Mô phỏng số một hệ thống máy có các chi tiết quay đơn giản bằng phương pháp phần tử hữu hạn
lượt xem 2
download
Bài viết Mô phỏng số một hệ thống máy có các chi tiết quay đơn giản bằng phương pháp phần tử hữu hạn đề xuất một mô hình toán học cho một máy quay đơn giản để tính toán các thông số động lực học bằng phương pháp phần tử hữu hạn. Phần mềm Matlab sẽ được sử dụng để thực hiện tính toán các mô hình toán học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mô phỏng số một hệ thống máy có các chi tiết quay đơn giản bằng phương pháp phần tử hữu hạn
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 17, NO. 7, 2019 5 MÔ PHỎNG SỐ MỘT HỆ THỐNG MÁY CÓ CÁC CHI TIẾT QUAY ĐƠN GIẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN NUMERICAL SIMULATION OF A SIMPLE ROTATING MACHINERY USING FINITE ELEMENT METHOD Đặng Phước Vinh, Lê Hoài Nam Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng; dpvinh@dut.udn.vn, lehoainam@dut.udn.vn Tóm tắt - Máy gồm các chi tiết quay (gọi tắt là máy quay) là một Abstract - Rotating machinery is a simple model including motor, hệ cơ học đơn giản bao gồm động cơ, trục truyền và các gỗi đỡ. shaft and bearings. The modeling of rotating machinery using finite Việc mô hình hóa hệ thống máy quay bằng phương pháp phần tử element method to evaluate the dynamic characteristics such as hữu hạn để xác định các thông số động lực học như tần số riêng, natural frequency, mode shapes, stiffness and damping các chế độ dao động, hệ số độ cứng, độ giảm chấn, độ võng của coefficients and shaft’s static deflection… is quite important and trục… là bước khá quan trọng và phải được chú ý trong suốt quá must be paid attention during the design and fabrication of any trình thiết kế và chế tạo của bất kỳ một máy quay. Trong bài báo rotating machines. In this paper, authors proposed a mathematical này, tác giả đề xuất một mô hình toán học cho một máy quay đơn model for a simple rotating machinery to identify the dynamic giản để tính toán các thông số động lực học bằng phương pháp characteristics based on the finite element method. Matlab was phần tử hữu hạn. Phần mềm Matlab sẽ được sử dụng để thực hiện used for the simulation. Results of natural frequencies, mode tính toán các mô hình toán học. Các chế độ dao động của trục, tần shapes as well as shaft’s static deflection will be presented and số riêng của hệ thống, độ võng của trục ở chế độ tĩnh… sẽ được discussed here. trình bày và thảo luận ở bài báo này. Từ khóa - Máy quay; phần tử hữu hạn; Matlab; thông số động lực Key words - rotating machinery; finite element; Matlab; dynamic học. characteristics 1. Giới thiệu tác động lên trục được tạo ra từ hai xylanh thủy lực và được Máy gồm các chi tiết quay là một hệ cơ học đơn giản đo bằng cảm biến lực và độ dao động của trục được xác bao gồm động cơ, trục truyền và các ổ bi đỡ. Tùy thuộc vào định bằng các cảm biến biến dòng điện Eddy. nhiệm vụ và trang trí của máy mà động cơ có thể là động Phương pháp kích xung bằng va đập để đánh giá 16 hệ cơ đốt trong diesel, tua bin khí hay động cơ điện,... và máy số động lực học của hai ổ bi đỡ trên trục dựa vào một bàn công tác có thể là chong chóng, máy nén khí hay máy phát thí nghiệm được giới thiệu bởi Z.L. Qiu và AK Tieu [5]. điện. Trong quá trình làm việc, máy gồm các chi tiết quay Một số bàn thí nghiệm khác [6-7] cũng đã được lắp ráp để đồng thời thực hiện các dạng dao động: dao động xoắn, dao phân tích sự biến thiên của hệ số độ cứng và hệ số giảm động dọc và dao động ngang. Do đó, việc tính toán và xác chấn của các ổ bi đỡ với tần số cao và lực tác động lớn. định các thông số động lực học của máy gồm các chi tiết Bài báo này, trình bày phương pháp mô hình hóa và quay như tần số riêng, các chế độ dao động, độ võng của mô phỏng số học một hệ thống máy gồm các phần tử quay trục… là bước rất quan trọng và phải được chú ý trong suốt đơn giản để xác định các tần số riêng của hệ thống, các chế quá trình thiết kế và chế tạo của bất kỳ một máy quay. Ở độ dao động của trục tại các tần số riêng đó và độ võng Việt Nam, đã có một số tác giả nghiên cứu ứng dụng của trục ở chế độ tĩnh. Kích thước của hệ thống được lấy phương pháp phần tử hữu hạn tính dao động của máy quay từ bàn thí nghiệm thực tế đã được nhóm tác giả thiết kế và và đã đạt được thành công về mặt thiết lập mô hình phần chế tạo [8]. tử hữu hạn phù hợp cho hệ máy gồm các chi tiết quay. Bên cạnh đó, việc xây dựng các bàn thí nghiệm mô tả 2. Mô hình phần tử hữu hạn hệ thống máy quay hệ thống ổ bi – trục quay luôn thu hút sự quan tâm của các 2.1. Mô tả hệ thống trường đại học, viện nghiên cứu trên thế giới. Các bàn thí Hình 1 là bản vẽ 3D của bàn thí nghiệm hệ thống máy nghiệm này còn được sử dụng để kiểm tra tính chính xác quay đơn giản được dùng cho việc xây dựng mô hình phần và độ tin cậy của các mô hình toán học dùng để đánh giá tử hữu hạn trong bài báo này. Phần giới thiệu chi tiết về các thông số động học và động lực học của các máy gồm bàn thí nghiệm cũng như các đặc tính về cơ học và vật lý các phần tử quay. đã được trình bày ở bài báo [8]. Bàn thí nghiệm này bao Một bàn thí nghiệm cỡ lớn được thiết kế và chế tạo gồm một động cơ điện một chiều, một trục quay, hai ổ bi, dùng để đánh giá động lực học máy quay và các thông số một khớp nối mềm, hai đĩa nặng được gắn trên trục, bốn của ổ bi đỡ [1]. Dựa vào đó, các thông số quan trọng của cảm biến tiệm cận để đo độ dao động của trục quay. Trục hệ thống như tần số riêng của hệ thống, các chế độ dao quay có đường kính 10 mm được gắn với động cơ qua khớp động cùa trục quay, hệ số độ cứng, hệ số giảm chấn của nối mềm và được đặt trên hai gối đỡ. dầu... đã được phân tích và tính toán [2, 3]. Để tạo sự mất cân bằng động, các đĩa nặng được gắn Một bàn thí nghiệm cỡ lớn với đường kính ổ bi đỡ lên vào trục ở vị trí giữa các gối đỡ (khối màu xám). Đĩa nặng đến 500 mm được xây dựng bởi G. D. Jiang và các cộng sự này có đường kính là 75 mm và chiều dày là 25 mm. Các [4], để xác định các hệ số động lực học của dầu. Xung lực đặc điểm chi tiết của bàn thí nghiệm được liệt kê ở Bảng 1.
- 6 Đặng Phước Vinh, Lê Hoài Nam một nút có dạng như sau: T x(jr ) = u (jr ) w(jr ) x( rj ) z( rj ) u (jr+)1 w(jr+)1 x( rj+)1 z( rj+)1 Các bước tiến hành để xây dựng mô hình toán học dựa trên phương pháp phần tử hữu hạn: 1. Chia trục quay thành Nel phần tử; 2. Xây dựng các ma trận cho mỗi phần tử vừa được chia, trong đó: • [M]: ma trận khối lượng (mass matrix); • [Ms]: ma trận quán tính bậc 2 (secondary effect of rotatory inertia matrix); • [G]: ma trận hồi chuyển (gyroscopic matrix); • [K]: ma trận độ cứng (stiffness matrix). Hình 1. Bản vẽ 3D mô phỏng bàn thí nghiệm [8] 3. Xây dựng ma trận toàn cục của trục quay 4·Nnode × Bảng 1. Các thông số vật lý cho mô hình máy quay 4·Nnode dựa vào ma trận của các phần tử; Trục 4. Tính đến ảnh hưởng của 2 ổ bi. Vật liệu Thép Bước 1: Chia hệ thống thành Nel phần tử Đường kính (mm) 10 Việc chia nhỏ các phần tử dựa vào kích thước thực tế Chiều dài (mm) 580 của chúng. Kết quả chia Rotorkit, lưới FEM được thể hiện rõ ở Hình 3. Analysis Mô đun Young (GPa) 205 0.04 0.02 Mật độ (kg/m3) 7800 [m] 0 -0.02 -0.04 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 Đĩa [m] Vật liệu Thép Hình 3. Hệ thống sau khi chia lưới Đường kính (mm) 75 Bước 2: Xây dựng các ma trận cho mỗi phần tử vừa Chiều dày (mm) 25 được chia Khối lượng (kg) 0,867 Xét một phần tử thứ j bất kỳ trên trục quay (có 8 bậc tự do), ma trận khối lượng [M], ma trận quán tính bậc 2 [Ms], Ổ bi ma trận hồi chuyển [G] và ma trận độ cứng [K] sẽ có dạng Khối lượng (kg) 0,150 như sau: Độ cứng (trục X) (N/m) 1,25×105 M = Độ cứng (trục Y) (N/m) 3,83×108 156 0 0 −22 L 54 0 0 13L Hình 2, thể hiện kích thước cụ thể cho từng bộ phận của 0 156 22 L 0 0 54 −13L 0 hệ thống. Kích thước này được lấy từ bàn thí nghiệm đã 0 22 L 4 L2 0 0 13L −3L 2 0 được thiết kế và chế tạo ở nghiên cứu trước [8]. Sm L −22 L −13L −3L2 2 0 0 4L 0 0 Khớp nối 420 54 0 0 −13L 156 0 0 22 L 0 54 13L 0 0 156 −22 L 0 0 −13L −3L2 0 0 −22 L 4 L2 0 13L 0 0 −3L 2 22 L 0 0 4 L 2 36 0 0 −3L −36 0 0 −3L 18 0 36 3L 0 0 −36 3L 0 25 45 85 25 120 25 227 0 3L 4 L2 0 0 −3L − L2 0 Hình 2. Kích thước cho việc mô hình hóa hệ thống I −3L 0 0 4 L2 3L 0 0 − L2 M s = 2.2. Mô hình phần tử hữu hạn 30 L −36 0 0 3L 36 0 0 3L 0 −36 −3L 0 0 36 −3L 0 Để thực hiện mô hình hóa hệ thống bằng phương pháp 0 3L − L2 0 0 −3L 4 L2 0 phần tử hữu hạn, ta phải xét đến tất cả các chi tiết, bộ phận −3L 0 0 − L2 3L 0 0 4 L 2 có trên hệ thống. Các phần tử được xem xét bao gồm: 1 trục quay, 1 khớp nối, 2 đĩa nặng gắn trên trục và 2 ổ bi. 0 −36 −3L 0 0 36 −3L 0 36 0 0 −3L −36 0 0 −3L Tiếp đến, ta cần định nghĩa các phần tử hữu hạn: 3L 0 0 −4 L2 −3L 0 0 L2 - Số lượng phần tử: Nel; I 0 3L 4L 2 0 0 −3L − L2 0 - Số lượng nút: Nnode = Nel + 1; G = 15L 0 36 3L 0 0 −36 3L 0 - Số bậc tự do của 1 phần tử (gồm 2 nút): 8. −36 0 0 3L 36 0 0 3L Tổng số bậc tự do: Ndof = 4×Nnode. 3L 0 0 L2 −3L 0 0 −4 L2 Với phần tử thứ j bất kỳ, độ dịch chuyển và độ xoay của 0 3L −L 2 0 0 −3L 4 L2 0
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 17, NO. 7, 2019 7 K = EI k F ( br ) () (1 + a) L3 12 0 0 −6 L −12 0 0 −6 L k xx () k xz () 0 0 u j cxx () cxz () 0 0 u j 0 w j − czx () czz () 0 w j −12 = − k zx () k zz () 0 0 0 0 x j 12 6L 0 0 6L 0 0 0 0 0 x j 0 0 0 0 6 L (4 + a) L2 0 0 −6 L (2 − a) L 2 0 0 z 0 0 z 0 0 0 j 0 0 j −6 L 0 0 (4 + a) L2 6L 0 0 (2 − a) L2 −12 0 0 6L 12 0 0 6L = − K (br ) () x j − C(br ) () x j 0 −12 −6 L 0 0 12 −6 L 0 Với 2 ổ bi lắp trên trục, ta có thể xem xét đến hệ số độ 0 6 L (2 − a) L2 0 0 −6 L (4 + a) L2 0 cứng và giảm chấn là hằng số, chứ không phải là hàm số −6 L 0 0 (2 − a) L2 6L 0 0 (4 + a) L 2 của vận tốc. Trong đó: k xx k xz 0 0 cxx cxz 0 0 Sm : diện tích mặt cắt ngang của phần tử thứ j; 0 ; C( br ) = czx czz 0 K ( br ) = k zx k zz 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 L : chiều dài phần tử thứ j; 0 0 0 0 0 0 0 0 ρ : mật độ phần tử thứ j; Do đó, ma trận toàn cục độ cứng và giảm chấn sẽ có dạng Dm : đường kính khối lượng phần tử thứ j; K = K + K (br ) Im : momen quán tính tại mặt cắt ngang phần tử thứ j; E : modun Young của phần tử thứ j; C = C + C(br ) : hệ số Poisson của phần tử thứ j. Ma trận độ cứng và giảm chấn này sẽ được thêm vào Bước 3: Xây dựng ma trận toàn cục tại các nút tương ứng với vị trí của hai ổ bi trên trục. Bên Bằng cách tính đến tất cả các bậc tự do của trục quay cạnh đó, không tồn tại dao động tại hai ổ bi là điều kiện (4×Nnode), ta phải xây dựng ma trận toàn cục từ các ma trận biên của bài toán. của các phần tử đã được xây dựng ở trên. Hình 4 là ví dụ 3. Kết quả và thảo luận về việc xây dựng ma trận toàn cục độ cứng cho hệ thống. Dựa vào mô hình toán học trình ở phần trên, các tần số Mô hình toán học của hệ thống trục quay - ổ bi được riêng của hệ thống, các chế độ dao động và độ võng của trục thể hiện ở Hình 2 có dạng: ở chế độ tĩnh sẽ được trình bày trong phần này. M x + (C + G ) x + K x = W + F(t ) 3.1. Tần số riêng Trong đó, Ω là tốc độ quay của trục, W là trọng lượng của Để xác định các tần số riêng của hệ thống, ta xét trường trục và F là ngoại lực tác dụng lên hệ thống. hợp khi trục đứng yên (Ω = 0), khi đó: Phần tử 1 Nút 1 (4 DOF) Tổng các phần tử M x + K x = 0 (8 DOF) Nút 2 Suy ra (4 DOF) x = − M K x −1 Ma trận độ cứng của phần tử thứ 1 (8x8) x = − x 2 K = (r ) ( 4·Nnode x 4·Nnode ) Cuối cùng, ta có biểu thức − M K x = 2 x −1 Ma trận độ cứng của phần tử thứ 2 (8x8) Từ biểu thức này ta có thể tính được các tần số riêng Nút cuối cùng của hệ thống: (4 DOF) M K −1 Ma trận độ cứng của phần tử = cuối cùng (8x8) Các tần số riêng này có thể tính bằng phần mềm Matlab Hình 4. Ví dụ về việc xây dựng ma trận độ cứng toàn cục với các lệnh sau: Bước 4: Xét đến ảnh hưởng của các ổ bi [V,D] = eig(M\K); eigenfreq = sqrt(diag(D)); Trong hệ thống này, trục quay được đặt trên 2 ổ bi, do [eigenfreq indexes] = sort(eigenfreq); đó ta phải xét đến ảnh hưởng của 2 ổ bi này đến ma trận V = V(:,indexes); toàn cục. Trong hầu hết các bài toán mô hình hóa, lực tác [X0,lam0] = eig(Mg\Kg); động lên trục (hay ổ bi) sẽ là một hàm số độ dao động của [wn0, indexes] = sort(sqrt(diag(lam0))); trục với hệ số độ cứng, tốc độ dịch chuyển và tốc độ góc wn0 = wn0/(2*pi); với hệ số giảm chấn. Kết quả ta có 6 tần số riêng đầu tiên của hệ thống: Tại phần tử thứ j, mối quan hệ giữa lực tác động lên Mode #1: 28,8078 Hz (theo phương x) trục, hệ số độ cứng và độ giảm chấn (chỉ xét đến độ dịch Mode #2: 28,8458 Hz (theo phương z) chuyển) được biểu diễn như sau: Mode #3: 125,4473 Hz (theo phương x)
- 8 Mode # 1Đặng Phước - Freq. Vinh, Lê Hoài Nam = 28.8Hz Mode #4: 125,7843 Hz (theo phương z) Mode # 1 - Freq. = 28.8Hz Mode #5: 347,1279 Hz (theo phương x) Mode #6: 357,4829 Hz (theo phương z) 0 0 Kết quả mô phỏng này, được tác giả kiểm nghiệm thực mZ -0.05 tế thông qua bàn thí nghiệm được trình bày ở tài liệu [8] và Z -0.05 kết quả khá phù hợp với sai số nhỏ. Tuy nhiên, do giới hạn -0.1 -0.1 0.5 0.5 0.40.4 về độ dài của bài báo cũng như mục đích của bài báo, tác -0.020 -0.020 0.02 0.2 0.2 0.3 0.3 0.02 0.1 giả không trình bày kết quả thực nghiệm ở đây. 0 0 0.1 m [m] Y - Length Y - Length [m] 3.2. Các chế độ dao động của trục X X Hình 7. Hình ảnh 3D dao Mode # 3 động - Freq.của trục ở mode #1 = 125.4Hz Ứng với các tần số riêng của hệ thống, trục quay sẽ dao Mode # 3 - Freq. = 125.4Hz động với biên độ lớn do xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Do giới hạn độ dài và tính súc tích của bài báo, tác giả chỉ xét 0.05 các chế độ dao động của trục quay tại bốn tần số riêng đầu 0.05 0 m Z tiên của hệ thống (mode #1 – mode #4). 0 -0.05 Tại mode #1 và mode #2, trục dao động theo phương X 0.5 Z 0.4 -0.020 0.3 và phương Z với tần số dao động là 28,8 Hz. Độ võng của -0.050.02 0.1 0.2 m 0 0.5 trục ở tần số này là 0,2 mm ~ 200 μm. Tại hai gối đỡ (hai Y - Length [m] 0.4 chấm màu đen) không xảy ra dao động. -0.020XHình 8. Hình ảnh 3D dao0.2động của0.3 trục ở mode #3 0.02 0.1 Mode # 5 - Freq. = 347.1Hz Tại mode #3 và mode #4, trục dao động theo phương X 3.3. Độ võng 0 của trục ở chế độ tĩnh Y - Length [m] và phương Z với tần số dao động là 125,8 Hz. Độ võng của Ở X điều kiện tĩnh, ta có thể tính toán độ võng của trục 0.04 trục ở tần số này giảm xuống còn một nữa 100 μm. (theo phương nằm ngang 0.02 và#thẳng Mode đứng) 5 - Freq. do ảnh hưởng của = 347.1Hz 0 trọng lượng -0.02 của trục và đĩa nặng gắn trên trục. Các phần tử Z trên-0.06 trục sẽ có 8 bậc tự do: -0.04 0.04 -0.08 0.5 T 0.02 0x j0 = u j w(jr ) x( rj ) 0.2z j u j +1 w j +1 x j +1 z j +1 (r ) (r ) (r ) (r ) (r ) 0.4 (r ) (r ) -0.02 0.3 -0.02 0.02 0.1 0 Z -0.04 Y - Length [m] Mode #1 – Tần số riêng 28,8078 Hz Trọng -0.06 X lực sẽ tác dụng đều lên các phần tử theo phương Mode # 2 - Freq. = 28.8Hz thẳng -0.08 đứng. Do đó, ta có biểu thức: 0.5 0.4 -0.020 M g = K x 0.2 0.3 0.02 0.2 0.1 Amp. 0 0 Mode # 1 - Freq. = 28.8Hz Trong đó g là gia tốc trọng trường, Y - Length Mode [m] g= = # 2 - Freq. 9.81 m/s2. Độ 28.8Hz 0.2 0.2 X -0.2 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 võng của trục sẽ được tính dựa vào biểu thức Amp. Amp. 0 0 x = K M g Mode # 4 - Freq. = 125.8Hz −1 0.1 Mode #2 – Tần số riêng 28,8457 Hz -0.2 -0.2 Hình 5. Dao động của trục ở mode #1 và mode #2 Amp. 0 0 0.1 0.2 0.3 Mode # 3 - Freq. = 125.4Hz 0.4 0.5 Từ đó, ta có thể tính 0.1 được độ võng0.3của trục0.4như biểu0.5 0 0.2 Mode # 4 - Freq. = 125.8Hz 0.1 -0.1 diễn ở Hình 0.1 9. 0 0.1 0.2 # 2 - Freq. Mode 0.3 = 28.8Hz0.4 0.5 Amp. Amp. Amp. 0 0.2 0 Mode # 6 - Freq. = 357.5Hz 0.1 -0.10 -0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 Amp. 0 Mode # 5 - Freq. = 347.1Hz Mode # 6 - Freq. = 357.5Hz -0.2 0.1 0 Mode 0.1 #3 – Tần 0.2 số riêng 0.3 125,4473 0.4 Hz 0.5 0.1 -0.1 0 0.1 Mode 0.2 # 4 - Freq. 0.3= 125.8Hz 0.4 0.5 Amp.Amp. Amp. Amp. 0 0.1 0 Mode # 8 - Freq. = 429.8Hz 0.1 -0.10 -0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0 Mode # 7 - Freq. = 410.8Hz Mode # 8 - Freq. = 429.8Hz -0.1 0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.1 -0.1 Mode 0.2 # 6 - Freq. 0.3= 357.5Hz Amp.Amp. Amp. Amp. 0 0.1 0 0.1 Mode #4 – Tần số riêng 125,7843 Hz 0.4 0.5 0 Mode # 10 - Freq. = 686.3Hz 0.1 -0.10 0 Hình 6.0.1Dao động0.2của trục ở0.3mode #30.4 và mode #4 0.5 Hình -0.1 0 9. Độ0.1võng của0.2trục ở chế0.3độ tĩnh 0.4 0.5 Để -0.1 0 dễ hình dung,Mode tác giả# 9 -xây Freq.dựng mô hình 3D cho các = 662.4Hz Có thể 0.1 nhận thấy, dưới tác dụng Mode # 10của trọng - Freq. lượng của trục = 686.3Hz 0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 chế-0.1độ dao động củaMode trục #tại các tần số riêng của hệ thống. 8 - Freq. = 429.8Hz và hai đĩa nặng, trục sẽ võng xuống và đạt giá trị tối đa Amp. Amp. Amp. Hình 0 7 và Hình 8 mô tả một cách trực quan độ dao 0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 động khoảng 3370 μm tại vị trí ở giữa hai ổ bi: cách 300 mm từ của-0.10trục ở mode #1 và mode #3 với tần số 28,8 Hz và điểm nối giữa -0.1 động cơ và khớp nối. Dễ dàng nhận thấy, tại 125,40 Hz. 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 hai ổ bi (điểm 0 màu đen) 0.1 thì trục0.2không có0.3hiện tượng 0.4 võng. 0.5 -0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 Mode # 10 - Freq. = 686.3Hz 0.1 Amp. 0 -0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 17, NO. 7, 2019 9 4. Kết luận [2] PV Dang, S Chatterton, P Pennacchi, A Vania, F Cangioli. “Eccentricity measurements on a five-pad tilting pad journal Bài báo trình bày về mô hình hóa và mô phỏng một máy bearing”, Proceedings of the 14th IFToMM World Congress, Taipei, quay đơn giản để xác định các thông số động lực học quan Taiwan, 2015, pp. 496-502. trọng bằng phương pháp phần tử hữu hạn dựa trên phần mềm [3] PV Dang, S Chatterton, P Pennacchi, A Vania, “Effect of the load chuyên dụng Matlab. Các tần số riêng của hệ thống, các chế direction on non-nominal five-pad tilting-pad journal bearings”, Tribology International, Vol. 98, Elsevier, 2016, pp. 97-211. độ dao động của trục và độ võng của trục ở chế độ tĩnh được [4] GD Jiang, H Hu, W Xu, ZW Jin, YB Xie, “Identification of oil film trình bày và thảo luận ở bài báo này. Nghiên cứu này cũng coefficients of large journal bearings on a full scale journal bearing test góp phần tạo ra mô hình một máy quay đơn giản để phục vụ rig”, Tribology International, Vol. 30(11), Elsevier, 1997, pp. 789-793. trong công tác giảng dạy, nghiên cứu về dao động kỹ thuật, [5] ZL Qiu, AK Tieu, “Identification of sixteen force coefficients of two động lực học máy quay… Ở những nghiên cứu tiếp theo, journal bearings from impulse responses”, Wear, Vol. 212, nhóm tác giả sẽ tiến hành so sánh các kết quả mô phỏng với Elsevier,1997, pp. 206-212. kết quả thực tế thu được từ bàn thí nghiệm [8]. [6] H Zhou, S Zhao, H Xu, J Zhu, “An experimental study on oil-film dynamic coefficients. Tribology International, Vol. 37, Elsevier, 2004, pp. 245-253. Lời cám ơn: Bài báo này được tài trợ bởi Trường Đại học Bách [7] W Dmochowski, “Dynamic properties of tilting-pad journal bearings: khoa – Đại học Đà Nẵng với đề tài có mã số: T2019-02-42. experimental and theoretical investigation of frequency effects due to pivot flexibility”, Journal of Engineering for Gas Turbines and Power, TÀI LIỆU THAM KHẢO Vol. 129, ASME Transaction, 2017, pp. 865-869. [8] Đặng Phước Vinh, Trần Phước Thanh, “Bàn thí nghiệm cỡ nhỏ để xác [1] S Chatterton, P Pennacchi, PV Dang, A Vania, “A test rig for định các thông số động học của máy quay”, Tạp chí Khoa học và Công evaluating tilting–pad journal bearing characteristics”, Mechanisms nghệ, Số 7(128).2018, Đại học Đà Nẵng, 2018, trang 71-74. and Machine Science, Vol. 21, Springer, 2014, pp. 921-930. (BBT nhận bài: 13/6/2019, hoàn tất thủ tục phản biện xong: 23/7/2019)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu mô phỏng dao động hệ thống treo của ô tô điện bằng phần mềm Matlab Simulink
3 p | 25 | 8
-
Bài giảng Mô phỏng thiết kế hệ thống tự động: Chương 1 - ĐH Giao thông Vận tải
89 p | 42 | 6
-
Ảnh hưởng vận tốc và hệ số bám đến hiệu quả phanh của hệ thống phanh ABS trên ô tô
9 p | 8 | 4
-
Nghiên cứu ứng dụng bộ mô phỏng số RTDS trong phân tích đánh giá các chức năng vận hành hệ thống điện theo thời gian thực
10 p | 10 | 4
-
Mô hình hóa và điều khiển hệ thống treo tích cực cho mô hình toàn xe
6 p | 125 | 4
-
Khảo sát dòng vật liệu qua van cấp tro lên đường ống vận chuyển trong hệ thống thải tro bay nhiệt điện
7 p | 28 | 4
-
Ổn định hóa hệ thống hai cánh quạt nhiều đầu vào nhiều đầu ra dựa trên phương pháp quy hoạch động của Bellman
5 p | 79 | 3
-
Nghiên cứu động học quay vòng của xe ô tô có trang bị hệ thống VSC
8 p | 14 | 3
-
Tổng hợp xu thế và các yêu cầu kỹ thuật hỗ trợ chuyển dịch hệ thống năng lượng điện
6 p | 15 | 3
-
Xây dựng mô hình mô phỏng hệ thống thông tin vô tuyến đa mode điều khiển thiết lập cấu hình bằng phần mềm Software Defined Radio SDR
12 p | 46 | 2
-
Nghiên cứu xác suất xuất hiện tàu đi sai luồng khi lưu thông qua cầu có xét thêm ảnh hưởng của biến đổi lòng chủ và hệ thống cảnh báo
10 p | 62 | 2
-
Nâng cao hiệu quả chống sét đánh trực tiếp cho các đường dây trên không 110 kV bằng hệ thống truyền dẫn điện tích
8 p | 4 | 2
-
Mô phỏng quá trình quét và nén của động cơ đốt trong không trục khuỷu hai kỳ sử dụng mô hình CFD
6 p | 3 | 2
-
Mô phỏng pin tích nhiệt bằng công cụ CFD
6 p | 3 | 2
-
Giải pháp cải tiến mô hình huấn luyện độc lập thành huấn luyện hiệp đồng hai hệ thống mô phỏng huấn luyện tổ hợp tên lửa Bastion và tổ hợp ra đa
6 p | 19 | 1
-
Sử dụng bộ điều khiển PID để thiết kế cho hệ thống treo chủ động trên ô tô
8 p | 19 | 1
-
Điều khiển hệ thống lai năng lượng gió và mặt trời trong lưới điện thông minh
7 p | 144 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn