Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
MỐI LIÊN QUAN GIỮA LOÃNG XƯƠNG VÀ BỆNH LÝ TẠNG THẬN<br />
Lê Ngọc Thanh*, Nguyễn Trương Minh Thế*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề và mục tiêu: Trong một nghiên cứu trước đây cho thấy rối loạn chức năng Thận chủ cốt tủy là<br />
một trong những rối loạn thường xảy ra nhất ở những người lớn tuổi. Các triệu chứng này có tính chất gần<br />
giống với các triệu chứng ở những người bị loãng xương ở người lớn tuổi. Như vậy “c ó mối tương quan nào<br />
giữa bệnh loãng xương với rối loạn chức năng Thận chủ cốt tủy hay không?”. Đề tài nhằm khảo sát tỉ lệ các triệu<br />
chứng của rối loạn chức năng tạng Thận trên bệnh nhân Loãng xương kèm thiên quý suy; so sánh tỉ lệ này với<br />
những người thiên quý suy.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đề tài được thực hiện theo phương pháp mô tả, cắt ngang trên<br />
mẫu dân số là 369 người tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện YHCT - TP. HCM. Đối tượng được chọn là những<br />
người trong độ tuổi ≥ 49 tuổi (đối với nữ) và ≥ 64 tuổi (đối với nam) được chẩn đoán là loãng xương theo WHO.<br />
Số liệu được thu thập bằng bảng phỏng vấn và thăm khám một số nghiệm pháp. Các biến số theo dõi gồm các<br />
triệu chứng lâm sàng: đau thắt lưng, tiểu nhiều lần, phù 2 chi dưới, đau nhức trong xương, rụng răng, rụng<br />
tóc, tóc bạc, giảm thính lực, ù tai, động tác kém khéo léo, khó thở và các mức độ loãng xương. Đề tài được thực<br />
hiện trong thời gian từ tháng 6/2010 tới tháng 09/2011.<br />
Kết quả: Khảo sát cho thấy triệu chứng xuất hiện với tỉ lệ cao gồm đau thắt lưng 98%, đau nhức các khớp tỉ<br />
lệ 81%, giảm thính lực 64%,tiểu nhiều 59%, rụng tóc 50%. Đối với những triệu chứng còn lại tỉ lệ thấp hơn<br />
như ù tai là 33%, khó thở 27%, rối loạn về kỹ xảo, tác cường 7%, phù thủng 6%. So sánh với với kết quả của đề<br />
tài “Khảo sát tỉ lệ triệu chứng tạng Thận trên bệnh nhân Thiên quý suy” cho thấy tỉ lệ các triệu chứng đau thắt<br />
lưng và đau nhức xương khớp ở nhóm thiên quý suy + loãng xương cao hơn hẳn so với nhóm thiên quý suy Các<br />
triệu chứng còn lại ở cà hai nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê và tính chất các triệu chứng ở cả hai nhóm<br />
là như nhau.<br />
Kết luận: Có mối liên quan giữa rối loạn chức năng Thận chủ cốt tuỷ và bệnh loãng xương. Cần có những<br />
nghiên cứu bệnh chứng để khẳng định mức độ liên quan này.<br />
Từ khóa: Tạng Thận (theo Y học cổ truyền), Thiên quý suy, Loãng xương<br />
<br />
ABSTRACT<br />
RELATIONSHIP BETWEEN OSTEOPOROSIS AND PATHOLOGY OF KIDNEY<br />
Le Ngoc Thanh, Nguyen Truong Minh The<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012: 42 – 47<br />
Background and Aims: In a previous study showed that dysfunction of “Kidney manages bone and bone<br />
marrow” is one of the most common problem seen in elder people. Its manifestations are similar to the symptoms<br />
of osteoporosis in the elderly. Is there a correlation between osteoporosis with dysfunction of “Kidney manages<br />
bone and bone marrow”? This study was designed to survey the rate of symptoms of Kidney dysfunction in<br />
'Thien Quy deficiency’ patients with osteoporosis; compared with those of 'Thien Quy deficiency’.<br />
Materials and Method: A cross-sectional study was carried out on 369 patients at Cho Ray Hospital,<br />
Traditional medicine Hospital at Ho Chi Minh city from 6/2010 to 9/2011. Enrolled subjects were aged ≥ 49 years<br />
<br />
<br />
Khoa Y học Cổ truyền – Đại học Y Dược Tp. HCM<br />
<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Lê Ngọc Thanh.<br />
<br />
42<br />
<br />
ĐT: 0908553507.<br />
<br />
Email: lengocthanh@ump.edu.vn<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(for women) and ≥ 64 years (for men) with osteoporosis by WHO criteria. Data were collected by a questionnaire<br />
and clinical examinations. Lower back pain, frequency of urination, swelling of lower limbs, bone and joint pain,<br />
teeth loss, hair loss, grey-hair, hearing impairment, tinnitus, decreased movement skilful, dyspnea and the degree<br />
of osteoporosis were monitored.<br />
Results: The study had shown that among high occurrence rates were lower back pain 98%, bone and joint<br />
pain 81%, hearing impairment 64%, %, frequency of urination 59%, hair loss 50 %. The remaining symptoms<br />
with lower rate including tinnitus 33 %, dyspnea 27%, decreased movement skilful 7%, and swelling of lower<br />
limbs 6%. Compared with the results of the study "a study on occurrence rates of Kidney’s symptoms in “Thien<br />
quy deficiency’ patients" revealed that the rate of symptomatic lower back pain and bone and joint pain in group<br />
'Thien Quy deficiency’ + osteoporosis is higher than group'Thien Quy deficiency’. For other symptoms there is no<br />
statistical significantly difference between 2 groups and the symptom characteristics in both groups are similar.<br />
Conclusion: There is a correlation between manifestations of dysfunction of “Kidney manages bone and<br />
bone marrow” in traditional Medicine and osteoporosis in Western Medicine. A case control study is needed to<br />
carry on confirm this relevance.<br />
Keyword: Kidney (traditional medicine theory), Tian Gui. Osteoporosis.<br />
xương ở người lớn tuổi. Như vậy câu hỏi được<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
đặt ra là “có mối tương quan nào giữa bệnh<br />
Với nhiều sự tiến bộ trong lĩnh vực chăm sóc<br />
loãng xương với rối loạn chức năng Thận chủ<br />
sức khỏe, tuổi thọ trung bình của con người<br />
cốt tủy đã được các nhà YHCT mô tả từ hàng<br />
ngày một tăng. Ở người cao tuổi có những sự<br />
ngàn năm trước hay không?”<br />
thay đổi về sinh lý cũng như bệnh lý ở hầu hết<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
các cơ quan, như hệ miễn dịch, hệ nội tiết, hệ<br />
Mục tiêu chính<br />
tim mạch, sự thay đổi ở hệ thống xương<br />
khớp…Trong đó riêng vấn đề loãng xương<br />
Khảo sát tỉ lệ các triệu chứng của rối loạn<br />
chiếm tỉ lệ khá cao ở những người lớn tuổi (20%<br />
chức năng tạng Thận trên bệnh nhân Loãng<br />
ở nữ giới và 10% ở nam giới ≥ 60 tuổi)(4,8,9).<br />
xương kèm thiên quý suy.<br />
YHCTcũng có những quan điểm về quá trình<br />
So sánh tỉ lệ các triệu chứng của rối loạn<br />
lão hóa tương tự. YHCT cho rằng sự thịnh suy<br />
chức năng tạng Thận ở những bệnh nhân loãng<br />
của Thận khí có vai trò chủ đạo trong quá trình<br />
xương kèm thiên quý suy với những người<br />
sinh trưởng phát dục cũng như lão hóa của con<br />
thiên quý suy.<br />
người. Khi con người bước qua giai đoạn lão<br />
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />
hóa, tất cả các chức năng này đều bị suy giảm,<br />
rối loạn với mức độ khác nhau, biểu hiện bằng<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn<br />
sự xuất hiện các triệu chứng nhiều ít khác<br />
Những người nam có độ tuổi ≥ 64 tuổi và nữ<br />
nhau.(9). Trong một nghiên cứu trước đây về tỉ lệ<br />
có độ tuổi ≥ 49 tuổi, đồng ý tham gia nghiên cứu<br />
xuất hiện các triệu chứng trên những người lớn<br />
được chẩn đoán là loãng xương theo WHO.<br />
tuổi cho thấy những triệu chứng liên quan đến<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
chức năng Thận chủ cốt tủy chiếm tỉ lệ khá cao<br />
Mắc các bệnh loãng xương thứ phát (Bất<br />
là đau thắt lưng 69%, đau nhức các xương khớp<br />
(4)<br />
động<br />
quá lâu do bệnh, do nghề nghiệp; Do các<br />
70% . Điều này chứng tỏ rằng rối loạn chức<br />
bệnh nội tiết: cường vỏ thượng thận, suy tuyến<br />
năng Thận chủ về cốt tủy là một trong những<br />
sinh dục, cường giáp trạng, to viễn cực. Do các<br />
rối loạn thường xảy ra nhất ở những người lớn<br />
bệnh thận: thải nhiều calci, chạy thận nhân tạo;<br />
tuổi. Các triệu chứng này có tính chất gần giống<br />
Do thuốc: lạm dụng steroid, heparin).<br />
với các triệu chứng ở những người bị loãng<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
43<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Mắc các bệnh cấp tính cần được xử trí tích<br />
cực bằng Tây Y.<br />
<br />
Thiết kế và phương pháp nghiên cứu<br />
Đề tài được thực hiện theo phương pháp mô<br />
tả, cắt ngang. Đề tài được thực hiện trong thời<br />
gian từ tháng 6/2010 tới tháng 09/2011.<br />
<br />
Tiến hành thực hiện nghiên cứu<br />
Dựa trên đề tài “Khảo sát tỉ lệ triệu chứng tạng<br />
Thận trên bệnh nhân Thiên quý suy ”, sử dụng lại<br />
các câu hỏi về triệu chứng tạng Thận.<br />
Sử dụng lại kết quả nghiên cứu của đề tài<br />
“Khảo sát tỉ lệ triệu chứng tạng Thận trên bệnh nhân<br />
Thiên quý suy”.<br />
Tiến hành khảo sát trên đối tượng nghiên<br />
cứu.<br />
<br />
So sánh tỉ lệ triệu chứng ở 2 nhóm bằng<br />
phương pháp so sánh 2 tỉ lệ thực nghiệm<br />
độc lập.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu<br />
Trong quá trình phỏng vấn 330 bệnh nhân<br />
tại khoa Cơ xương khớp – Bệnh viện Chợ Rẫy,<br />
khoa Nội 1 – Bệnh viện YHCT. TP. HCM, chúng<br />
tôi có ghi nhận sự phân bố về tuổi, giới, mức độ<br />
loãng xương, thời gian mắc bệnh như sau:<br />
Bảng 1: Phân bố theo tuổi ở hai giới.<br />
Giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
49 – 64 tuổi<br />
X<br />
78 (23,6%)<br />
<br />
Tuổi<br />
64 -69 tuổi<br />
22 (6,7%)<br />
92 (28,8%)<br />
<br />
≥ 70 tuổi<br />
48 (14,5%)<br />
90 (27,4%)<br />
<br />
Các biến số theo dõi<br />
<br />
Bảng 2: Đặc điểm về mức độ loãng xương.<br />
<br />
Các triệu chứng lâm sàng<br />
Đau thắt lưng: phỏng vấn, quan sát, làm các<br />
nghiệm pháp Lasègue, Valleix, dấu ấn chuông.<br />
<br />
Mức độ loãng xương<br />
T ≤ -2,5<br />
T ≤ -2,5 + gãy xương gần đây<br />
<br />
Tiểu nhiều lần: ≥ 2 lần/ đêm.<br />
Phù 2 chi dưới: phỏng vấn quan sát, khám.<br />
Đau nhức trong xương: phỏng vấn, quan sát<br />
xương khớp.<br />
Rụng răng, rụng tóc, tóc bạc.<br />
Giảm thính lực: phỏng vấn, khám thính lực.<br />
Ù tai: phỏng vấn.<br />
Động tác: phỏng vấn, nghiệm pháp tiểu não,<br />
khám sức cơ.<br />
Khó thở: phỏng vấn, quan sát cơ hô hấp<br />
phụ, tím tái.<br />
Mức độ loãng xương: theo thang điểm T –<br />
Score.<br />
<br />
Cỡ mẫu nghiên cứu<br />
n = Z21-α/2 * P (1-P)/ d2 = 1,962 * 0,6* 0,4 / 0,052 =<br />
369 người.<br />
<br />
Phân tích và xử lý số liệu<br />
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả.<br />
<br />
44<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
245 (72,25%)<br />
85 (22,75%)<br />
<br />
Bảng 3: Đặc điểm về thời gian mắc bệnh.<br />
Thời gian mắc bệnh<br />
< 1 năm<br />
1 – 5 năm<br />
>5 năm<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
124 (37,58 %)<br />
86 (26,06%)<br />
120 (36,36%)<br />
<br />
Nhận xét<br />
Nhóm tuổi ≥ 70 tỉ lệ loãng xương ở nữ giới<br />
cao gấp 2 lần so với nam giới, ở nhóm tuổi <<br />
70 tuổi tỉ lệ này là 4,2 lần. Đây cũng là đặc<br />
điểm dịch tễ loãng xương thường gặp trong<br />
nhiều nghiên cứu về loãng xương.<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu các triệu chứng<br />
Nhóm A: khảo sát trên những người thiên<br />
quý suy được chẩn đoán là loãng xương theo<br />
YHHĐ.<br />
Nhóm B: khảo sát trên những người thiên<br />
quý suy (đề tài “Khảo sát tỉ lệ triệu chứng tạng<br />
Thận trên bệnh nhân Thiên quý suy”<br />
<br />
Kết quả khảo sát triệu chứng đau thắt lưng<br />
Bảng 4: Kết quả khảo sát triệu chứng đau lưng.<br />
Ông (bà) có bị đau<br />
thắt lưng không ?<br />
Có<br />
<br />
Nhóm A<br />
<br />
Nhóm B<br />
<br />
324(98,18%)<br />
<br />
235(68,7%)<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
Ông (bà) có bị đau<br />
Nhóm A<br />
Nhóm B<br />
thắt lưng không ?<br />
Không<br />
6 (1,82%)<br />
107(31,3%)<br />
So sánh cùng nhóm<br />
P