MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING
lượt xem 68
download
Chương này giúp cho sinh viên: Hiểu các khái niệm và tầm quan trọng của mô hình nghiên cứu Phân biệt các loại mô hình nghiên cứu Biết cách lựa chọn mô hình nghiên cứu phù hợp với vấn đề và mục tiêu nghiên cứu đã đề ra
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING
- CHƯƠNG II
- MỤC TIÊU CHƯƠNG II Chương này giúp cho sinh viên: Hiểu các khái niệm và tầm quan trọng của mô hình nghiên cứu Phân biệt các loại mô hình nghiên cứu Biết cách lựa chọn mô hình nghiên cứu phù h ợp với vấn đề và mục tiêu nghiên cứu đã đề ra Page 2
- NỘI DUNG CHƯƠNG 2.1 Khái niệm mô hình nghiên cứu 2.2 Mối quan hệ nhân quả 2.3 Các mô hình nghiên cứu 2.4 Khái niệm Marketing thử nghiệm Page 3
- 2.1 Khái niệm mô hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu (research design) còn gọi là thiết kế nghiên cứu Lập mô hình nghiên cứu là quá trình làm rõ và trình bày phương pháp nghiên cứu hay chiến lược để đạt được mục tiêu nghiên cứu Mô hình nghiên cứu có ý nghĩa như một chiếc c ầu nối giữa các mục tiêu nghiên cứu và việc đạt được các mục tiêu đó. Page 4
- 2.1 Khái niệm mô hình nghiên cứu(tt) Nội dung cơ bản trong mô hình nghiên cứu Các mục tiêu nghiên cứu, khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của cuộc NC Các nội dung cơ bản nhất Các nguồn dữ liệu và Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu phương pháp thu thập các dữ liệu đó Page 5
- Mục tiêu nghiên cứu của U&A study Thị trường Mục tiêu nghiên cứu Động cơ và hành vi tiêu dùng đối với sản phẩm Lợi ích tìm kiếm khi tiêu dùng sản phẩm Mức độ nhận biết và tiêu dùng các thương hiệu cạnh tranh Cảm nhận, liên tưởng về các thương hiệu cạnh tranh Hành vi và thói quen trong việc sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng Họ là ai (biến nhân khẩu)? Họ có những quan điểm, lối sống như thế nào? Page 6
- 2.2 Mối quan hệ nhân quả Chỉ được làm rõ trong các cuộc nghiên cứu chính thức (conclusive research) Để tìm hiểu mối quan hệ nhân quả, nhà nghiên cứu phải tiến hành các nghiên cứu thực nghiệm Từ các câu hỏi về mối liên hệ, nhà nghiên cứu đưa ra giả thuyết nghiên cứu Page 7
- 2.2 Mối quan hệ nhân quả(tt) Điều kiện để thiết lập được mối quan hệ nhân quả Có bằng chứng rõ ràng về mối liên quan giữa biến nguyên nhân và biến kết quả Có sự biến đổi đồng thời Có bằng chứng về Các điều kiện hay biến thiên đồng hành cho mối quan hệ thời gian xuất hiện nhân quả (concomitant variation) Các kết quả chỉ được giải thích bởi các biến nguyên nhân đó, Page 8 không có bất kỳ lý giải nào khác
- 2.3 Các mô hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu khám phá Các loại mô hình Mô hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu nghiên cứu mô tả nhân quả Page 9
- 2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Mục đích: Nhằm phát hiện sơ bộ vấn đề nghiên cứu, xác định chính xác hơn các vấn đề Mô hình Hiệu quả trong việc thiết lập các giả thuyết nghiên cứu nghiên cứu khám phá Phương pháp thu thập dữ liệu Nghiên cứu tại bàn Nghiên cứu định tính: Thảo luận nhóm chuyên gia Thảo luận tay đôi Nghiên cứu trường hợp Page 10
- 2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Mục đích: Nhằm mô tả thị trường như: - Mô tả đặc điểm, thói quen tiêu dùng Mô hình - Thị phần, đối thủ cạnh tranh - Mô tả mối quan hệ giữa các biến thị trường nghiên cứu Phương pháp thu thập dữ liệu: mô tả Nghiên cứu hiện trường thông qua các kỹ thuật phỏng vấn - Phỏng vấn trực tiếp - Phỏng vấn qua thư - Phỏng vấn qua điện thoại - Phỏng vấn qua thư điện tử, khảo sát trực tuyến Page 11
- 2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Mục đích: Nhằm xác định mối quan hệ nhân quả giữa các biến của thị trường Mô hình - Ví dụ: tìm mối quan hệ giữa chi phí quảng nghiên cứu cáo và doanh thu bán hàng nhân quả Phương pháp thu thập dữ liệu Thực hiện thông qua các kỹ thuật thực nghiệm Page 12
- 2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Một số thực nghiệm cơ bản Các loại biến trong thực nghiệm • Biến độc lập hay • Biến phụ thuộc hay • Biến ngoại lai biến xử lý biến đo lường • Các biến tham gia • Ký hiệu: X • Ký hiệu: O vào thực nghiệm mà - X: Chỉ sự biểu hiện - O: Chỉ sự quan sát ta không biết hoặc (Exposure) của một (Observation) và không kiểm soát xử lý thử nghiệm đo lường được (Experimental treatment) vào một biến nào đó Page 13
- 2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Một số thực nghiệm cơ bản (tt) Đơn vị thực nghiệm Là các phần tử được sử dụng để tiến hành xử lý và đo lường hiệu ứng xử lý Các đơn vị thực nghiệm thường được chia làm hai nhóm: - Nhóm thực nghiệm, ký hiệu EG (Experimental group) - Nhóm kiểm soát, ký kiệu CG (Control group) Các đơn vị thực nghiệm được lựa chọn bằng phương pháp ngẫu nhiên, ký hiệu là R (random chosen) Page 14
- 2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Một số thực nghiệm cơ bản (tt) Ký hiệu thực nghiệm: EG: R O1 X O2 CG: R O3 O4 Ký hiệu theo hàng ngang: Từ trái qua ch ỉ sự chuyển động qua thời gian trước sau Ký hiệu theo hàng dọc: các diễn biến đồng thời Page 15
- 2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Một số thực nghiệm cơ bản (tt) Ví dụ: Nhà nghiên cứu tiến muốn xem chương trình huấn luyện nhân viên bán hàng tác động đến doanh thu bán hàng của hai khu v ực Cần Thơ và Tp Hồ Chí Minh sau khóa huấn luyện nhân viên bán hàng tại TpHCM. Vậy trong mô hình này: Biến độc lập: chương trình huấn luyện là biến độc lập Biến phục thuộc: doanh thu bán hàng Biến ngoại lai: Đối thủ cạnh tranh của chúng ta thực hiện tăng giá Nhóm thực nghiệm: TP.HCM Page 16 Nhóm kiểm soát: Cần Thơ
- 2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Một số thực nghiệm cơ bản(tt) Các yếu tố có thể gây ra sai lệch trong thử nghiệm Nguyên nhân lịch sử (History) Sự lỗi thời (Maturation) Bỏ cuộc (Mortality) Hiệu ứng trắc nghiệm (Testing effect) Sai lầm do công cụ (Instrumentation) Sai lầm khi chọn mẫu (Sampling error) Page 17
- 2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Một số thực nghiệm cơ bản(tt) Mô hình Bán thực nghiệm Một số mô hình thực nghiệm Mô hình Mô hình thực nghiệm thực nghiệm cao cấp thực sự Page 18
- 2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Mô hình bán thực nghiệm Mô hình nắm bắt một tình huống (One-Shot Case Study) - Tên gọi khác: mô hình chỉ quan sát và đo lường sau (After-only design) - Ký hiệu mô hình: EG: X O1 X là xử lý thử nghiệm (Experimental treatment) O1 là đo lường sau khi việc xử lý đã được thực hiện - Observation 1 Mô hình một nhóm thực nghiệm đo lường trước và sau (one-group pretest-posttest design) - Ký hiệu mô hình: EG: O1 X O2 Page 19
- 2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Mô hình bán thực nghiệm (tt) Mô hình so sánh nhóm tĩnh (Static group comparison design) - Ký hiệu mô hình: EG: X O1 CG: O2 Mô hình thực nghiệm dọc (Longitudinal design) hay mô hình chuỗi thời gian (time-series design) - Ký hiệu mô hình: EG: O1 O2 O3 O4 X O5 O6 O7 O8 Page 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 4: Nghiên cứu marketing (Marketing research)
10 p | 2413 | 776
-
Bài giảng nghiên cứu marketing: Chương 2. Mô hình nghiên cứu marketing - GV. Dư Thị Chung
28 p | 826 | 101
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 4 - ĐH Kinh tế Tp.HCM
21 p | 491 | 56
-
Bài giảng Nguyên lý marketing: Chương 4 - Ths.Đinh Tiến Minh
10 p | 305 | 33
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 2 - ThS. Dư Thị Chung
28 p | 154 | 14
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - ĐH Phạm Văn Đồng
108 p | 74 | 13
-
Bài giảng môn Nghiên cứu marketing (Dùng cho đào tạo tín chỉ - Bậc cao đẳng)
133 p | 57 | 12
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
41 p | 68 | 11
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 4 - Đại học Kinh tế
21 p | 79 | 10
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
80 p | 65 | 9
-
Chương trình trình độ Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ngành: Marketing thương mại
25 p | 68 | 7
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 4 - ThS. Nguyễn Văn Trưng
21 p | 114 | 6
-
Xây dựng chiến lược marketing: Phần 1
345 p | 12 | 6
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 2 - ThS. Vũ Thịnh Trường
26 p | 106 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - GV. Dư Thị Chung
162 p | 5 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 2: Mô hình nghiên cứu marketing
28 p | 4 | 2
-
Bài giảng Marketing dược - Chương 4: Nghiên cứu marketing;
24 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn