h0 2<br />
q (1 Cos S ) Khi 0 S S0 ;<br />
suy rộng thứ k. 2 S0<br />
Để lập PTVP dao động của LHM theo Q = 0, khi S > S0<br />
phương trình Lagrangiơ loại II ta có nhận xét<br />
Trong đó: h0 - chiều cao mấp mô mặt<br />
khi các bánh xe di chuyển trên bề mặt của mấp<br />
đường; S0 - chiều dài sóng mặt đường<br />
mô do sự chênh lệch độ cao giữa 2 bánh ở mỗi<br />
cặp làm phát sinh lực ngang. Lực này không Động năng của hệ<br />
chỉ gây biến dạng cho lốp mà còn đẩy cả trọng Hệ khảo sát có 3 vật rắn hợp thành nên:<br />
tâm bánh xe dịch chuyển theo phương ngang T = TC1 + Tmk TM<br />
và gây mô men quay khung máy kéo quanh<br />
Trong đó: TC1 - Động năng của cầu trước,<br />
trục OZ. Từ đó khi áp dụng phương trình<br />
có trọng tâm tại điểm 1;<br />
Lagrangiơ II cho các toạ độ suy rộng y, 2, 3<br />
có tính đến lực suy rộng và mô men kể trên. Tmk - Động năng của thân máy kéo, có<br />
<br />
Bài toán xét với mặt đường có các chướng trọng tâm tại Omk;<br />
ngại vật đơn với quy luật biến đổi chiều cao TM - Động năng của rơ mooc có gỗ, có<br />
của vật cản q (s), có dạng: trọng tâm tại OM.<br />
Động năng của các phần được tính theo dạng chuyển động của chúng như sau:<br />
<br />
1 1 1<br />
Tc1 m1 (z12 x12 y12 ) J 1x 12 J1z 22 ;<br />
2 2 2<br />
<br />
Với: y1 y l12 ; m1 m1t m1p - Tổng khối lượng của cầu trước.<br />
<br />
1 1 1 1<br />
Tmk = m 2 (z 2 x 2 y 2 ) J 2 y 22 J 2x 22 J 2z22 ;<br />
2 2 2 2<br />
<br />
1 2 <br />
1 2 1 2 1<br />
TM = m3 (z 4 x 4 y 4 ) J 3y 3 J 3x 3 J 3z32 .<br />
2 2<br />
<br />
2 2 2 2<br />
<br />
Với y 4 y (l2 l3 ) 2 l 4 3<br />
Thay các đại lượng z1, z5 và y1, y5 từ (2) vào các biểu thức tính động năng ta có động năng của<br />
hệ sẽ là:<br />
<br />
1 <br />
T A 1z ( z 2 x 2 ) A 2 z z 2 A 3 z z 3 A 4 z 2 3<br />
2<br />
1 <br />
1 2 1 2 1 2 1 2 1 2<br />
A 5 z 22 A 6 z 3 A 7 z 1 A 8 z 2 A 9 z 3 A 1 y y <br />
2 2 2 2 2 2<br />
<br />
1 1<br />
( A 2 y 2 A 3 y 3 ) y A 5 y 2 3 A 4 y 22 A 6 y 32 . (4)<br />
2 2<br />
<br />
Trong đó Ai(z,y) là các hệ số được đặt<br />
<br />
C«ng nghiÖp rõng<br />
<br />
Thế năng của hệ<br />
Khi xét dao động của hệ quanh vị trí cân bằng tĩnh ta không cần tính đến thế năng của<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2013 69<br />
lực trọng trường, chỉ tính thế năng của các lực đàn hồi ở các bánh hơi.<br />
1 1 1<br />
c1z 1t2 1p2 c 2z 2t2 2p2 c5z 5t2 5p2 <br />
2 2 2<br />
1 2 2 1 1<br />
c1y (1yp 1yt ) c2 y ( 22yp 22yt ) c5y ( 5yp<br />
2 2<br />
5yt ).<br />
2 2 2<br />
Trong đó: c1z , c1y ; c2z , c 2y ; c5z , c5y - độ cứng của các bánh xe trên trục 1, 2 và 5 theo phương<br />
đứng và phương ngang<br />
it , ip - Biến dạng đàn hồi của các bánh xe bên trái và bên phải ở trục thứ i<br />
( i = 1, 2, 5), chúng được xác định theo các chuyển vị tương ứng .<br />
Từ các phương trình liên kết (2) và (3) ta có hàm thế năng của hệ:<br />
<br />
<br />
B1z z2 B2z22 B3z32 B4z 12 B5z 22 B6z 32 <br />
B7z z2 B8z z3 B9z z B10z2 B11z3 B12z23 <br />
B13z 1 B14z 2 B15z 3 B16z B1y y2 B2y y2 B3y y3 (5)<br />
<br />
B4y22 B5y23 B6y32 B7y<br />
<br />
Trong đó Bi(z,y) là các hệ số được đặt<br />
Hàm hao tán<br />
Hàm hao tán của hệ được xác định theo hệ số cản chuyển dịch của các bánh hơi k1z, k2z và k5z ;<br />
bỏ qua hệ số cản ngang của lốp:<br />
<br />
1 2 2 1 2 2 1 2 2 <br />
k1z 1t 1 p k2 z 2t 2 p k5 z 5t 5 p <br />
2 2 2 <br />
2 2<br />
1 <br />
2 2 <br />
<br />
1 <br />
<br />
k1z z 1t q1 z 1 p q 1 k2 z z 2t q 2 z 2 p q 2 <br />
2 1<br />
2 2<br />
<br />
<br />
2<br />
1 <br />
2<br />
<br />
<br />
k5 z z 5 t q 5 z 5 p q 5 <br />
2 5<br />
<br />
<br />
Thay các biểu thức zit và zip từ (3) vào và biến đổi, ta có:<br />
2 2 2 2 2 2 <br />
D1 z D2 2 D3 3 D4 1 D5 2 D6 3 D7 z 2 D8 z 3 <br />
(6)<br />
<br />
D9 z D10 2 D11 3 D12 2 3 D13 1 D14 2 D15 3 D16<br />
<br />
Trong đó Di là các hệ số được đặt:<br />
Từ các phương trình liên kết từ (2), (3) tính được động năng (4), thếC«ng<br />
năngnghiÖp rõng<br />
(5), hàm<br />
hao tán (6). Đưa các biểu thức động năng, thế năng và hàm hao tán, các lực và mô men<br />
<br />
<br />
70 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2013<br />
suy rộng vào công thức (1), qua các phép trình vi phân dao động tổng quát (7) của liên<br />
biến đổi toán học, xác định được hệ phương hợp máy như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1) A1z z A 2z 2 A 3z 3 2D 1 z D 7 2 D 8 3 2B1z z B7z 2 B8z 3 B9z D9<br />
<br />
<br />
2) A 2z z A 5z 2 A 4z 3 D 7 z 2D 2 2 D12 3 B7z z 2B2z 2 B12z 3 B10z D10<br />
<br />
<br />
3) A3z z -A4z 2 A6z 3 D8z z D12 2 2D3 3 B8z z -B12z 2 2B3z 3 B11z D11<br />
<br />
4) A7z 1 2D4 1 2B4z 1 B13z D13<br />
<br />
5) A 2D 2B B D (7)<br />
8z 2 5 2 5z 2 14z 14<br />
<br />
<br />
<br />
6) A 9z 3 2D 6 3 2B6z 3 B15z D15<br />
tg 1 tg 2 tg 5<br />
y A2 y2 A3 y3 2B1 y y B2 y2 B3 y3 Z1<br />
7) A1 y Z2 Z5 ;<br />
cos1 cos 2 cos 5<br />
8) A y A4 y2 A5 y3 B2 y y 2B4 y2 B5 y3 <br />
2y<br />
tg 1 tg 2 tg 2 d d<br />
Z1l1 Z2l2 2 .Z2 (1 ) Z1 (tg1 p tg1t ) Z2 .(tg2 p tg2t ). ;<br />
cos 1 cos 2 cos 2 2 2<br />
tg 5 tg 5<br />
y A5 y2 A6 y3 B3 y y B5 y2 2B6 y3 Z5 (l4 l5 )<br />
(9) A3 y 5 .Z5 (1 )<br />
cos 5 cos 5<br />
d<br />
Z5 .(tg5 p tg5t ). M .<br />
2<br />
<br />
Hệ phương trình vi phân (7) là hệ 9 phương lệch chiều cao mấp mô mặt đường giữa các bánh<br />
trình vi phân tuyến tính không thuần nhất có hệ xe bên trái và bên phải (i 0; i=1, 2, 5).<br />
số phụ thuộc vào các thông số của liên hợp + Các dao động ngang theo phương OY và<br />
máy và dạng mấp mô mặt đường. Đó là hệ quay quanh trục thẳng đứng OZ được thể hiện<br />
phương trình vi phân biểu diễn dao động theo qua 3 phương trình 7,8,9 trong hệ (7), phụ<br />
các phương và quay quanh 3 trục OX, OY, OZ thuộc vào mức chênh độ cao giữa các bánh xe<br />
của máy kéo và rơ mooc chở gỗ do tác động trong mỗi cầu khi chuyển động trên đường<br />
động học của độ mấp mô mặt đường . mấp mô.<br />
+ Từ hệ phương trình vi phân lập được (7) ta Hệ PTVP (7) là cơ sở để khảo sát tính ổn định,<br />
nhận thấy các dao động thẳng đứng của máy kéo các dao động của liên hợp máy thông qua lập<br />
phương trình đặc trưng, giải hệ phương trình vi<br />
và dao động quanh trục nằm ngang của thân máy<br />
phân, xác định ảnh hưởng của độ mấp mô mặt<br />
kéo, rơ mooc liên quan chặt chẽ với nhau được<br />
đường đến các đặc trưng động lực học của LHM<br />
thể hiện qua 3 phương trình 1, 2, 3.<br />
như biên độ dao động cực đại, gia tốc rung cực đại<br />
+ Các dao động quay quanh trục dọc OX được của máy kéo theo các phương thẳng đứng và nằm<br />
thể hiện bằng 3 phương trình 4, 5, 6 trong hệ (7), ngang; ảnh hưởng của sự không đồng phẳng của<br />
dao động của cơ hệ chỉ tồn tại khi có độ chênh mặt đường đến quỹ đạo chuyển động của LHM....<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2013 72<br />
C«ng nghiÖp rõng<br />
<br />
<br />
<br />
IV. KẾT LUẬN trình động lực học máy (Tài liệu dịch từ tiếng Đức).<br />
NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.<br />
Sử dụng phương pháp giải tích để xây dựng 2. Nguyễn Văn Đạo (2002), Cơ học giải tích, NXB<br />
mô hình và thành lập phương trình vi phân ĐHQG Hà Nội.<br />
chuyển động của trọng tâm máy kéo khi vượt 3. Đặng Thế Huy (1995), Một số vấn đề về cơ học<br />
qua mấp mô, đã thiết lập được mô hình động giải tích và cơ học máy, Trường Đại học Nông nghiệp 1,<br />
lực học và hệ phương trình vi phân chuyển Hà Nội.<br />
động tổng quát (7) cho loại máy kéo bánh hơi 4. Nguyễn Văn Khang (2007), Động lực học hệ nhiều vật, NXB<br />
có rơ mooc một trục vận chuyển gỗ khi di KHKT, Hà Nội.<br />
5. Lê Tấn Quỳnh (2006), Nghiên cứu lựa chọn công<br />
chuyển trên đường có mấp mô theo cả 3<br />
nghệ và hệ thống thiết bị cơ giới hoá các khâu làm đất,<br />
phương OX, OY, OZ . Hệ phương trình này<br />
trồng, chăm sóc rừng và khai thác gỗ, Báo cáo khoa<br />
cho phép nghiên cứu động lực học tổng thể dao học và kỹ thuật đề tài cấp nhà nước KC07-26, Tháng<br />
động theo phương thẳng đứng, phương nằm 10/2006.<br />
ngang và quỹ đạo chuyển động của liên hợp 6. William F Riley, Leroy D Sturges (1993),<br />
máy, là cơ sở để khảo sát động lực học chung Engineering Mechanics Dynamics, John Wiley & Sons,<br />
cho loại thiết bị này, là cơ sở để thiết kế cải INC, New York.<br />
tiến máy, rơ mooc; góp phần bổ sung lý thuyết 7. Александров. В. А, (1995), Моденлирование<br />
chung về động lực học ô tô, máy kéo. Технологических Про-цессов Лесных Машин,<br />
Издательство “Экология”, Москва.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. Гячев . Л.В, (1976), Динамика Машинно-<br />
1.Vũ Liêm Chính, Phan Nguyên Di (2001),Giáo Тракторных и Автомо-бильных Агрегатов,<br />
Издательство Ростовского Университета.<br />
<br />
<br />
DYNAMICS OF TRACTOR WITH TWO WHEEL TRAILER<br />
WHEN TRANSPORTING FOREST TIMBER<br />
Pham Minh Duc, Nguyen Van Quan<br />
<br />
SUMMARY<br />
Research on dynamics of tractor trailers transporting wood is the main content of this article.The author established<br />
mechanical model; then finding out the general dynamics model to determine the kinetic factors for it. By<br />
applying aanalytical mechanics and using Lagranger Equation (type II); dynamic model and general differential<br />
Equations were established for motion tractor with two wheel trailer when going through bumpy under all three<br />
directions OX, OY, OZ (for survey oscillate vertically, oscillate horizontally and the rotation around the axis). This<br />
equations allow us applying the overall dynamics of the fluctuations, as a basis to examine the dynamics to this<br />
type of equipment.<br />
<br />
Keywords: Dynamics of tractor; equations of motion; motion stability; two wheel trailer<br />
<br />
<br />
Người phản biện: TS. Nguyễn Văn Bỉ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
72 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2013<br />