MỐI LIÊN QUAN GIỮA GEN VÀ BIỂU HIỆN CỦA BỆNH NHI SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE - Phần 1
lượt xem 15
download
Nhận xét về đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, phân tích gene sốt xuất huyết có sốc và không sốc, so sánh về gene nhóm chứng không bệnh sốt xuất huyết và có bệnh sốt xuất huyết, nhập viện BVNĐ2 năm 2003. Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang bệnh chứng. Kết quả: Trong sốt xuất huyết Dengue (SXHD), 2 yếu tố quan trọng ảnh hưởng là bản thân hoạt động của siêu vi Dengue và cơ địa ký chủ. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MỐI LIÊN QUAN GIỮA GEN VÀ BIỂU HIỆN CỦA BỆNH NHI SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE - Phần 1
- MỐI LIÊN QUAN GIỮA GEN VÀ BIỂU HIỆN CỦA BỆNH NHI SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Phần 1 TÓM TẮT Mục tiêu: Nhận xét về đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, phân tích gene sốt xuất huyết có sốc và không sốc, so sánh về gene nhóm chứng không bệnh sốt xuất huyết và có bệnh sốt xuất huyết, nhập viện BVNĐ2 năm 2003. Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang bệnh chứng. Kết quả: Trong sốt xuất huyết Dengue (SXHD), 2 yếu tố quan trọng ảnh hưởng là bản thân hoạt động của siêu vi Dengue và cơ địa ký chủ. Bước đầu báo cáo một nghiên cứu bệnh chứng nhằm tìm 1 số gen có liên quan đến SXHD của người VIệt Nam tại khoa Nhiễm bệnh viện Nhi đồng 2 có 297 trường hợp SXHD (144 trường hợp không sốc, 153 trường hợp có sốc) tuổi trung bình 9.8 ±3.2. xuất huyết dưới da và gan to và là các dấu hiệu thường gặp
- 97,3% và 75%). Tỷ lệ Allele HLA-A24 trong nhóm chứng thấp hơn (21,2%) so với nhóm SXHD chứng (36,5%) cũng như nhóm SXHD có sốc (37.8%) và SXHD không sốc (34.7%) gợi ý gen này nhạy cảm trong SXHD. Tỷ lệ Allele HLA-DRB1*0901 trong nhóm chứng và SXHD không sốc lần lượt là 34.5%, 25.6% cao hơn so với nhóm có sốc là 21.7%, gợi ý gen này đề kháng trong SXHD. ABSTRACT THE RELATIONSHIP BETWEEN GENES AND CLINICAL FEATURES AND LABORATORY FINDINGS OF DENGUE HEMORRHAGIC FEVER IN VIETNAMESE CHILDREN. Tran Thi Thuy, Vu Thi Que Huong, Kenji Hirayama * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 4 - 2007: 11 – 16 Objectives: The purpose of this preliminary case control study is to determine the human genes related to Dengue Hemorrhagic Fever (DHF) and Dengue Shock Syndrome(DSS) in Vietnamese.
- Methodes: Descriptive cross – sectional and case control study. Results and Conlusions: Two important factors in Dengue Hemorrhagic Fever(DHF) are viral pathogenicity and the host factor. On 297 cases (DHF: 144 and DSS: 153) the mean age of two study groups is 9.8±3.2. Petechiae and Hepatomegaly are frequent with 97.3% and 75% cases. The frequency of HLA-A24 is 21,2%(control) in comparison to 34.7% (DHF) and 37.8% (DSS) can be considered as a susceptible allele in DHF/DSS while the allele DRB1-0901 present successively in 34.5% (control), 25.6% (DHF) and 21.7% (DSS) can be considered as a resistant allele. TỔNG QUAN * Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đòng 2 ** Labo Arbovirus Viện Pasteur Tp HCM *** Viện Y học Nhiệt Đới, ĐH Nagajaki Nhật
- Sốt xuất huyết Dengue l một bệnh nhiễm trùng cấp tính thường xảy ra cho trẻ em các nước nhiệt đới. Bệnh do siêu vi Dengue bao gồm 4 type huyết thanh gây ra, biểu hiện bằng tình trạng thất thóat huyết tương và rối loạn đông máu, có khả năng dẫn đến truỵ tim mạch, sốc và tử vong. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới, ước tính có khoảng 50 triệu trường hợp bị nhiễm hàng năm, ít nhất có 2.5% trường hợp tử vong. Tại Việt Nam, báo cáo năm 1998, cả nước có 234.920 bệnh nhân bị SXH, tử vong 377 trường hợp trong 56/61 tỉnh/thành phố. Trong bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD), 2 yếu tố quan trọng ảnh hưởng l bản thân hoạt động của siêu vi Dengue, và cơ địa ký chủ. Cho đến nay, người ta đã xác định được nhiều yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sốc và diễn tiến nặng của bệnh SXHD như độc lực của virus, ngày vào sốc, rối loạn đông máu, đáp ứng dịch truyền, sốc kéo dài…nhưng chưa có báo cáo nào ghi nhận những yếu tố nguy cơ liên quan đến cơ địa
- bệnh nhân do gen qui định. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ sinh học phân tử, các nhà khoa học đã có thể định danh được các gen có liên quan đến bệnh lí mà trước đây chúng ta chưa được biết đến. Năm 2003, bệnh viện Nhi đồng 2, khoa Nhiễm đã hợp tác với đại học Nagasaki, viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới Nhật, viện Pasteur TPHCM tiến hành nghiên cứu cắt ngang bệnh - chứng nhằm tìm 1 số gen có liên quan đến bệnh SXHD và nguy cơ vào sốc của bệnh. Vì nghiên cứu này đang còn tiếp diễn nên trong báo cáo này, chúng tôi chỉ đưa ra những kết quả ban đầu của công trình và sẽ công bố kết quả chính thức sau khi giai đoạn 2 của nghiên cứu hoàn thành. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Nhận xét về đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, phân tích gene sốt xuất huyết có sốc và không sốc, so sánh về gene nhóm chứng không bệnh sốt xuất huyết và có bệnh sốt xuất huyết, nhập viện BVNĐ2 năm 2003.
- Mục tiêu chuyên biệt Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng của các trường hợp sốt xuất huyết Dengue có sốc và không sốc nhập viện BVNĐ2 năm 2003 Mô tả đặc điểm cận lâm sàng và huyết thanh chẩn đoán, phân lập siêu vi của các trường hợp sốt xuất huyết Dengue nhập viện BVNĐ2 năm 2003 Mô tả đặc điểm các Alleles của gen c ơ thể bệnh nhân có liên quan đến sốt xuất huyết Dengue và mối liên quan đến nguy cơ mắc bệnh và nguy cơ vào s ốc nhập viện BVNĐ2 năm 2003 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU Nghiên cứu đ ược thực hiện 1 phần tại khoa Nhiễm bệnh viện Nhi đồng 2, với thiết kế nghiên cứu cắt ngang bệnh chứng có phân tích với nhóm chứng là các trẻ đến khám không mắc bệnh SXH Dengue và các trẻ bị SXH Dengue được xét nghiệm khẳng định bằng lâm s àng, Hct, công thức bạch cầu, tiểu cầu (thực hiện tại bệnh viện Nhi đồng 2), ELISA, phân lập siêu vi, PCR (thực hiện tại labo Arbovirus viện Pasteur TPHCM), phân tích HLA bệnh nhân (thực hiện tại phò ng xét nghiệm khoa sinh học phân tử Đại học Nagasaki- N hật).
- Tiêu chuẩn chọn bệnh Chẩn đoán nhiễm virus Dengue (có kháng thể IgM kháng Dengue dương tính) Tuổi 6 tháng – 15 tuổi Dân tộc Kinh Không có liên hệ họ hàng (trên 3 đời) Có phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ Dưới 6 tháng tuổi hoặc trên 15 tuổi Dân tộc thiểu số Kết quả ELISA âm tính ở trẻ nhóm nghiên cứu Người nhà từ chối tham gia nghiên cứu Có bệnh lí cấp tính đi kèm
- Tất cả các bệnh nhân được thu thập số liệu theo mẫu định sẵn với phần mềm Epidata 8.0 SE và dữ liệu nghiên cứu được xử lí bằng phần mềm SPSS 15.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm lâm sàng Từ tháng 3 năm 2003 đến tháng 3 năm 2004, có 297 tr ường hợp SXHD và 193 trường hợp trong nhóm chứng được đưa vào lô nghiên cứu. Đặc điểm lâm sàng của cả 2 nhóm này như sau: Bảng 1 Đặc điểm lâm sàng Nhóm Nhóm Chứng SXH không SXHD có sốc sốc Số lượng 144 153 297 bệnh
- Tuổi 10,4 ± 9,34 ± 9,8 ± 3,2 trung bình 3,4 2,97 Giới tính 86/58 80/73 166/131 nam/nữ Địa 121/23 131/22 152/45 chỉ TP/tỉnh Gan 73 150 223 (75%) to (50%) (98%) Xuất 138 151 289 huyết dưới (96%) (98%) (97,3%) da 15 29 Xuất 44(14,8%) (10,4%) (18,9%) huyết tiêu
- hóa Tràn 41 121 162 dịch màng (28,4%) (79%) (54,4%) phổi Tràn 50 119 dịch màng 169 (56,9) (34,7%) (77,7%) bụng Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 2: đặc điểm cận lâm sàng Nhóm Nhóm SXH không Chứng SXH có sốc sốc Hct 45,5 ± 48,9 ± 47,24 tối đa 4,26 3,9 ± 4,4
- Tiểu 68,8 ± 44,6 ± 56,4 ± cầu giảm 27,9 27,2 30 tối đa Bảng 3: Đặc điểm Elisa và phân lập siêu vi SXHD SXHD Chung không sốc có sốc Mac Elisa IgM 144 153 (+) IgG 110 116 226 (+) (76,4%) (75,8%) (76%) Phân 10 13 3 (2%) lập siêu vi (6,5%) (4,37%) (+)
- RT 5 9 14 – PCR (+) (3,4%) (5,9%) (4,7% Đặc điểm các gen theo 2 nhóm bệnh chứng Bảng 4: Đặc điểm các alleles HLA - A trong nhóm bệnh - chứng Tần suất alleles HLA – A trong 2 nhóm bệnh chứng H Nhóm SXH SXH có SXH LA – A chứng không sốc sốc không và có sốc N % N % N % N % 01 1 5, 8 6, 4 2, 1 4, 0 2 6 6 2 3 02 6 5 3 2 4 3 8 2 8 3,2 4 8,1 8 0,8 2 9,6
- 11 5 3 4 4 4 2 9 3 8 0,1 9 0,5 3 7,6 2 3,2 24 4 2 4 3 5 3 1 3 1 1.2 2 4.7 9 7.8 01 6.5 26 1 5, 6 5 1 6, 1 5, 1 7 0 4 6 8 29 3 1 2 1 2 1 4 1 1 6,1 1 7,4 2 4,1 3 5,5 32 1 8, 3 2, 1 7, 1 5, 6 3 5 1 1 4 1 33 4 2 2 1 4 2 6 2 4 2,8 2 8,2 3 7,6 5 3,5 68 7 3, 8 6, 8 5, 1 5,
- 6 6 1 6 8 Chứng và SXH không sốc p = 0,0084 pc = 0,08 OR = 1,07 95%CI 1,18 – 3,28 Chứng và SXH có sốc p = 0,0007 pc= 0,0063 OR 2,25 95%CI 1,41 – 3,62 Chứng và SXH chung p = 0,0004 pc = 0,004 OR = 2,13 96% CI 1,37 – 3,25 Bảng 5: Đặc điểm các alleles HLA – DRB1 trong nhóm bệnh - chứng Tần suất alleles HLA – DRB1 trong 2 nhóm bệnh chứng HLA Nhóm SXH SXH có SXH – DRB1 chứng không sốc sốc không và có sốc N % N % N % N %
- 0301 2 1 1 9, 1 1 3 1 0 0 1 1 9 2,1 0 0,8 0403 7 3, 7 5, 1 8, 2 7, 5 8 3 3 0 2 0405 1 9, 9 7, 1 8, 2 7, 8 0 4 3 3 2 9 0701 2 1 1 1 2 1 3 1 9 4,5 6 3,2 3 4,7 9 4,0 0901 6 3 3 2 3 2 6 2 9 4.5 1 5.6 4 1.7 5 3.4 1001 1 7, 1 1 1 7, 2 9, 5 5 4 1,6 1 0 5 0 1202 9 4 5 4 7 4 1 4
- 1 5,5 2 3,0 8 9,7 30 6,8 1401/ 1 5, 6 5, 8 5, 1 5, 1410 1 5 0 1 4 0 1501/ 9 4, 9 7, 1 7, 2 7, 04 5 4 2 6 1 7 1502 2 1 1 1 2 1 4 1 9 4,5 6 3,2 4 5,3 0 4,4 Chứng và SXH không sốc p = NS Chứng và SXH có sốc p < 0,007 pc= NS OR = 0,52 95%CI 0,33 – 0,85 Chứng và SXH chứng p < 0,007 pc = NS OR = 0,58 95% CI 0,39 – 0,87
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đột biến gen có thể gây nên tâm thần phân liệt
7 p | 233 | 44
-
MỐI LIÊN QUAN GIỮA GEN VÀ BIỂU HIỆN CỦA BỆNH NHI SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE - Phần 2
14 p | 114 | 11
-
XÁC ĐỊNH KIỂU GEN SIÊU VI VIÊM GAN B TRÊN BỆNH NHÂN XƠ GAN
18 p | 97 | 10
-
Mở rộng nguyên lý Hardy-Weinberg - Các gene liên kết trên X
4 p | 103 | 9
-
Bài giảng Đặc điểm di truyền và điều trị của cường Insulin bẩm sinh ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng 2
25 p | 32 | 7
-
5 loại độc chất có thể gây bệnh tự kỉ ở trẻ
7 p | 78 | 4
-
5 độc chất có thể gây bệnh tự kỉ ở trẻ
9 p | 85 | 2
-
Các đa hình của gen IL-1RN ở người Việt Nam
9 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn