Mô hình lý thuyết hiện thực chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế
lượt xem 52
download
Quá trình hình thành và phát triển, các quan điểm cốt lõi của chủ nghĩa hiện thực. Những mặt mạnh và khiếm khuyết của mô hình hiện thực chủ nghĩa. Vận dụng chủ nghĩa hiện thực trong việc tiếp cận hay giải thích một số hiện tượng và sự kiện trong QHQT.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mô hình lý thuyết hiện thực chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế
- Mô hình lý Bài 2: thuyết hiện thực chủ nghĩa trong QHQT
- * Quá trình hình thành và phát triển, các quan điểm cốt Mục đích, lõi của chủ nghĩa hiện thực. yêu cầu: * Những mặt mạnh và khiếm khuyết của mô hình hiện thực chủ nghĩa. * Vận dụng chủ nghĩa hiện thực trong việc tiếp cận hay giải thích một số hiện tượng và sự kiện trong QHQT.
- Tài liệu tham khảo • Tham khảo: 1. Vũ Thế Hiệp, Các truyền • Bắt buộc: thống lý luận QHQT, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 2 (57), 62004. 1. Paul R. Viotti & Mark V. Kaupi. Lý luận QHQT, 2. Sách tham khảo Lý luận Bản tiếng Việt do Học viện QHQT, Học viện Ngoại giao QHQT biên dịch, Hà Nội, dịch, 2007 2001. (tr. 55307) 3. Hans Morgenthau, Politics among nations, 1948. (phần 6 2. Vũ Thế Hiệp, Quan nguyên lý của chủ nghĩa hiện điểm của chủ nghĩa hiện thực chính trị) thực về QHQT, Tạp chí QHQT, số 4 (59), 122004. 4. Keneth Waltz, Theory of Internationals Politics, 1979
- II. Quá trình Chủ nghĩa hình thành và phát hiện thực triển
- 2.1. Tiền đề: Lý luận: triết học Hy Lạp, Trung Hoa; chủ nghĩa thực chứng, chủ nghĩa hành vi nổi lên sau CTTG II. Thực tiễn: thực tế cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa các cường quốc trong lịch sử và nhất là trong giai đoạn hai cuộc chiến tranh thế giới và chính sách thực lực của Mỹ trong chiến tranh lạnh.
- 2.2. Các giai đoạn chính: Giai đoạn tiền mô hình (truyền thống): (từ TK IV TCN đến CTTG II * Các đại diện tiêu biểu: Thucydides (471401 TCN) – Cuộc chiến tranh Pelopones N. Machiavelli (14691527) – “Bậc quân vương” H. Grotius (15831645) – “Luật pháp về chiến tranh và hòa bình” Th. Hobbes (15881679) – “Đấng quyền năng” C. Von. Clauzewitz (1780 1831) – “Về chiến tranh” Hàn Phi Tử Pháp gia
- Giai đoạn hình thành (chủ nghĩa hiện thực Hans. kinh điển – classic Mogen- thau realism): sau CTTG II đầu những năm 1970 * Đại diện tiêu biểu: Hans Morgenthau (19041980). “Quan hệ George chính trị giữa các dân Kennan tộc. Cuộc đấu tranh vì quyền lực và hoà bình”, 1948. George Kennan “Học thuyết ngăn chặn cộng sản” Henry Kissinger – Herry “Ngoại giao” Kissinger
- Giai đoạn phát triển mới (chủ nghĩa hiện thực mới: neorealism): từ cuối những năm 1970 đến nay Đại diện tiêu biểu: + K.Waltz “Lý luận chính trị quốc tế” – 1979 + Brigniev Brezinski + Stephen Walt J. + J. Measheimer
- III. Các giả định Chủ nghĩa và luận hiện thực điểm chính
- (1). Về xuất phát điểm của (3). Về tính chất của sự phân tích lý luận: QHQT: + Sự bất biến của bản chất con người + Lợi ích dân tộc. o Vô chính phủ (anarchy) là bản chất của quan hệ quốc tế, được quan niệm (2). Về chủ thể của QHQT: là không có một chính Chủ thể chính yếu của quan quyền chung nắm độc hệ quốc tế là các quốc gia. quyền về cưỡng chế hợp Quốc gia được quan niệm là: pháp đối với các thành o cấu trúc chính trị thuần nhất, viên tham gia. đơn nhất (quả bia), o “Tự cứu lấy mình” (self o hành động thống nhất và duy help) là nguyên tắc hành lý; xử cơ bản của quốc gia o là không bình đẳng nhau về trên trường quốc tế. quyền lực, các nước lớn có quyền chi phối.
- (4). Về quá trình chính (5). Về mục đích của các của QHQT: chủ thể: Xung đột giữa các quốc gia và hình thức tột độ của * Mục đích cơ bản của chủ thể nó là chiến tranh, là quá trong CTQT là bảo vệ lợi ích trình chủ yếu của QHQT dân tộc (được quan niệm là quyền lực) mà trước hết là bảo đảm an ninh tối đa của riêng mình * Quan hệ quốc tế là trò chơi “tổng số bằng không” (zero sum game) * Tình thế “lưỡng nan về an ninh” (security dilemma) là không thể khắc phục được.
- (6). Về công cụ thực hiện mục Đối tượng để cân bằng: cường đích: quốc đang trỗi dậy, nước mạnh nhất trong hệ thống (balance of Sức mạnh (chủ yếu là quân sự) và power – Otto von Bismarck) hay cân bằng sức mạnh là phương tiện mối đe dọa đối với mình (balance quyết định thực hiện mục tiêu trên of threats – Stephen Walt) trường quốc tế. Cân bằng lực lượng ở đây được hiểu là tạo ra một đối trọng sức mạnh tương đương nhờ vào việc tăng cường sức mạnh của chính mình hoặc lập một liên minh phòng thủ với một số nước khác. Sự ổn định hay trật tự thế giới là kết quả của việc duy trì thế cân bằng lực lượng này.
- (7). Về bản chất QHQT: bản chất của chính trị (8). Về tương lai của quốc tế về cơ bản là bất QHQT: không có biến, đó là cuộc đấu tranh tương lai. Do bản chất giành quyền lực có nguồn của QHQT là bất biến, gốc từ bản chất của con đó là quá trình đấu người. tranh giành quyền lực giữa các quốc gia, nên tương lai của QHQT sẽ vẫn là các cuộc xung đột và chiến tranh tranh giành quyền lực giữa các quốc gia.
- VI. Các trường Cơ sở phân loại: phái của Cách tiếp cận chủ nghĩa hiện thực
- (2) Hệ thống (K.Waltz): Các khuynh hướng cơ Đây là chủ nghĩa hiện thực bản: mới, nhìn nhận QHQT như là (1) Lấy quốc gia làm trung một hệ thống và coi cấu trúc điểm phân tích. hệ thống là nhân tố quan trọng (Morgenthau). chi phối sự vận động và phát Đây là khuynh hướng kinh triển của QHQT. Những người điển, nhìn nhận QHQT theo khuynh hướng mới này chủ yếu dưới lăng kính coi trọng phân tích cấu trúc hành vi của quốc gia và vì (quyền lực) của hệ thống vậy coi QHQT như là tập QHQT. hợp các hoạt động của các Các cấu trúc QHQT: quốc gia trên trường quốc * Đơn cực (Unipolarity) tế, nói cách khác là tổng * Hai cực (Bipolarity) số chính sách đối ngoại * Đa cực (Multipolarity) của các quốc gia. * Hòa hợp quyền lực (Concert of power) * Trật tự thứ bậc (hierarchy)
- • về cơ bản kế thừa những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa • CNHT mới nhấn mạnh khía hiện thực kinh điển nhưng cạnh cấu trúc thế giới là nhân phát triển quan niệm về hệ tố cơ bản chi phối hành vi thống cấu trúc và thứ bậc quốc gia dù quốc gia đó theo quyền lực trong QHQT; chế độ nào. Về tác động tới hệ thống quốc tế, họ đề cao hệ thống thứ bậc sức mạnh trong QHQT, nhấn mạnh vai trò các trung tâm quyền lực và về sức mạnh, đề cập đến sức mạnh tổng thể, không chỉ quân sự song vẫn coi sức mạnh quân sự là quan trọng nhất.
- Bài tập thực hành: 1. Case study: vận dụng mô hình hiện 2. Phân tích thực chủ nghĩa vào những mặt tích việc giải thích một cực và mặt hạn số sự kiện QHQT chế của chủ sau chiến tranh nghĩa hiện thực. lạnh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Triết học Mác-Lênin: Chương 9 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
14 p | 345 | 66
-
Chuyên đề về Hình thức chính thể hình thức nhà nước
5 p | 244 | 52
-
Học thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản của C.Mác - 1
6 p | 208 | 36
-
Bài giảng Nhập môn Xã hội học: Bài 5 - Nguyễn Xuân Nghĩa
8 p | 236 | 35
-
Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận -3
7 p | 169 | 23
-
LÝ LUẬN VĂN HỌC: TỪ NHỮNG HỆ QUY CHIẾU BẤT BÌNH ĐẲNG ĐẾN MỘT CÁCH TIẾP CẬN TỔNG THỂ
15 p | 148 | 10
-
Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào phát triển mô hình trường đại học thông minh trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
10 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn